Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CÀ MAU RỪNG NGẬP mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 20 trang )

KHÁI QUÁT CÀ MAU – TRÌNH BÀY VỀ
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN THEO
CÂU NÓI “MẮN TRƯỚC, ĐƯỚC SAU,
TRÀM THEO SÁT”


Cà Mau

Khu vực Cà Mau trải dài qua Rạch Giá –
Hà Tiên, dọc theo đường biển Tây Nam
này là hệ thống rừng ngập mặn, rừng
nước lỡ, rừng tràm => là đặc điểm của
khu vực này.

Rừng ngập mặn Cà Mau được công nhận
khu bảo tồn sinh quyển thế giới từ năm
2005 => sự đặc trưng, đa dạng sinh thái
và là lá phổi xanh của trái đất.


KHÁI QUÁT VỀ CÀ MAU

Tên
gọi,
lịch
sử
phát
triển.

Vị
trí.



Địa
hình.

Khí
hậu.

Tài
nguyên
khoáng
sản, tài
nguyên
rừng.


Người bản địa Khmer gọi vùng đất
này là “Tuk – Kha – Mau” => xóm
nước đen.

Tên gọi
Cà Mau

Lí do gọi là “xóm nước đen” bởi sự
đặc trưng của hệ sinh thái rừng
tràm, khi lá rụng xuống có chất dầu
=> màu nước thành xám đen .
Người việt đọc trại thành Cà Mau.
Hiện nay, Cà Mau có 8 huyện, 1
thành phố cùng tên.



Vị trí
Cà Mau có 3
mặt giáp biển:

Nam – Tây Nam.
Nam – Đông Nam.
Phần còn lại giáp
Bạc Liêu, Kiên
Giang.

Cà Mau thuộc đồng bằng châu thổ sông
Me Kong.

Đia hình chia
thành 2 phần:

Rừng ngập mặn rất đa dạng.

Phần đất liền:
S= 5294,87km2,
cách tp. Hồ Chí
Minh 370km.
Vùng biển:
S=
71000km2.


Địa Hình
• Vùng đồng bằng cỏ nhiều sông rạch, địa hình thấp và

thường xuyên bị ngập nước, địa hình nghiên từ Bắc
xuống Nam.
• Phần lớn đất đai có 2 vùng là vùng đất trẻ và vùng
trũng treo.
+ Vùng đất trẻ được bồi tụ phù sa => thích hợp nuôi
trồng thủy sản, trồng lúa....
+ Vùng trũng treo quanh năm động nước tạo thành
đầm lầy.


Khí hậu khá đặc trưng duyên hải ven biển ở
Châu Á – Thái Bình Dương.

Khí
hậu

Mùa mưa: T5 => T11.
Có 2 mùa mưa
nắng rõ rệt:
Mùa nắng: T11 => T4
năm sau.

Đặc biệt

Cà Mau 3 mặt giáp biển không có bão vì
do có quần đảo Phillipin và Malaysia
chống bão.


Tài nguyên khoáng sản


• Biển Cà Mau có rất nhiều trữ lượng
dầu khí.
• Vùng trũng treo có nhiều than bùn.
→ Lợi thế phát triển nhà máy đạm –
khí – điện.


Tài nguyên rừng
Cà Mau có 3 loại rừng
chính:
+ Rừng ngập mặn Cà Mau
có hệ sinh thái độc đáo và
đa dạng.
+ Rừng tràm U Minh có S
khoãng 35.000ha, tập
trung ở các huyện U
Minh, Trần Văn Thời và
Thới Bình.
+ Rừng ngập lợ chiếm ưu
thế tuyệt đối, dưới tán
rừng có nhiều loại dây leo
và cây nhỏ khác.


RỪNG NGẬP MẶN CÀ MAU



1. CÂY MẮM

Phân loại: 4 loài : mắm đen,
mắm trắng, mắm ổi, mắm quăn.
•Đặc điểm
- Cao 23-30m đường kính
60cm.
- Hoa: hình sao 4 cánh cân
đối, màu vàng hoặc màu
cam - 1cm.
-Trái: hình trái tim hay tựa
như trái xoài – 2-3cm.
- Rễ: rễ đất và rễ phổi.


`
Nhờ vào bộ rễ đặc biệt => cây mắm luôn phát triển, nẩy
mầm trước biển.
Khi nảy mầm => rễ phổi bao bọc xung quanh trái mắm,
mọc ngược lên => vô hình chung kết dính các trái mắm lại
với nhau, tạo bè mắm, phù sa bám vào rễ phổi => rễ sẽ
bung xòa ra bám xuống đất.


Đặc điểm
sinh sản:

Trái: nảy mầm
thành cây con
trước khi rụng.

Sau một thời gian ngắn

khi rụng – bám đất phát triển.

Nhờ vào quá trình sinh sản của cây mắm là điều kiện để giữ đất, bồi lấp
và lấn dần ra biển.
Rễ phổi cây mắm có thể hấp thụ dưỡng khí, cứu cánh sinh tồn khi nền
đất ngập mặn, cũng là cách thích ứng bảo vệ đất bồi.
=> Nhờ bộ rễ và trái mà cây mắm nhanh chóng sinh sản phát triển rộng
vùng ranh giới đất và nước.
Hằng năm biển được phù sa bồi rộng thêm ra – đất mềm, lủn nhờ cây
mắm trở thành đất thịt .
Công dụng: ghe, xuồng, làm nhà, dược liệu.
Tuy không ra hoa thơm, quả ngọt nhưng cây mắm như người tiên
phong mở đường cho lớp cây xoài, mít, dừa được đơm hoa kết trái


Cây Đước


Trái

Nảy mầm,
sinh cây con
từ lúc treo lơ
lững trên cây

Hình
thức sinh
sản của
cây Đước Cây đẻ con


Khi phát
triển đước có
lãnh địa
riêng

Nhờ hệ thống rễ
chùm nên cây
cắm sâu vào vùng
trũng treo, đầm
lầy.

Cây nhiều tuổi, có nhánh
thấp, nhánh nhiều tuổi
càng mọc rễ nhiều dưới –
tác động thủy triều,gió…
tách khỏi cây mẹ, tạo cây
con mới – phát triển như
được sinh bằng hạt.


Trái đước nẩy mầm trên cây.

Cây đẻ con


Đước phát triển mạnh mẽ nhưng cũng không xâm phạm rừng mắm
tạo thành những rừng đước bạt ngàn.
* Công dụng:
- Các nhà khoa học cho rằng
cây đước có “Tuyến thải muối”

đưa khỏi muối thừa ra khỏi cơ
thể - máy lọc nước biến nước
mặn thành nước ngọt.
-Cân bằng hệ sinh thái bờ biển
-Bảo vệ biển khỏi bị xâm thực,
đước được coi là cây lấn biển,
mở rộng rộng đất.
Cư trú cho nhiều sinh vật và động vật.
Tạo điều kiện cho rừng tràm phát triển.


3. CÂY TRÀM
Đặc điểm: cao 20m
Tán lá thưa, lá nhỏ
-Hoa: mọc cụm dày
thành chuỗi.
-Trái dạng nang chứa
nhiều hạt.

* Hình thức sinh sản: trái tràm vào mùa khô rơi xuống đến mùa mưa
gặp nước phát triển xanh tốt. Có thể tồn tại trong đất nhiều năm, gặp
điều kiện thuận lợi phát triển thành cây.
Công dụng: lá phổi xanh của Nam Bộ, giữ đất thêm vững chắc.


CÁM ƠN QUÝ DU KHÁCH ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×