Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 3 biết bày tỏ ý kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.66 KB, 7 trang )

Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức lớp 4.
- Tranh đầu bài
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ, xanh và vàng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1. Ổn định lớp:

- Hát

2. Kiểm tra bài cũ:
* Vừa rồi em đã học bài: Vượt khó trong
học tập. Nhóm trưởng điều hành nhóm
kiểm tra 2 bạn theo yêu cầu:
- Để học tập tốt, chúng ta cần làm gì?
- Câu tục ngữ nào nói lên tinh thần vượt
khó trong học tập cũng như trong cuộc
sống?

* Nhóm trưởng điều hành nhóm kiểm tra


2 bạn - Báo cáo kết quả
+ Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng,
kiên trì vượt qua khó khăn.
+ Câu tục ngữ nào nói lên tinh thần vượt
khó trong học tập cũng như trong cuộc
sống là: Có chí thì nên,

- GV gọi các HS khác nhận xét

Có công mài sắc có ngày nên kim

- GV nhận xét, tuyên dương

- HS nhận xét

3. Bài mới:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?.

- HSTL: Tranh vẽ cô giáo và các bạn học
sinh, trước lời nói của cô giáo, các bạn
HS đang giơ tay phát biểu.

- GVKL: Các bạn nhỏ trong tranh biết
bày tỏ ý kiến về vấn đề cô giáo đưa ra.
Vậy bày tỏ ý kiến giúp ta được gì và vì
sao cần bày tỏ ý kiến với mọi người. Bài
học hôm nay giúp ta tìm hiểu được điều
đó. - Ghi đề bài
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận trong thời gian 5 phút.

- 1 HS đọc yêu cầu
* Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm thảo luận theo yêu cầu và
trình bày trước lớp.


+ Em sẽ làm gì nếu em được phân công
làm một việc không phù hợp với khả
năng?

- 1 nhóm trình bày - Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung

GV chốt: Việc trình bày giải, thích rõ với
lớp giúp mọi người hiểu được rằng công
việc này không phù hợp với em và lúc đó
yêu cầu đổi việc khác sẽ được mọi người
thấu hiểu và chấp nhận.

+Trình bày với lớp và xin đổi việc khác
phù hợp hơn.

+ Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và
phê bình?
.GV chốt : Nên gặp cô giáo riêng để giải
thích rõ ràng để cô giáo nhìn nhận lại vấn

đề và không hiểu lầm em.Nếu im lặng,
giận dỗi, phản ứng gay gắt,... chỉ khiến cô
phản cảm và nghĩ rằng em bị phê bình là
chính xác
+ Em sẽ làm gì khi chủ nhật này bố mẹ
dự định cho đi chơi công viên, nhưng em
lại muốn đi xem xiếc?

+ Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.

GV chốt : Nói với bố mẹ rằng em thích đi
xem xiếc hơn và muốn được đi chơi công
viên. Điều đó giúp bố mẹ hiểu ra và nhìn
nhận lại mong muốn của em và sẽ điều
chỉnh nếu có thể hoặc cho lần sau.
+ Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia
vào một hoạt động nào đó của lớp, của
trường nhưng chưa được phân công?
Gv chốt ý :

- GV nhận xét
- GVKL:
+Trình bày với lớp và xin đổi việc khác
phù hợp hơn.
+ Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
+ Nói với bố mẹ mong muốn của em.
+ Nói với bố mẹ mong muốn của em.

+ Nói với bố mẹ mong muốn của em.và
xin phép được thực hiện như mong muốn

đó.


