Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Báo cáo cảng bến Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 80 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG
SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI

QUY HOẠCH
HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG
ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Kiên Giang, tháng 04 năm 2013


 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
- Tỉnh nằm ở phía Tây Nam ở
VN ,có phần đất liền và đảo
- Diện tích của tỉnh 6,346 km2 (%
cả ĐBSCL).
- Dân số :
- 15 đơn vị hành chính
• Thế mạnh của tỉnh
- Địa hình: bờ biển dài, nhiều hải đảo, đồi núi,
đồng bằng , du lịch phát triển
Tài nguyên: khoáng sản trữ lượng lớn, rừng
và hệ sinh thái đa dạng, nguồn thủy sản dồi
dào.
- Hoạt động giao thông đa dạng: thủy, bộ, hàng
không.
→ Nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển KT-XH


 TÌNH HÌNH KINH TẾ
- 2007-2011: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 9,4% /năm
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, đang tập trung vào các


ngành tiềm năng thế mạnh, dần thu hút nhiều nhà đầu tư.

GDP bình quân đầu người 13,8 tr.đ/năm (2007) tăng 35,9 tr.đ/năm
(2011) → mức sống người dân nâng cao
- nền kinh tế tăng trưởng ổn định, có nhiều tiềm năng phát triển →
có nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng → đầu tư mạng lưới giao
thông làm bước đệm hỗ trợ phát triển các ngành lĩnh vực mũi nhọn
hiệu quả.


 TÌNH HÌNH KINH TẾ
- Kinh tế nông nghiệp vẫn là thế mạnh, với thành tựu năm 2011 sản
lượng lúa dẫn đầu trong vùng ĐBSCL.

CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LÚA ĐBSCL

SẢN LƯỢNG LÚA CÁC TỈNH ĐBSCL

- Thủy sản với tốc độ tăng trưởng bình quân 30,4%/năm GĐ 20072011.
 tạo ra lượng thặng dư xuất khẩu


 TÌNH HÌNH KINH TẾ
- Các ngành công nghiệp đặc thù trên địa bàn tỉnh
+ CN chế biến chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp
: chế biến nông sản (xay xát và lao bóng gạo), chế biến thủy sản.
+ CN vật liệu xây dựng: chủ lực sản xuất xi măng và khai thác đá
- Ngành thương mại và dịch vụ
+ Nội thương: có 35.039 cơ
sở kinh doanh, TT thương mại,

chợ được đầu tư
+ Ngoại thương: chủ yếu
xuất khẩu trực tiếp sang thị
trường nước ngoài với phần
lớn là hàng hóa nông sản, thủy
sản


 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Với tốc độ tăng trưởng chung
của toàn tỉnh Kiên Giang 13%
cho từ nay đến 2015 và 14%
cho 2016-2020
- Cơ cấu của từng ngành tiếp
tục chuyển dịch.
+ Nông nghiệp:
sản lượng lúa 3,55 triệu tấn năm 2015; 3,7 triệu tấn năm 2020
thủy sản 390.000-420.000 tấn từ nay đến 2020.
+ Công nghiệp: tốc độ tăng trưởng bình quân đến 2015 đạt 14,2%;
2016-2020 đạt 16%.


 CÁC CÔNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM
- Tập trung xây dựng các khu công nghiệp


 CÁC CÔNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM
- Xây dựng 24 cụm công nghiệp:
- Dự án phát triển không gian đô thị đến năm 2020



 CÁC QUY HOẠCH TRỌNG ĐIỂM
→ khi các dự án hoàn thành, sản phẩm hàng hóa nông sản, công
nghiệp gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại hình dịch vụ
phát triển và tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương. Đây sẽ
là đòn bẫy đưa nền kinh tế của huyện phát triển vượt bật trong thời
gian tới. Bên cạnh đó điều kiện về giao thông đường thủy, bộ và
đầu mối trung chuyển hàng hóa cảng bến là những điều kiện hỗ trợ
trong việc mở rộng giao thương, đẩy mạnh sự tiêu thụ hàng hóa.


