Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Một số phương pháp để dạy tốt môn Mỹ thuật bậc Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài :
Một số phương pháp để dạy tốt môn Mỹ thuật bậc Tiểu học

Người hướng dẫn: Th.s ĐÀ M VĂN THỌ
Người thực hiện : NGUYỄN THI ̣ THÙ Y TRANG
Lớp

: 14STH

MSSV

: 321011141158

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Tên đề tài:

Một số phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực để dạy tốt môn
Mỹ thuật bậc Tiểu học

Người hướng dẫn: Th.s ĐÀ M VĂN THỌ


Người thực hiện : NGUYỄN THI ̣ THÙ Y TRANG
Lớp

: 14STH

Đà Nẵng, ngày

2

tháng

năm 2018


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiê ̣n đề tài, ngoài sự cố gắ ng của bản thân tôi còn nhâ ̣n đươ ̣c sự
giúp đỡ tâ ̣n tình , chu đáo của các thầ y cô trong khoa giáo du ̣c tiể u ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Sư
pha ̣m Đà Nẵng. Với tấ m lòng kiń h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c, tôi xin chân thành cảm ơn
tha ̣c si ̃ Đàm Văn Tho ̣ người trực tiế p hướng dẫn đề tài , cùng các thầ y cô giáo trong khoa,
giáo viên và ho ̣c sinh trường tiể u ho ̣c Nguyễn Văn Trỗi, ba ̣n bè và gia đình.
Mă ̣c dù bản thân đã có sự cố gắ ng trong viê ̣c sưu tầ m, bám sát thực tiễn để đề tài này
có tin
́ h khả thi cao nhưng chắ c chắ n không thể tránh khỏi những thiế u sót.Vì vâ ̣y tôi rấ t
mong nhâ ̣n đươ ̣c nhiề u ý kiế n đóng góp của các thầ y cô giáo và ba ̣n bè để đề tài ngày
càng hoàn thiê ̣n hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2018
Người thực hiê ̣n


Nguyễn Thi ̣ Thùy Trang

3


Quy định viết tắt:

Chữ

Viết tắt là

TH

Tiể u ho ̣c

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

TW

Trung ương

PPDH

Phương pháp dạy học


GD & DT

Giáo dục và đào tạo

PTTQ

Phương tiê ̣n trực quan

Danh mu ̣c các bảng :
3.2.3a Biể u đồ thể hiê ̣n cảm nghi ̃ của HS Trang 74
về bài ho ̣c

3.2.3b Biể u đồ thể hiê ̣n tiǹ h tra ̣ng phát Trang 74
biể u của HS

4


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………… …......7
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………..8
3. Khách thể và đố i tươ ̣ng nghiên cứu………………………………....8
4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu……………………………………………..…8
5. Giả thuyế t khoa ho ̣c …………………………… ………………….8

6. Pha ̣m vi nghiên cứu …………………………...…………………….8
7. Phương pháp nghiên cứu …………………………… …………. …9
8. Cấ u trúc đề tài…………………………………………………...…..10
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………...……….....11
Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sở lí luâ ̣n………………………………………………………..11
1.1.1 Những vấ n đề lí luâ ̣n về tính tích cực nhâ ̣n thức ………………..11
1.1.1.1 Khái niê ̣m tính tích cực và tính tić h cực nhâ ̣n thức…………….11
1.2.1.2 Những biể u hiê ̣n của tin
́ h tić h cực nhâ ̣n thức ở HS…………….14
1.2.1.3 Vai trò của tin
́ h tić h cực nhâ ̣n thức trong ho ̣c tâ ̣p………………15
1.2.1.4 Biê ̣n pháp tăng cường tin
́ h tić h cực nhâ ̣n thức của HS tiể u ho ̣c.16
1.1.2.Cơ sở lí luâ ̣n về các phương pháp da ̣y ho ̣c tić h cực……………...17
1.1.1.2 Khái niêm phương pháp da ̣y ho ̣c và phương pháp da ̣y ho ̣c tić h cực ở
Tiể u ho ̣c………………………………………………………………….17
5


1.1.1.3 Đă ̣c trưng của các phương pháp da ̣y ho ̣c theo hướng tích cực..19
1.1.3. Lí luâ ̣n về viê ̣c da ̣y ho ̣c Mỹ thuâ ̣t ở bâ ̣c tiể u ho ̣c……………….21
1.1.4. Mô ̣t số đă ̣c điể m tâm sinh lý của ho ̣c sinh tiể u ho ̣c ảnh hưởng đế n
viêc ho ̣c ve…
̃ …………………………………………………………..22
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài…………………………………………24
1.2.1. Thực tra ̣ng da ̣y – ho ̣c Mỹ thuâ ̣t ở bâ ̣c tiể u ho ̣c…………………24
1.2.2. Nô ̣i dung chương trin
̀ h và SGK da ̣y ho ̣c môn Mỹ thuâ ̣t ở Tiể u
ho ̣c………………………………………………………………………26

Chương II : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍ CH CỰC ĐỂ DẠY TỐT MỸ
THUẬT :
2.1.So sánh chương trình cũ và chương trình mới hiê ̣n hành…………..54
2.2. Mô ̣t số phương pháp da ̣y ho ̣c tić h cực để da ̣y tố t môn mỹ thuâ ̣t ở bâ ̣c
tiể u ho ̣c : ………………………………………………………………………56
a. Phương pháp quan sát…………………………………………………56
b. Phương pháp trực quan……………………………………………….57
c. Phương pháp đàm thoa ̣i gơ ̣i mở……………………………………….57
d. Phương pháp luyên tâ ̣p thực hành……………………………………58
e. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ……………………….59
g. Phương pháp dạy-học tích hợp………………………………………..60
f. Phương pháp đóng vai……………………………………………….....60
2.3. Nghê ̣ thuâ ̣t da ̣y môn Mỹ thuâ ̣t………………………………………...61
2.4. Trò chơi Mỹ thuâ ̣t :……………………………………………………62
Chương III THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM

6


3.1 Thiế t kế bài da ̣y…………………………………………...…………..67
3.1.1 Đinh
̣ hướng thiế t kế bài da ̣y………………………………...………67
3.1.2 Mu ̣c đić h thiế t kế ……………………………………………………67
3.1.3 Phương pháp thiế t kế …………………………………………….….67
3.1.4. Nô ̣i dung thiế t kế ………………………………………………..….67
3.2 Thực nghiê ̣m……………………………………………………….…72
3.2.1 Mu ̣c đích thực nghiê ̣m………………………………………………72
3.2.2 Đố i tươ ̣ng thực nghiê ̣m……………………………………………...72
3.2.3 Cách tiế n hành………………………………………………………73
3.2.4 Phân tích kế t quả thực nghiê ̣m………………………………….......75

PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………..……...76
1. Phầ n kế t luâ ̣n………………………………………………………….76
2. Kiế n nghi…………………………………………………………..….77
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………...78

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ đã từng nói "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người
xã hội chủ nghĩa" và không phải ngẫu nhiên mà sự nghiệp giáo dục nước ta hiện nay
được coi là quốc sách hàng đầu. Con người xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu quan
trọng của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay - thời đại của công nghệ hội nhập
và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục.
Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri
thức là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức và kiến thức tạo ra giá
trị. Là một bộ phận hợp thành của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ không thể đứng
ngoài hoặc tách biệt khỏi quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường .
Thế nhưng để đào tạo con người phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu và thách
thức của hội nhập và phát triển, thì con người của thời đại phát triển phải có đủ: tri thức,
đạo đức, sức khoẻ và thẩm mỹ, luôn biết cảm nhận được cái đẹp và biết tự tạo ra cái đẹp
cho bản thân mình và cuộc sống.
Trong giáo dục mỹ thuật dù dạy ở cấ p bâ ̣c nào đi chăng nữa thì mục tiêu chung
cũng đều hướng đến cái đẹp, cái giá trị thẩm mỹ thông qua môn mỹ thuật, người học có
thể cảm nhận được cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp! Với thời đại hiện nay nhiều phương tiện
kỹ thuật ra đời, nhằm phục vụ cho lợi ích con người và cuộc sống, trong giáo dục nước ta
việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học
sinh, lấy học sinh là trung tâm, giáo viên là người tổ chức các bài học đòi hỏi học sinh

phải tư duy, phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt. Với mu ̣c tiêu: "Học để biết,
học để là ,ho ̣c để chung số ng và học để khẳ ng đinh miǹ h".
Xuấ t phát từ những lí do trên cùng với viê ̣c nhân thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c
da ̣y ho ̣c Mỹ thuâ ̣t cho HS chúng tôi cho ̣n đề tài : “Một số phương pháp tích cực để da ̣y
tố t môn Mỹ thuật ở bậc tiểu học”

2.Mu ̣c đích nghiên cứu

8


Nghiên cứu đề tài, chúng tôi nhằ m mu ̣c đić h sau :
-

Tìm ra phương pháp da ̣y ho ̣c Mỹ thuâ ̣t mô ̣t cách hiê ̣u quả hơn

-

Làm sao để HS cảm thấ y hứng thú , yêu thić h môn ho ̣c

3.Khách thể và đố i tươ ̣ng nghiên cứu
• Khách thể : Quá trình da ̣y ho ̣c ở trường Tiể u ho ̣c
• Đố i tươ ̣ng :
-

Chương trình sách “ Ho ̣c Mỹ thuâ ̣t” lớp 1,2,3,4,5 và thực tiễn viê ̣c da ̣y ho ̣c của
GV trường tiể u ho ̣c Nguyễn Văn Trỗi

-


Các tài liê ̣u về phương pháp da ̣y ho ̣c tić h cực , phương pháp da ̣y ho ̣c Mỹ
thuâ ̣t,…liên quan đế n đề tài

-

Mô ̣t số đề tài nghiên cứu của những người đi trước về các vấ n đề liên quan đế n đề
tài

4.Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cứu :
-

Nghiên cứu cơ sở lí luâ ̣n về phương pháp da ̣y ho ̣c Mỹ thuâ ̣t

-

Tìm hiể u thưc tra ̣ng da ̣y – ho ̣c Mỹ thuâ ̣t ở bâ ̣c tiể u ho ̣c

-

Thiế t kế và da ̣y thực nghiê ̣m mô ̣t số giáo án Mỹ thuâ ̣t theo hướng phát huy tić h
cực tính chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o của HS.

5.Giả thuyế t khoa ho ̣c :
Việc đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c theo hướng tić h cực còn it́ phổ biế n, vì vâ ̣y, nế u đề
tài này của chúng tôi đươ ̣c triể n khai trên diê ̣n rô ̣ng , chúng tôi tin rằ ng có thể nâng cao
chấ t lươ ̣ng da ̣y – ho ̣c Mỹ thuâ ̣t nói riêng và các môn khác ở Tiể u ho ̣c nói chung.
6.Pha ̣m vi nghiên cứu :
-


Tôi tiế n hành khảo sát thực tra ̣ng da ̣y- ho ̣c và thực tra ̣ng hứng thú của ho ̣c sinh
lớp 3 và 4 của trường Tiể u ho ̣c Nguyễn Văn Trỗi

-

Tôi tiế n hành da ̣y thực nghiê ̣m ta ̣i lớp 4/2 và đố i chứng lớp 4/6 của trường Tiể u
ho ̣c Nguyễn Văn Trỗi
9


