Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an dao duc 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.75 KB, 31 trang )

Giáo án đạo đức
Tuần 1 + 2 Ngày dạy......../........./200
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- Vở bài tập Đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm
giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công
lao to lớn đối với đất nớc, với dân
tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác
Hồ.


- GV chia HS thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận: Nhân dân Việt Nam
ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là
các cháu thiếu nhi và Bác Hồ cũng
luôn quan tâm, yêu quý các cháu
Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu
vào đây với Bác.
- GV kể chuyện: Các cháu vào đây
với Bác
- GV kết luận: Các cháu thiếu nhi
rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng
rất yêu quý, quan tâm đến các cháu
thiếu nhi
Hoạt động 3: - Tìm hiểu về Năm
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm lên giới
thiệu về một ảnh. Cả lớp trao đổi.
- Thảo luận lớp:
+ Em còn biết gì thêm về Bác
Hồ?
+ Bác Hồ còn có những tên gọi
nào khác?
- HS thảo luận
1
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng.
- GV củng cố lại nội dung Năm điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Dặn dò: ghi nhớ và thực hiện tốt

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi
nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể
của một trong Năm điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Các nhóm thảo luận.
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- GV giúp HS tự đánh giá việc thực
hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao
đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV khen những HS đã thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập
các bạn.
Hoạt động 2:
- GV khen những HS đã su tầm đợc
nhiều t liệu tốt và giới thiệu hay.
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên

- GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ,
thiếu nhi chúng ta phải thực hiện
tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng
- HS tự liên hệ theo từng cặp
- HS trình bày, giới thiệu những t
liệu đã su tầm đợc về Bác Hồ.
- HS cả lớp thảo luận, nhận xét
về kết quả su tầm của các bạn.
- HS trong lớp lần lợt thay nhau
đóng vai phóng viên.
- Các câu hỏi:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác
Hồ còn có những tên gọi nào
khác?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải
làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác
Hồ?
+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói
về Bác Hồ.
- Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu
thơ:
Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác
Hồ
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
2
Giáo án đạo đức

Tuần 3 + 4 Ngày dạy......../........./200
Bài 2: Giữ lời hứa
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
3. HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những ngời hay thất hứa.
II. Tài liệu và phơng tiện :
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận truyện
Chiếc vòng bạc.
- GV kể chuyện (vừa kể vừa minh
hoạ bằng tranh).
- GV kết luận: Tuy bận rất nhiều
công việc nhng Bác Hồ không quên
lời hứa với một em bé, dù đã qua

một thời gian dài. Việc làm của Bác
khiến mọi ngời rất cảm động và
kính phục.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- GV chia lớp thành các nhóm.
GV kết luận:
- Tình huống 1: Tân cần sang nhà
bạn học nh đã hứa hoặc tìm cách
báo cho bạn.
- 1- 2 HS kể hoặc đọc lại truyện
- Thảo luận cả lớp:
+ Việc làm của Bác thể hiện điều
gì?
+ Thế nào là giữ lời hứa?
Tình huống 1: BT 2.
- Theo em, bạn Tân có thể ứng
xử thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Tân, em chọn cách ứng
xử nào? Vì sao?
3
- Tình huống 2: Thanh cần dán trả
lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn
Hoạt động 3: Tự liên hệ
- BT3: Thời gian vừa qua em có hứa
với ai điều gì không? Em có thực
hiện đợc điều đã hứa không?
Tình huống 2: BT 2.
- Các nhóm thảo luận.
- Thảo luận cả lớp:
+ Em có đồng tình với cách giải

quyết của nhóm bạn không? Vì
sao?
- HS tự liên hệ.
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
2 ngời - BT 4.
GV kết luận:
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa
- Các việc làm b, c là không giữ lời
hứa.
Hoạt động 2: Đóng vai - BT5
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
GV lần lợt nêu từng ý kiến, quan
điểm có liên quan đến việc giữ lời
hứa.
- Cách tiến hành: HS sử dụng BT
4
- HS thảo luận theo nhóm 2 ngời.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai
- BT 6