 SỰ CẦN THIẾT LẬP QH CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA


Giao thông thủy nội địa có vai trò hỗ trợ các ngành lĩnh vực hoạt động
có hiệu quả, là động lực thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh.
• Tăng giá trị của ngành nông nghiệp hay cụ thể hơn là nguồn thu
nhập của người dân : là phương thức vận chuyển khối lượng
hàng hóa lớn với chi phí rẻ nhất so với các phương thức khác
(đặc trưng vùng sông nước Kiên Giang)
• Tăng khả năng giao lưu hàng hóa: các cảng bến thủy nội địa là
các đầu mối trung chuyển thủy bộ là nơi các thương lái tiếp trao
đổi mua bán hàng hóa  trên cơ sở đó thị trường được mở
rộng
• Hỗ trợ cho việc mở rộng quy mô sản suất của ngành sản xuất
công nghiệp chế biến, khai thác mỏ. (thuận lợi khi vận chuyển
nguyên vật liệu, sản phẩm đến thị trường tiêu thụ).
• Kết nối với các danh lam thắng cảnh, KDL sinh thái,..tạo điều
kiện thuận lợi thu hút du khách trong và ngoài nước.



 SỰ CẦN THIẾT LẬP QH CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA
 Cảng bến thủy nội địa bao gồm các cảng
sông ,bến thủy nội địa, bến khách ngang
sông
 Cảng bến thủy nội địa và đầu mối trung
chuyển thủy bộ, là điểm kết nối giao thông
thủy và giao thông bộ tạo thành hệ thống
giao thông liên hoàn, thông suốt.

12


 PHẠM VI LẬP QUY HOẠCH
 Quy hoạch hệ thống đường thủy
- Các luồng vận tải chính của tỉnh
 Cập nhật quy hoạch hệ thống cảng biển
 Quy họach hệ thống cảng thủy nội địa
 Hệ thống cảng sông
 Hệ thống bến thủy nội địa
 Hệ thống bến khách ngang sông


 TỔNG QUAN
Thống kê theo cấp quản lý thì trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có 70 tuyến
sông - kênh - rạch chính, cụ thể:
-Sông kênh do trung ương quản lý: 21 tuyến 427,5km
-Sông kênh do tỉnh quản lý: 53 tuyến 760,6km
+ Khu vực U Minh Thượng: 23 tuyến 300km
+ Khu vực Tây Sông Hậu: 12 tuyến 271,7km

+ Khu vực Tứ Giác Long Xuyên: 14 tuyến 198,3km
Thống kê theo cấp kỹ thuật đường thủy nội địa
TT Cấp kỹ thuật sông kênh

1
2
3
4
5

Sông kênh cấp I
Sông kênh cấp II
Sông kênh cấp III
Sông kênh cấp IV
Sông kênh cấp V
Tổng cộng

Chiều
dài (km)

56
57
347,5
308,6
573,1
1342,2

Số
Tỷ lệ
tuyến nhựa hóa


1
3
18
13
36
71

4,2%
4,2%
25,9%
23,0%
42,7%
100% 


 TỔNG QUAN
 Các chỉ tiêu đánh giá
• Mật độ đường thủy trên diện tích
• Mật độ đường thủy trên 1.000 dân
• So sánh với ĐBSCL

Kiên Giang
ĐBSCL

Chiều dài

Diện tích

(km)


(km2)

2.707
28.550

6.346
40.548

0,32 km/km2
1,19 km/1000 dân

Mật độ

Dân số

Mật độ

(km/km2) (1000 người) (km/1000 người)

0,32
0,70

1.721,7
17.330,9

1,19
1,65

→ mật độ phân bổ đường thủy dày đặc, so với ĐBSCL chỉ số mật độ phân

bố đường thủy trên diện tích của Kiên Giang gần bằng ½ chỉ số mật độ
phân bố của ĐBSCL → giao thông thủy là một lợi thế to lớn


 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THỦY
 CÁC TRỤC CHÍNH
• 3 trục dọc : hệ thống kênh Rạch Sỏi
–Hậu Giang qua kênh Ông Hiển –Tà
Niên xuống kênh xáng Xẻo Rô; hệ thống
rạch Cái Nhứt, Tắt Cây Trâm, rạch Ngã
Ba Đình qua kênh Trẹm Cạnh Đền; hệ
thống kênh Thốt Nốt và Thị Đội –Ô Môn.
• 3 trục ngang: tập trung dày đặc; theo
hình dạng xương cá:
- Trục1: kênh Ông Hiển –Tà Niên, kênh
Tắc Ráng, kênh Nước Mặn, sông Giồng
Riềng, kênh Lộ Mới
- Trục 2: trục kênh Chống Mỹ
- Trục 3: kênh Làng Thứ Bảy, kênh Cạnh
Đền