7. Phương pháp nghiên cứu :
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n :
Chúng tôi đã nghiên cứu các tài liê ̣u như : “Phương pháp giáo dục tích cực lấ y người học
làm trung tâm” của tác giả Nguyễn Kỳ , “Đổ i mới phương pháp dạy học , chương trình
và sách giáo khoa” của tác giả Trầ n Bá Hoành,…..; Mô ̣t số công trin
̀ h nghiên cứu của
người đi trước về đề tài các PPDH tić h cực ,PPDH Mỹ thuâ ̣t như : Khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p :
“Một số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao chấ t lượng dạy và học môn Mỹ thuật ở tiể u học” của
Nguyễn Thi ̣ Ngo ̣c Thảo,…để tìm hiể u cơ sở lí luâ ̣n của đề tài. Đồ ng thời, viê ̣c nghiên
cứu các tài liê ̣u này cũng cung cấ p cho chúng tôi những kiế n thức để có thể thiế t kế đươ ̣c
giáo án phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c thực nghiê ̣m.
b. Nhóm các phương pháp điề u tra, thu thâ ̣p thông tin :
Phương pháp quan sát : Tôi đã quan sát mô ̣t số tiế t ho ̣c mỹ thuâ ̣t của mô ̣t số lớp trường
Tiể u ho ̣c Nguyễn Văn Trỗi để tìm hiể u thực tế viê ̣c da ̣y – ho ̣c môn Mỹ thuâ ̣t của HS và
thực tế hứng thú của các em đố i với môn ho ̣c này.
Phương pháp trò chuyê ̣n, phỏng vấ n : Tôi trò chuyê ̣n và đă ̣t mô ̣t số câu hỏi cho các GV
và HS trường để thu thâ ̣p các tin tức liên quan đế n thực tế sử du ̣ng các PPDH của GV
tiể u ho ̣c và thực tế hứng thú của HS đố i với môn ho ̣c.
Phương pháp điề u tra bằ ng phiế u câu hỏi : Chúng tôi đã xây dựng các phiế u điề u tra để
khảo sát mức đô ̣ sử du ̣ng các PPHD của GV tiể u ho ̣c và mức đô ̣ hứng thú của HS đố i với

môn ho ̣c
c. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin :
Phương pháp phân tích số liê ̣u : Từ những số liê ̣u khảo sát, chúng tôi phân tích và đưa ra
những kế t luâ ̣n.
Phương pháp sử du ̣ng toán ho ̣c : Chúng tôi sử du ̣ng toán thố ng kê để chuyể n kế t quả
khảo sát thành các số liê ̣u cu ̣ thể làm cơ sở cho viê ̣c phân tích

10


d. Phương pháp thực nghiêm
̣ :
Tôi tiế n hành da ̣y thực nghiê ̣m ta ̣i lớp 4/2 và đố i chứng ta ̣i lớp 4/6 trường TH Nguyễn
Văn Trỗi nhằ m kiể m tra khả năng thực thi của đề tài.
8. Cấ u trúc của đề tài :
Ngoài phầ n mở đầ u và phầ n kế t luâ ̣n, nô ̣i dung của đề tài gồ m có 3 chương
Chương 1 : Cơ sở lí luâ ̣n và thực tiễn của vấ n đề nghiên cứu
Chương 2 : Mô ̣t số phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực để da ̣y tố t môn Mỹ thuâ ̣t
Chương 3 : Thiế t kế và thực nghiê ̣m

11


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1Cơ sở lí luâ ̣n
1.1.1Những vấ n đề lí luâ ̣n về tính tích cực nhâ ̣n thức của HS tiể u ho ̣c :
1.1.1.1 Khái niêm
̣ tính tích cực và tính tích cực nhâ ̣n thức :
a. Khái niê ̣m tính tích cực :

Tin
́ h tić h cực là khái niê ̣m biể u hiê ̣n sự nổ lực của chủ thể khi tương tác với đố i tươ ̣ng .
Ngoài ra, nó cũng là mô ̣t khái niê ̣m biể u thi ̣ cường đô ̣ vâ ̣n đô ̣ng của chủ thể khi thực
hiên mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ , giải quyế t mô ̣t vấ n đề nào đó. Sự nỗ lực diễn ra trên nhiề u mă ̣t :
-

Sinh lí : Đòi hỏi nhiề u chi phí năng lươ ̣ng cơ bắ p

-

Tâm lí : Tăng cường các cảm giác tư duy, cảm giác, tri giác, tưởng tươ ̣ng,….

-

Xã hô ̣i : Đòi hỏi tăng cường mố i quan hê ̣ bên ngoài

Tin
́ h tích cực là mô ̣t thuô ̣c tính của nhân cách,có quan hê ̣ và chiụ ảnh hưởng của rấ t
nhiề u nhân tố như :
-

Nhu cầ u : Tính tích cực nhằ m thỏa mañ mô ̣t nhu cầ u nào đó

-

Đô ̣ng cơ : Tính tích cực vì hướng tới đô ̣ng cơ nhấ t đinh
̣

-


Hứng thú : Do bi ̣lôi cuố n bởi những say mê vì sự biế n đổ i , cải ta ̣o mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng
nào đấ y

Tóm la ̣i, tiń h tić h cực nói chung là sản phẩ m rấ t quan tro ̣ng của con người , đươ ̣c hin
̀ h
thành từ nhiề u liñ h vực , nhiề u nhân tố , có quan hê ̣ với rấ t nhiề u phẩ m chấ t khác của
nhân cách và với môi trường , điề u kiê ̣n mà chủ thể hoa ̣t đô ̣ng, tồ n ta ̣i.