- HS bày tỏ thái độ đồng tình,
không đồng tình hoặc lỡng lự
bằng cách giơ phiếu màu (hoặc
giơ tay) theo quy ớc. Ví dụ: màu
đỏ là đồng tình, màu xanh là
không đồng tình, màu trắng là l-
ỡng lự.
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
4
Giáo án đạo đức
Tuần 5 + 6 Ngày dạy......../........./200
Bài 3: Tự làm lấy việc của mình
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền đợc quyết định và thực hiện công việc của
mình.
2. HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở tr-
ờng, ở nhà....
3. HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Vở bài tập Đạo đức 3.
2. Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1).
3. Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Tiết 1

Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV nêu tình huống - BT1.
- GV kết luận: trong cuộc sống, ai
cũng có công việc của mình và mỗi
ngời cần phải tự làm lấy công việc
của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV kết luận: Tự làm lấy việc của
mình là cố gắng làm lấy công việc
của bản thân mà không dựa dẫm vào
ngời khác.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- HS thảo luận, phân tích và lựa
chọn cách ứng xử đúng.
- HS làm BT2.
5
- GV nêu tình huống cho HS xử lý -
Đọc BT3
- HS suy nghĩ cách giải quyết.
- Một vài em nêu cách xử lý của
mình
Tiết 2

Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS tự liên hệ - qua BT 4.
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV giao cho một nửa số nhóm thảo
luận xử lý tình huống 1, một nửa còn
lại thảo luận xử lý tình huống 2, rồi
thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- GV kết luận:
+ Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên
Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công
việc mà Hạnh đã đợc giao.
+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và
cho bạn mợn đồ chơi.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc BT6.
- GV kết luận theo từng nội dung.
Kết luận chung: Trong học tập, lao
động và sinh hoạt hằng ngày em hãy
tự làm lấy công việc của mình, không
nên dựa dẫm vào ngời khác. Nh vậy
em mới tiến bộ và đợc mọi ngời quý
mến.
- Một số HS trình bày trớc lớp.
- Các nhóm HS độc lập làm việc.

- Theo từng tình huống, một số
nhóm trình bày trò chơi đóng vai
trớc lớp.
- Theo từng nội dung, một em
nêu kết quả của mình trớc lớp,
những em khác có thể bổ sung,
tranh luận
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
6
Giáo án đạo đức
Tuần 7 + 8 Ngày dạy......../........./200
Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm,
chăm sóc, trẻ em không nơi nơng tựa có quyền đợc Nhà nớc và mọi ngời hỗ
trợ, giúp đỡ.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình.
2. HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy trắng, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1

Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khởi động:
- HS hát tập thể bài hát Cả nhà thơng
nhau.
- GV hỏi: Bài hát nói lên điều gì?
Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm,
chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành
cho mình.
- GV nêu: Hãy nhớ lại và kể cho các
bạn trong nhóm nghe về việc mình đã
đợc ông bà, bố mẹ yêu thơng, quan
tâm, chăm sóc nh thế nào.
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi -
BT3.
- HS trao đổi với nhau trong
nhóm nhỏ.
- Thảo luận cả lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
7
- GV kết luận:
+ Việc làm của các bạn: Hơng (trong
tình huống a), Phong (trong tình

huống c) và Hồng (trong tình huống
đ) là thể hiện tình thơng yêu và sự
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống và
đóng vai.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận, đóng vai một tình huống -
BT4.
- GV kết luận:
+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra
khuyên ngăn em không đợc nghịch
dại.
+ Tình huống 2: Huy nên dành thời
gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - BT5
- GV lần lợt đọc từng ý kiến.
Hoạt động 3: BT6.
Hoạt động 4: BT7.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ
tán thành, không tán thành
hoặc lỡng lự bằng cách giơ các

tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc
màu trắng (hay bằng những
cách khác).
- Thảo luận về lý do HS có thái
độ tán thành, không tán thành
hoặc lỡng lự.
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về
các món quà mừng sinh nhật
ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS múa hát, kể chuyện, đọc
thơ.... về chủ đề bài học.
- HS thảo luận chung về ý nghĩa
8
của bài thơ, bài hát đó.
- HS đọc phần đóng khung.
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
Giáo án đạo đức
Tuần 9 + 10 Ngày dạy......../........./200
Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có
chuyện buồn.
- ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, có quyền đợc đối xử bình đẳng,
có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. HS biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn trong những tình huống cụ
thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gơng, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về
sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
- Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích
tình huống.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
tình huống và cho biết nội dung
tranh.
- GV giới thiệu tình huống BT1.
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các
cách ứng xử trong tình huống
và phân tích kết quả của mỗi
cách ứng xử.
- HS thảo luận nhóm, xây dựng
9
Hoạt động 2: Đóng vai BT2
- GV kết luận:
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc

mừng, chung vui với bạn.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi,
động viên và giúp bạn bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - BT3.
- GV lần lợt đọc từng ý kiến.
- GV kết luận.
kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên đóng vai.
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh
nghiệm.
- Thảo luận về lý do HS có thái
độ tán thành, không tán thành
hoặc lỡng lự đối với từng ý kiến.
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi
đúng, hành vi sai - BT4
- GV kết luận: các việc a, b, c, d, đ, g
là việc làm đúng vì thể hiện sự quan
tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể
hiện quyền không bị phân biệt đối
xử, quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ

em nghèo, trẻ em khuyết tật.
Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
- GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải
biết cảm thông, chia sẻ vui buồn
cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên-
BT3.
Kết luận chung: Khi bạn bè có
chuyện vui buồn, em cần chia sẻ
cùng bạn để niềm vui đợc nhân lên,
nỗi buồn đợc vơi đi. Mọi trẻ em đều
có quyền đợc đối xử bình đẳng
- Thảo luận cả lớp.
- Các HS trong lớp lần lợt đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các
bạn trong lớp các câu hỏi có liên
quan đến chủ đề bài học.
10
Rút kinh nghiệm bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án đạo đức
Tuần 11 + 12 Ngày dạy......../........./200
Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trờng và vì sao cần phải tích cực
tham gia việc lớp, việc trờng.
- Trẻ em có quyền đợc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.

2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trờng.
3. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trờng.
II. đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trờng.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
c
h
ú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
tranh tình huống và cho biết nội
dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống BT1.
- Khởi động : HS hát tập thể bài
hát Em yêu trờng em, nhạc và
lời của Hoàng Vân.
- HS nêu các cách giải quyết
- Các nhóm thảo luận, mỗi
nhóm chuẩn bị đóng vai một
cách ứng xử.
11
- GV hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ

chọn cách giải quyết a? b? c? d? GV
chia HS thành các nhóm và yêu cầu
thảo luận vì sao chọn cách giải quyết
đó?
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi -
BT2.
- GV Nêu yêu cầu bài tập.
- GV kết luận:
+ Việc làm của các bạn trong tình
huống c, d là đúng.
+ Việc làm của các bạn trong tình
huống a, b là sai.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lợt đọc từng ý kiến- BT3.
- GV kết luận:
+ Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
+ ý kiến c là sai.
- Hớng dẫn thực hành: Tìm hiểu các
gơng tích cực tham gia làm việc lớp,
việc trờng.
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày. Cả lớp thảo luận phân tích
mặt hay, mặt tốt và mặt cha hay,
cha tốt của mỗi cách giải quyết.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Cả lớp cùng chữa bài tập.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ
tán thành, không tán thành
hoặc lỡng lự bằng cách giơ các
tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu

trắng (hoặc bằng những cách
khác).
Tiết 2
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận, xử lý một tình
huống - BT4.
- Nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ làm
gì trong tình huống đó?
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình
bày (có thể bằng lời, có thể qua
đóng vai).
- Lớp nhận xét, góp ý.
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×