 KHẢ NĂNG LIÊN KẾT VẬN TẢI
 GIAO LƯU NỘI TỈNH
• Trên đất liền:
- Các kênh trục chính, kênh nhánh, kênh nội đồng chằng chịt, phức
tạp. Vận tải đường thủy từ nhà dân ra vựa, thu gom hàng hóa cỡ
nhỏ, vận tải hành khách,… Vùng đường bộ chưa phát triển thì các
tuyến kênh này là giao thông chính giữa các vùng
• Ra đảo

- 11 tuyến đường thủy vận chuyển hành khách từ bờ ra đảo
- Các tuyến này tập trung ở trung tâm tỉnh, huyện ra các xã đảo thuộc
huyện Kiên Hải , Kiên Lương, Phú Quốc, TX. Hà Tiên.


 KHẢ NĂNG LIÊN KẾT VẬN TẢI
 GIAO LƯU LIÊN TỈNH : trên 3 tuyến vận tải thủy Quốc gia
TT

Tên tuyến

Chiều dài
(km)

Chiều dài qua
Kiên Giang
(km)

277,6

39,4

1

Sài Gòn –Kiên Lương
(kênh Tháp Mười số 2)

2

Sài Gòn –Kiên Lương

(Kênh Lấp Vò)

312,8

107,9

3

Sài Gòn –Cà Mau –TT.Năm
Căn (qua kênh Xà No)

386,6

50,5

Qua các huyện thuộc
Kiên Giang

Hòn Đất
Kiên Lương 
Tân Hiệp / Châu Thành
Tp.Rạch Giá/ Hòn Đất
Kiên Lương
Gò Quao
Vĩnh Thuận

→ có tiền đề để phát triển chiều sâu về GTVT thủy tương lai: có trục DỌC,
trục NGANG, trục CHÍNH, trục NHÁNH → thực hiện giao thông nối kết liên
hoàn, khép kín



 THỰC TRẠNG HẠ TẦNG LUỒNG TUYẾN VẬN TẢI
 HỆ THỐNG SÔNG KÊNH TRUNG ƯƠNG QUẢN LÝ:


Tổng chiều dài 427,5km ,gồm 21 tuyến: cấp I : 2 tuyến, cấp II : 3
tuyến, cấp IV: 2 tuyến và còn là cấp III

 HỆ THỐNG SÔNG KÊNH TỈNH QUẢN LÝ:


Vùng Tứ Giác Long Xuyên: 20 tuyến với tổng chiều dài 306,2km .
Chủ yếu là kênh đào, hướng chính Đông Bắc- Tây Nam, kết hợp vận
tải và thau chua rửa phèn. Nông sản chủ yếu vận chuyển sang tỉnh
An Giang.
• Vùng Tây Sông Hậu: 19 tuyến với tổng chiều dài 374,3km. Hàng hóa
nông sản chủ yếu vận chuyển sang tỉnh Cần Thơ.
• Vùng U Minh Thượng: 11 tuyến với tổng chiều dài 223,9km . Vùng
này tương đối ít kênh, chủ yếu chảy theo hướng Tây Bắc-Tây Nam.
Giao thông thủy thường kết nối sang Cà Mau, Bạc Liêu.
• Vùng Hải Đảo: giao thông đường biển là chủ yếu, hệ thống sông
kênh chiếm rất ít chỉ vài kênh rạch nhỏ với tổng chiều dài 10,3km.


 NĂNG LỰC KHAI THÁC
 Sông kênh trung ương
• Độ sâu HL=2,5-3,0-3,4-4,0m
• Bề rộng đáy Bđ=30-50 m

 Sông kênh địa phương

• Độ sâu HL=1,0-1,5-2,5-3m
• Bề rộng đáy Bđ=10-30m

 Các tuyến kênh thuộc 2 tuyến đường thủy phía Nam được nâng cấp đạt
cấp III.
• QTH = 101 -300 T đối với tàu tự hành;
• QSL = 200 -300 -400 -500 -600 - 750T đối với đoàn sà lan kéo đẩy.
 Các tuyến kênh không thuộc dự án trên, do trung ương quản lý hầu
hết là sông kênh cấp IV, sâu 1,8 -2,5m
• QTH=51-100T đối với tàu tự hành
• QSL=100-200T đối với sà lan
 Các tuyến kênh do tỉnh quản lý hầu hết là sông kênh cấp IV trở
xuống, có thể khai thác phương tiện < 50T (tàu tự hành), <100T (sà
lan).