12


Quan điể m như vâ ̣y cho phép chúng ta hiể u rõ bản chấ t của tiń h tích cực và cho phép
xây dựng mô ̣t kế hoa ̣ch phong phú và toàn diê ̣n hơn khi muố n tić h cực hóa con người
nhằ m tổ chức ho ̣ tham gia vào mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nào đó có hiê ̣u quả.
b. Khái niê ̣m tính tích cực nhận thức :
Tính tích cực nhâ ̣n thức : Là tính tích cực trong điề u kiê ̣n, pha ̣m vi của quá trình da ̣y ho ̣c,
chủ yế u đươ ̣c áp du ̣ng trong quá trình nhâ ̣n thức của HS . Theo lý thuyế t phản ánh, tính
tích cực của nhâ ̣n thức bao gồ m : sự lựa cho ̣n đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức ; đề ra cho miǹ h mu ̣c
đić h, nhiê ̣m vu ̣ cầ n giải quyế t sau khi đã lựa cho ̣n đố i tươ ̣ng nhằ m cải ta ̣o nó . Tin
́ h tić h
cực trong hoa ̣t đô ̣ng cải ta ̣o đòi hỏi phải có sự thay đổ i trong ý thức và hành đô ̣ng của chủ
thể nhâ ̣n thức, đươ ̣c thể hiê ̣n bằ ng nhiề u dấ u hiê ̣u như sự tâ ̣p trung chú ý, sự tưởng tươ ̣ng
ma ̣nh mẽ , sự phân tích, tổ ng hơ ̣p sâu sắ c,…Có thể phân chia sự phát triể n tiń h tích cực
nhâ ̣n thức làm 3 mức đô ̣ :
-

Tin
́ h tić h cực tái hiê ̣n : Đó là mức đô thấ p của tiń h tić h cực, chủ yế u dựa vào trí
nhớ để tái hiê ̣n la ̣i những gì đã nhâ ̣n thức đươ ̣c .Tić h cực mô phỏng, bắ t chước
cũng là mô ̣t da ̣ng trong tính tić h cực tái hiê ̣n.. Đây là hình thức biể u hiê ̣n tiń h tić h

cực sớm nhấ t , đơn giản và phổ biế n nhấ t . Điề u này diễn ra rấ t tự nhiên, nhưng
cũng rấ t cầ n thiế t cho sự phát triể n. Qua mô phỏng, bắ t chước, tái hiê ̣n mà các em
tích lũy đươ ̣c kiế n thức, kinh nghiê ̣m của các thế hê ̣ đi trước.

-

Tin
́ h tích cực sử du ̣ng : Đây là sự phát triể n của tin
́ h tić h cực ở mức đô ̣ cao
hơn.Qua viê ̣c vâ ̣n du ̣ng các công cu ̣ , khái niê ̣m, đinh
̣ li,́ đinh
̣ luâ ̣t,…để giải quyế t
mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ nào đó các em phải phân tić h , suy nghi,̃ tìm tòi để tự lực đưa ra
những phương án khác nhau, nhờ đấ y mà nhu cầ u , hứng thú nhâ ̣n thức và óc sáng
ta ̣o phát triể n.

-

Tin
́ h tić h cực sáng ta ̣o : Đây là mức đô ̣ phát triể n cao nhấ t của tin
́ h tić h cực. Nó
đươ ̣c đă ̣c trưng bằ ng sự khẳ ng đinh
̣ con đường suy nghi ̃ riêng của mình, vươ ̣t ra
khỏi khuôn mẫu, máy móc nhằ m ta ̣o ra cái mới, cái bấ t ngờ, có giá tri.̣ Tính tić h
cực của sáng ta ̣o ta ̣o ra điề u kiê ̣n cho sự phát triể n các khả năng và tiề m năng sáng
ta ̣o cá nhân. Nó hướng đế n viê ̣c ứng du ̣ng các thủ thuâ ̣t mới để giải quyế t vấ n đề ,
tìm tòi những phương pháp khắ c phu ̣c khó khăn, đưa ra những phát minh mới vào
cuô ̣c số ng.
13



Tích cực hóa là mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng của thầ y giáo và của các nhà hoa ̣t đô ̣ng giáo
du ̣c nói chung , nhằ m biế n người ho ̣c từ thu ̣ đô ̣ng thành chủ đô ̣ng, từ đố i tươ ̣ng tiế p nhâ ̣n
tri thức sang chủ thể tìm kiế m tri thức để nâng cao hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p.
Làm cho người ho ̣c từ chỗ lơ là , lười biế ng đế n chỗ tích cực, say mê ho ̣c hành là mô ̣t
công viê ̣c khó khan, đòi hỏi trí sáng ta ̣o và sự dày công của các nhà giáo du ̣c.
1.1.1.2 Những biể u hiêṇ của tính tích cực nhâ ̣n thức ở HS :
Tác giả Thái Duy Tuyên với tài liê ̣u [,tr 466-469] cho rằ ng có 3 dấ u hiê ̣u rõ nhấ t giúp GV
nhâ ̣n biế t HS của mình tích cực trong quá trình nhâ ̣n thức :
a. Thứ nhấ t là dấ u hiê ̣u bên ngoài, thái độ, hành vi, hứng thú :
Hứng thú nhâ ̣n thức là thái đô ̣, là sự lựa cho ̣n của cá nhân về đố i tươ ̣ng nhâ ̣n thức
trong đó cá nhân không thể dừng la ̣i ở những đă ̣c điể m bên ngoài của sự vâ ̣t, hiê ̣n
tươ ̣ng muố n nhâ ̣n thức.
Hứng thú nhâ ̣n thức là đô ̣ng cơ quan tro ̣ng của quá trin
̀ h nhâ ̣n thức và thường biể u lô ̣
ra bên ngoài dưới da ̣ng tò mò , lòng khao khát cái mới. Dưới sự ảnh hưởng của hứng
thú nhâ ̣n thức , các em tích cực tri giác hơn và tri giác sâu sắ c hơn, tinh tế hơn , trí
nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh diễn ra tích cực hơn, tưởng tươ ̣ng trở nên sáng ta ̣o hơn
và có hiê ̣u quả hơn.
Viê ̣c thỏa mañ hứng thú ta ̣o ra hứng thú mới, nâng cao hoa ̣t đô ̣ng của nhâ ̣n thức. Đô ̣
bề n vững của hứng thú, mô ̣t mă ̣t đươ ̣c thể hiê ̣n bằ ng cường đô ̣ và thời gian tồ n ta ̣i của
hứng thú , mă ̣t khác đươ ̣c xác đinh
̣ bằ ng sự nỗ lực của cá nhân vươ ̣t qua khó khăn khi
thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng.
Nhu cầ u nhâ ̣n thức đươ ̣c hiể u là lòng ham thić h , sự mong muố n tim
̀ hiể u và nhâ ̣n
thức thế giới xung quanh , đươ ̣c ta ̣o ra bởi những đòi hỏi tấ t yế u của cá nhân vươ ̣t qua
những khó khăn khi thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng.
Sự kích thić h nhu cầ u, hứng thú nhâ ̣n thức trong quá trin
̀ h ho ̣c tâ ̣p chủ yế u dựa vào