+ Em sẽ nói với tổ chức về nguyện vọng,
khả năng của mình
- GV hỏi: Điều gì xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em và lớp em?
+ Em sẽ nói với lớp , với trường về
nguyện vọng, khả năng của mình. và
cùng với lời hứa thực hiện tốt.
- GVKL: Nếu em không được bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến bản
thân em và lớp em, em sẽ bị mất quyền
lợi, bị hiểu lầm, cảm thấy khó chịu trong
người, luôn rụt rè nhút nhát,…
- GV hỏi:
+ Trong những chuyện có liên quan đến
các em, các em có quyền gì?
+ Khi bày tỏ ý kiến, em cần có thái độ
như thế nào?
+ Khi người khác bày tỏ ý kiến, chúng ta
cần làm gì?
- GVKL: Trong mọi tình huống, em nên
nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về
khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến
của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất
cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý
kiến của mình, mọi người có thể sẽ không +Chúng ta sẽ không hài lòng, bị hiểu lầm
và sẽ mang nỗi bực vào người.

hiểu và đưa ra những quyết định không
phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em
nói riêng và của trẻ em nói chung.
+Không được thể hiện quan điểm cá nhân
GV chốt ghi nhớ: Mỗi người, mỗi trẻ em
có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý
kiến của riêng mình về các vấn đề liên
quan. Các em cũng cần phải lắng nghe,
tôn trọng ý kiến của các bạn khác và mọi
người xung quanh.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ của bài
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập

+Luôn rụt rè trước mọi điều thiệt về
mình.
+Mất quyền lợi


1, SGK)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để
hoàn thành bài tập trong vòng 2 phút
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GVKL: Việc làm của bạn Dung là
đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn,
nguyện vọng của mình. Còn việc làm của
các bạn Hồng, Khánh là chưa đúng.
- GV kết hợp giáo dục kỹ năng cho HS:
cần phải trình bày ý kiến của mình ở nhà

trường và gia đình.

- HSTL:
+ Trong những chuyện có liên quan đến
bản thân, em có quyền bày tỏ ý kiến.
+ Khi bày tỏ ý kiến, em cần trình bày một
cách rõ ràng, lịch sự.
+ Khi người khác bày tỏ ý kiến, chúng ta
cần lắng nghe, tôn trọng.
- HS lắng nghe

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2,
SGK/10)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV phổ biến cho các HS cách bày tỏ
thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: biểu thị thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu thị thái độ phản đối
+ Màu vàng: Biểu thị thái độ phân vân,
lưỡng lự.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
tập 2. HS tự suy nghĩ và biểu thị thái độ
theo cách đã quy ước.
- GV yêu cầu HS giải thích lý do.
- Thảo luận chung cả lớp
- GVKL: Các ý kiến (a), (b), (c), (d) là
đúng. Ý kiến (đ) là Chưa đúng vì chỉ có
những mong muốn thực sự có lợi cho sự
phát triển của chính các em và phù hợp
với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của

đất nước mới cần được thực hiện.

- 2 HS đọc.


- Tích hợp giáo dục kỹ năng sống: Kỹ
năng lắng nghe người khác trình bày ý
kiến.

- 1 HS đọc

- GV liên hệ giáo dục HS biết bày tỏ, chia
- Các nhóm thảo luận
sẻ với mọi người xung quanh về việc sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
(điện, nước, ga,…) để vừa đỡ tốn kém gia
đìnhvừa giúp đất nước đỡ phần khó khăn.
( giờ ra chơi, em thấy phòng học kế bên
chưa tắt điện, tắt quạt mà các bạn chạy
ra ngoài sân chơi. Em sẽ làm gì?)

- 3 nhóm trình bày
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

- Em có nhận xét gì về lớp học, trường
học của chúng ta?
4. Củng cố, dặn dò:
- Mỗi trẻ em có quyền gì?
- Sau giờ học này, em cần phải bày tỏ ý
kiến với bố mẹ, thầy cô giáo,…về những

vấn đề có liên quan đến bản thân các em
và học cách lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của người khác.
- Mỗi nhóm chuẩn bị bài viết, tranh vẽ về
quyền được tham gia ý kiến của mình.
- 1 HS đọc
- HS để các tấm bìa lên bàn


- HS giải thích

Em sẽ nói với lớp , với trường về nguyện vọng, khả năng của mình. và cùng với lời hứa
thực hiện tốt. Nếu em không bày tỏ, mọi người sẽ không biết những mong muốn và khả
năng của em và sẽ không cho em tham gia.



×