 ĐÁNH GIÁ VỀ LUỒNG TUYẾN SÔNG-KÊNH
 Sự xuống cấp của nhiều sông kênh trên địa bàn: ngoài các tuyến trung
ương quản lý, các tuyến của tỉnh quản lý do không được cải tạo, nạo vét
luồng lạch định kỳ, do bồi lắng,…
 Tình hình bồi lấp, xói lở bờ sông kênh có xu hướng gia tăng
• QTH=51-100T đối với tàu tự hành



Các yếu tố thuỷ văn của sông kênh, địa chất và mưa lũ
Hoạt động khai thác cát, đá tùy tiện làm thay đổi cấu trúc đáy kênh, cấu
trúc dòng chảy, xói lở cục bộ
• Neo đậu tàu thuyền bừa bãi ở những điểm không được phép
• Phương tiện thủy hầu hết có động cơ chạy với tốc độ cao

• Nhà cửa xây dựng lấn chiếm lòng sông
 luồng chạy tàu bị lấn chiếm
• Vì đăng đáy cá, tôm. …
• Lục bình trôi nổi lấn chiếm mặt sông


 ĐÁNH GIÁ VỀ LUỒNG TUYẾN SÔNG-KÊNH
 Sự xuống cấp của nhiều sông kênh trên địa bàn: ngoài các tuyến trung
ương quản lý, các tuyến của tỉnh quản lý do không được cải tạo, nạo vét
luồng lạch định kỳ, do bồi lắng,…
 Tình hình bồi lấp, xói lở bờ sông kênh có xu hướng gia tăng
• Các yếu tố thuỷ văn của sông kênh, địa chất và mưa lũ
• Hoạt động khai thác cát, đá tùy tiện làm thay đổi cấu trúc đáy kênh, cấu
trúc dòng chảy, xói lở cục bộ
• Neo đậu tàu thuyền bừa bãi ở những điểm không được phép
• Phương tiện thủy hầu hết có động cơ chạy với tốc độ cao
• Nhà cửa xây dựng lấn chiếm lòng sông
 Luồng chạy tàu bị lấn chiếm: đăng đáy cá, tôm, lục bình trôi nổi lấn
chiếm mặt sông
 Thiếu báo hiệu đường thủy nội địa


 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY
 21 tuyến TW và 53 tuyến địa phương có sự khác nhau về mức độ và quy
mô khai thác. Đánh giá dựa trên 3 vấn đề :
• Tỷ trọng hàng hóa, hành khách do đường thủy vận chuyển trên tổng
số

→ Vận tải thủy tăng bình quân 28%/năm,
71% (2005) tăng lên 78% 2011) tổng khối

lượng hàng hóa vận chuyển.

→ Vận tải thủy tăng bình quân
10%/năm, 26,2% (2005) giảm lên
19,8% (2011) tổng khối lượng hành
khách vận chuyển


 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY

Phương thức
vận chuyển

Khối lượng vận chuyển

Khối lượng luân chuyển

Hàng hoá
Hành khách
Hàng hoá
Hành khách
Đường bộ
30%
80,2%
31,2%
77,6%
Đường thuỷ
70%
19,8%
68,8%

22,4%
→ GT THỦY đảm nhận tới 70% về vận chuyển cũng như luân chuyển đối với
vận tải hàng hóa, và trên 20% đối với vận tải hành khách → có vai trò và vị trí to
lớn trong tham gia vận tải


 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY
• Chủng loại hàng hóa do đường thủy vận chuyển
o Sản xuất chủ yếu của tỉnh, đầu tiên cũng chính là các sản phẩm
về nông nghiệp và liên quan đến nông nghiệp gồm lúa gạo, vật
tư nông nghiệp và thuỷ hải sản.
o Ngành vận tải thủy trong tỉnh sẽ đảm trách các mặt hàng có khối
lượng lớn và chủ yếu tập trung vào: lương thực, phân bón,
VLXD: đất –cát -đá, Ximăng - Klinker, và xăng dầu.
o Các tàu ghe của địa phương còn chuyên chở các mặt hàng gắn
kết với cuộc sống và sản xuất: các nông sản phẩm và vật nuôi
gia đình, rau quả, trái cây; các mặt hàng TTCN địa phương: cói,
lác, cây lá, mía cây; các công cụ đánh bắt thủy sản: đó, lừ, lu
đựng nước mưa, dụng cụ gia đình, nước đá cây và các hàng tiêu
dùng khác...vv.


 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY
• Các tuyến đường thủy hoạt động chủ yếu trong tỉnh hiện nay.


×