nô ̣i dung da ̣y ho ̣c . Nế u nô ̣i dung da ̣y ho ̣c chứa đựng những yế u tố mới , hấ p dẫn thì sẽ

14


càng làm kích thích sự tò mò , ham hiể u biế t của các em và thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n
thức phát triể n.
Nhu cầ u, hứng thú nhâ ̣n thức của các em đươ ̣c biể u hiê ̣n bằ ng những dấ u hiê ̣u cu ̣ thể
sau :
-

Thích thú, chủ đô ̣ng tiế p xúc với đố i tươ ̣ng

-

Chú ý quan sát, chăm chú lắ ng nghe và theo dõi

-

Giơ tay phát biể u nhiê ̣t tình hưởng ứng, bổ sung ý kiế n vào câu trả lời của ba ̣n và
thích tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng cũng là mô ̣t biể u hiê ̣n của hứng thú.

b. Thứ hai là những dấ u hiê ̣u bên trong :
Đó là sự căng thẳ ng trí tuê ̣ , nỗ lực hoa ̣t đô ̣ng, sự phát triể n tư duy , ý chí và cảm xúc
Thâ ̣t ra những dấ u hiê ̣u bên trong này cũng chỉ đươ ̣c phát hiê ̣n thoogn qua dấ u hiê ̣u bên
ngoài, nhưng phải tích lũy đươ ̣c mô ̣t lươ ̣ng thông tin , cu ̣ thể là :
-

Các em tích cực sử du ̣ng các thao tác nhâ ̣n thức, đă ̣c biê ̣t là các thao tác tư duy
như phân tích, tổ ng hơ ̣p , so sánh, khái quát hóa … vào viê ̣c giải quyế t các nhiê ̣m

vu ̣ nhâ ̣n thức

-

Tić h cực sử du ̣ng vố n kiế n thức và ki ̃ năng đã tić h lũy đươ ̣c vào viê ̣c giải quyế t
các tình huố ng và các bài tâ ̣p khác nhau , đă ̣c biê ̣t là vào viê ̣c xử lí các tình huố ng
mới

-

Phát hiê ̣n nhanh chóng, chính xác những nô ̣i dung quan sát đươ ̣c

-

Hiể u lời người khác và diễn đa ̣t theo ý của mình

-

Có những biể u hiê ̣n của tiń h đô ̣c lâ ̣p ,sáng ta ̣o trong quá triǹ h giải quyế t các nhiê ̣m
vu ̣ nhâ ̣n thức như tự tin khi trả lời câu hỏi, có sáng kiế n, tự tìm ra mô ̣t vài cách
giải quyế t khác nhau cho bài tâ ̣p và tình huố ng, biế t lựa cho ̣n cách giải quyế t hay
nhấ t.

15


-

Có những biể u hiê ̣n của ý chí trong quá trình nhâ ̣n thức, như sự nỗ lực, cố gắ ng
vươ ̣t qua các đô ̣ng tác nhiễu bên ngoài và khó khăn để thực hiê ̣n đế n cùng nhiê ̣m

vu ̣ đươ ̣c giao , sự phản ứng khi có tiń hiê ̣u thông báo hế t giờ .

c. Thứ ba là kế t quả học tập:
Kế t quả ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t dấ u hiê ̣u quan tro ̣ng và có tiń h khái quát của tính tić h cực
nhâ ̣n thức . Chỉ ho ̣c tâ ̣p tích cực mô ̣t cách thường xuyên , lien tu ̣c, tự giác thì mới có
đươ ̣c kế t quả ho ̣c tâ ̣p tố t.
1.1.1.3Vai trò của tính tích cực nhâ ̣n thức trong ho ̣c tâ ̣p :
HS là chủ thể của quá trình ho ̣c tâ ̣p vì vâ ̣y ho ̣c tâ ̣p chỉ có kế t quả khi HS chủ đô ̣ng tić h
cực và sáng ta ̣o. Thông qua viê ̣c nắ m vững tri thức, hiǹ h thành cho mình những ki ̃ năng,
ki ̃ xảo ,phát triể n năng lực tư duy mà nhân cách các em ngày càng phát triể n. Nế u như
các em không chiụ ho ̣c tâ ̣p, không có đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p trong sáng, không có cố gắ ng vươn
lên thì không bao giờ đa ̣t kế t quả tố t đươ ̣c. Viê ̣c ho ̣c tâ ̣p của HS chỉ có kế t quả cao khi
chin
́ h các em ý thức đươ ̣c nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p của min
̀ h, biế t tự chuyể n hóa yêu cầ u của xã
hô ̣i thành nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p của bản thân và cố gắ ng khắ c phu ̣c vươ ̣t qua khó khăn để đa ̣t
đươ ̣c mu ̣c tiêu đã đinh.
̣
Như vâ ̣y, tiń h tić h cực chiń h là mô ̣t điề u kiê ̣n quan tro ̣ng để HS đa ̣t đươ ̣c kế t quả cao
trong ho ̣c tâ ̣p. Qua quá trình đào sâu suy luâ ̣n, hơ ̣p tác trong ho ̣c đường mà giúp cho khả
năng ghi nhớ, lưu trữ trong con người tố t hơn, vững chắ c hơn.Do đó, tiń h tić h cực sáng
ta ̣o trong ho ̣c tâ ̣p có vai trò rấ t quan tro ̣ng trong viê ̣c tiế p thu, nắ m vững tri thức.
Ngoài ra đó còn là mô ̣t đô ̣ng lưc của quá triǹ h da ̣y và ho ̣c. Với lố i da ̣y chủ yế u là truyề n
đa ̣t, thông báo – tái hiê ̣n và với cách ho ̣c thu ̣ đô ̣ng của HS thì kế t quả ho ̣c tâ ̣p sẽ bi ̣ ha ̣n
chế . Nhưng nế u coi da ̣y ho ̣c là hoa ̣t đô ̣ng giữa 2 chủ thể , nế u GV biế t tổ chức , điề u khiể n
quá trin
̀ h ho ̣c tâ ̣p của HS ta ̣o ra các điề u kiê ̣n tố t nhấ t cho các hoa ̣t đô ̣ng sáng tao ̣ thì tính
cô ̣ng hưởng 2 chiề u càng cao, mang la ̣i kế t quả ho ̣c tâ ̣p mô ̣t cách tố t nhấ t.
Mă ̣t khác, nó còn tôi luyê ̣n cho con người phương pháp tự ho ̣c và lòng ham ho ̣c. Ở
trường ho ̣c chỉ có thể cung cấ p cho con người mô ̣t khố i lươ ̣ng trí thức có giới ha ̣n. Trong


16


khi đó, mong muố n hiể u biế t của con người là vô ha ̣n nên đòi hỏi con người phải tự tìm
tòi, ho ̣c hỏi để bổ sung, hoàn thiê ̣n hơn kiế n thức cho min
̀ h.
1.1.1.4 Biêṇ pháp tăng cường tính tích cực nhâ ̣n thức của HS tiể u ho ̣c :
Không phải HS nào cũng tự bô ̣c lô ̣ đươ ̣c tính tích cực của mình mà phải trải qua quá trình
rèn luyê ̣n , thử nghiê ̣m kế t hơ ̣p với điề u khiể n chủ chố t của GV
Sau đây là mô ̣t vài biê ̣n pháp mà tác giả Thái Duy Tuyên đề câp đế n trong tài liê ̣u [,478480]
-

Chuẩ n bi ̣ về năng lực cho GV: GV giữ vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c phát huy tin
́ h
tích cực của HS. GV là người khơi nguồ n, ta ̣o ra tình huố ng, ta ̣o sự hứng thú , kích
thích sự phấ n chấ n trong hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức của HS. Do đó GV phải biế t nâng
cao năng lực của mình (bao gồ m năng lực chuyên môn và năng lực nghiê ̣p vu ̣ sư
pha ̣m ) để đáp ứng phù hơ ̣p với nhu cầ u của HS. Ngoài ra người thầ y còn phải có
khả năng lôi cuố n, thu hút HS làm theo min
̀ h. Phải luôn có tư tưởng tôn tro ̣ng,
lắ ng nghe tâm tư, nguyên vo ̣ng HS, luôn quan tâm đế n mố i quan hê ̣ thầ y – trò.
Người thầ y da ̣y HS không chỉ bằ ng kiế n thức, kỹ năng mà còn bằ ng cả nhân cách
của mình. Tình cảm và mố i quan hê thầ y trò luôn luôn ảnh hưởng đế n kế t quả ho ̣c
tâ ̣p. HS khó có thể yêu thích môn ho ̣c khi ho ̣ chán ghét thầ y da ̣y của mình. Còn
mố i quan hê ̣ thầ y trò tố t sẽ có tác du ̣ng tích cực trong viê ̣c hình thành niề m tin,
quan điể m, thói quen của HS

-


Sử du ̣ng các PPDH mô ̣t cách linh hoa ̣t :Sự đa da ̣ng các PPDH là mô ̣t yế u tố thuâ ̣n
lơ ̣i cho người thầ y phát huy mă ̣t ma ̣nh và khắ c phu ̣c mă ̣t yế u của mỗi phương pháp
vì k có PP nào là tố i ưu. Mỗi khi thay đổ i PPDH là đã thay đổ i cách thức hoa ̣t
đô ̣ng tư duy của HS, thay đổ i dự tác đô ̣ng vào các giác quan giúp các em lâu mê ̣t
mỏi khi đó, sự tâ ̣p trung sẽ đa ̣t ở mức cao nhấ t. Ngoài ra, mỗi HS sẽ thić h ứng với
PPDH khác nhau.Với viê ̣c sử du ̣ng đa da ̣ng các phương pháp sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n cho
những da ̣ng HS khác nhau lầ n lươ ̣t tìm thấ y các tình huố ng có lơ ̣i trong các da ̣ng
hoa ̣t đô ̣ng thích hơ ̣p với bản thân. Vì vâ ̣y mà viê ̣c khéo léo , linh hoa ̣t giữa các
hình thức da ̣y ho ̣c khác nhau vào từng thời điể m thích hơ ̣p trong hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p
sẽ ta ̣o không khí lớp sinh đô ̣ng, ta ̣o hứng thú cho HS, làm tình cảm thầ y trò ngày
càng gắ n bó.
17


-

Đô ̣ng viên khuyế n khích : Trong mô ̣t lớp ho ̣c thì luôn có sự chênh leehc về trình
đô ̣ giữa các ho ̣c sinh. Mô ̣t GV chân chính thì luôn hướng tới cái đić h là mo ̣i thành
viên trong lớp đề u hoa ̣t đô ̣ng tố t. Nhưng phải làm thế nào đây khi các em yế u kém
thì rấ t mă ̣c cảm ,e nga ̣i trước những HS tố t hơn miǹ h ? Điề u này đòi hỏi người
thầ y phải tuyê ̣t đố i lắ ng nghe , quan tâm và đă ̣t miǹ h vào vi ̣ trí của HS khi trả lời,
không chế giễu, na ̣t nô ̣ mà luôn khuyế n khích phát biể u. Có thể là ý kiế n đó sai,
nhưng ta ̣o điề u kiê ̣n cho HS tự do ngôn luâ ̣n và chỉ can thiê ̣p khi thâ ̣t sự cầ n thiế t;
còn đố i với các em ho ̣c tố t hơn thì ta ̣o điề u kiê ̣n để các em phát huy tư duy sáng
ta ̣o của miǹ h . Chiń h sự quan tâm, đô ̣ng viên, cởi mở làm cho mố i quan hê ̣ thầ y
trò tố t đe ̣p , ta ̣o bầ u không khí thoải mái, bình đẳ ng cho lớp ho ̣c, đây là môi trường
tố t phát huy tiń h tić h cực của HS.

-


Tăng thời gian hoa ̣t đô ̣ng cho HS : Giảm thuyế t trin
̀ h của GV, tang đàm thoa ̣i giữa
thầ y và trò , ưu tiên cho HS đươ ̣c thảo luâ ̣n, tranh luâ ̣n nhiề u. Khi HS tự nghiên
cứu SGK ta ̣i lớp , yêu cầ u HS trả lời những câu hỏi sự tổ ng hơ ̣p đòi hỏi sự tổ ng
quát, so sánh, suy luâ ̣n, cầ n nêu những câu hỏi yêu cầ u HS phải nêu lên ý kiế n của
mình chứ không chỉ lấ y ở SGK.GV cầ n xác đinh
̣ đúng và nắ m vững tro ̣ng tâm của
bài ho ̣c, giảm bớt thời gian cho phầ n dễ và tương đố i đơn giản để có đủ thời gian
tâ ̣p trung vào những phầ n tro ̣ng tâm của bài . Tăng cường cho HS đánh giá lẫn
nhau để ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m và bổ sung kiế n thức cho min
̀ h.

-

Từng bước đổ i mới công tác kiể m tra, đánh giá, coi tro ̣ng những biể u hiê ̣n sáng
ta ̣o của HS , coi tro ̣ng những ki ̃ năng thực hành cũng như kỹ năng giải quyế t vấ n
đề thực tiễn để kić h thích tić h cực hoa ̣t đô ̣ng trong tư duy sáng ta ̣o của miǹ h

1.1.2 Cơ sở lí luâ ̣n về các phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực
Có nhiề u giải pháp để phát huy tính tić h cực nhâ ̣n thức của HS tiể u ho ̣c nhưng mô ̣t trong
những giải pháp quan tro ̣ng và đem la ̣i hiê ̣u quả lớn nhấ t là người GV biế t sử du ̣ng các
PPDH tích cực mô ̣t cách linh hoa ̣t, sáng ta ̣o.
1.1.2.1Khái niêm phương pháp da ̣y ho ̣c và phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực ở Tiể u ho ̣c
Các tác giả Đào Thái Lai, Đỗ Tiế n Đa ̣t, Pha ̣m Thanh Tâm, Trầ n Ngo ̣c Giao, Trầ n Luâ ̣n
đã quan niêm về PPDH và PPDH tić h cực ở tiể u ho ̣c trong tài liê ̣u [,tr 80-81] như sau :
18


a. Phương pháp dạy học :
Có rấ t nhiề u đinh

̣ nghiã về PPDH nhưng có mô ̣t cách đinh
̣ nghiã phù hơ ̣p với đổ i mới
PPDH đó là : PPDH là mô ̣t hê ̣ thố ng tác đô ̣ng liên tu ̣c của giáo viên nhằ m tổ chức
hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức và thực hành của HS để HS liñ h hô ̣i vững chắ c các thành phầ n
của nô ̣i dung giáo du ̣c nhằ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đã đinh.
̣
PPDH bao gồ m hai mă ̣t hoa ̣t đô ̣ng : Hoa ̣t đô ̣ng của thầ y và hoa ̣t đô ̣ng của trò, trong đó
thầ y giữ vai trò chỉ đa ̣o còn trò giữ vai trò chủ đô ̣ng, tích cực. PPDH luôn đươ ̣c đă ̣t
trong mố i quan hê ̣ mu ̣c tiêu, nô ̣i dung, phương pháp ,phương tiê ̣n và những điề u kiê ̣n
khác.
b. Phương pháp day học tích cực ở tiể u học :
PPDH tić h cực là mô ̣t cách nói ngắ n go ̣n , đươ ̣c dùng ở nhiề u nước , để chỉ những
PPDH theo hướng phát huy tính tić h cực, chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o của người ho ̣c. “ Tić h
cực” trong PPDH tích cực đươ ̣c dùng với nghiã là hoa ̣t đông, chủ đô ̣ng trái nghiã với
không hoa ̣t đô ̣ng, thu ̣ đô ̣ng chứ không dùng theo trái nghiã với tiêu cực.
Người ta thường dùng các khái niê ̣m như : Tư duy tích cực, tư duy đô ̣c lâ ̣p, tư duy
sáng ta ̣o để chỉ ba mức đô ̣ tư duy khác nhau của HS. Mức đô ̣ tư duy đi trước sẽ là tiề n
đề cho mức đô ̣ tư duy sau . Có thể mô tả các mức đô ̣ tư duy này dưới da ̣ng hình tròn
đồ ng tâm như sau :

19


1.1.2.2Đă ̣c trưng của các phương pháp da ̣y ho ̣c theo hướng tích cực :
Các tác giả Đă ̣ng Quố c Bảo, Đinh Thi ̣ Kim Thoa với tài liê ̣u [,22-24] đã đưa ra mô ̣t số
dấ u hiê ̣u đă ̣c trưng của PPDH theo hướng tić h cực như sau :
a. Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú:
Tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng đa da ̣ng và phong phú để giúp HS tiế p thu kiế n thức và hình
thành kỹ năng . Điề u này có nghiã là phải tổ chức cho HS hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách tić h
cực, HS là người tham gia hoa ̣t đô ̣ng ấ y , chúng tự tim

̀ tòi, khám phá,… dưới sự
hướng dẫn của GV.
Ví du ̣ : HS phải trao đổ i , thảo luâ ̣n để giải quyế t nhiê ̣m vu ̣; HS đươ ̣c đóng vai, đươ ̣c
tham gia vào trò chơi ho ̣c tâ ̣p, đóng kich
̣ diễn xuấ t… GV chú ý ta ̣o nhiề u cơ hô ̣i cho
HS thực hành , thực tâ ̣p, thể hiê ̣n đươ ̣c,…
b. Tổ chức hoạt động phát triể n khả năng tự học của HS :
Tổ chức hướng dẫn HS cách tự ho ̣c ,cách đo ̣c sách, cách lấ y thông tin, cách phân tích
và hiể u thông tin , cách quan sát hiê ̣n tươ ̣ng xung quanh,... Tự ho ̣c là kỹ năng quan
tro ̣ng nhấ t cầ n hình thành ở người ho ̣c. Nế u HS không có kỹ năng này thì viê ̣c ho ̣c sẽ
rấ t khó khăn và HS có rấ t ít khả năng sáng ta ̣o sau này. Phầ n lớn những kiế n thức và
kinh nghiê ̣m có trong cuô ̣c đời nhờ vào khả năng tự ho ̣c.
c. Tổ chức hoạt động khám phá bằ ng cách đưa ra một hê ̣ thố ng câu hỏi hướng dẫn
HS tìm ra kế t quả :
Những câu hỏi của GV có ý nghiã rấ t quan tro ̣ng đố i với HS. HS có sự hứng thú, tò
mò hay không ? HS có đa ̣t đươ ̣c cảm giác chiế n thằ ng khi đa ̣t đươ ̣c kế t quả hay không
? Tấ t cả điề u này đề u phu ̣ thuôc vào câu hỏi của GV. Có những câu hỏi ta ̣o ra sự tích
cực. Và có những câu hỏi không gây ra phản ứng gì cả. Vâ ̣y nên đtă ̣ câu hỏi thế nào
để gây hứng thú cho HS ? Hiê ̣u quả của câu hỏi phu ̣ thuô ̣c vào những ki ̃ năng đă ̣t câu
hỏi sau đây :
Các ki ̃ năng đă ̣t câu hỏi
-

Những câu hỏi GV đă ̣t ra, HS có thể trả lời đươ ̣c, không quá dễ cũng không quá
khó
20


-


GV phải cho HS đủ thời gian để suy nghi ̃ câu trả lời

-

Ngoài ngôn ngữ nói GV còn phải sử du ̣ng ngôn ngữ cử chỉ (ánh mắ t, nu ̣ cười,…)
để khuyế n khích HS trả lời

-

GV phải kip̣ thời khen ngơ ̣i, ghi nhâ ̣n câu trả lời đúng của HS

-

Tránh làm cho HS nga ̣i ngùng vớ câu trả lời của min
̀ h

-

Với những câu hỏi khó, không HS nào trả lời đươ ̣c, Gv cầ n phải đă ̣t ra câu hỏi dễ
hơn để gơ ̣i mở đế n vấ n đề ban đầ u.

-

Câu hỏi của GV phải ngắ n go ̣n, dễ hiể u, rõ ràng

-

Đưa ra những câu hỏi mức đô ̣ khó khác nhau để tấ t cả các đố i tươ ̣ng HS đề u tham
gia xây dựng bài ho ̣c


-

Trong khi giảng bài, cố gắ ng đưa ra nhiề u câu hỏi càng tố t

d. Linh hoạt trong phương pháp và ứng xử sư phạm
Sự linh hoa ̣t trong sử du ̣ng PPDH , ứng xử sư pha ̣m để thić h ứng với sự thay đổ i của
đố i tươ ̣ng và hoàn cảnh là yế u tố quan tro ̣ng cho sự thành công của mỗi bài da ̣y .Phố i
hơ ̣p nhiề u PPDH sẽ giúp HS đỡ nhàm chán và có hứng thú hơn với môn ho ̣c, đă ̣c biê ̣t
là với trẻ nhỏ, sự luôn thaay đổ i là điề u cầ n thiế t. Hơn nữa sự phong phú về PPDH sẽ
đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u giáo du ̣c cá biê ̣t và đáp ứng đươ ̣c những lớp ho ̣c đông người.
Mỗi HS sẽ có những thói quen trí óc khác nhau nên mô ̣t PPDH chỉ có thể phù hơ ̣p với
mô ̣t số đố i tươ ̣ng nhấ t đinh.
̣ Linh hoa ̣t trong sử du ̣ng nhiề u PPDH sẽ giúp cho mo ̣i
HS đề u bình đẳ ng trong liñ h hô ̣i kiế n thức kỹ năng kỹ xảo.
e. Thường xuyên kiể m tra đánh giá kiế n thức và kỹ năng đạt được ở HS
Kiể m tra và đánh giá là khâu then chố t của quá trin
̀ h da ̣y ho ̣c. Đánh giá vừa nhằ m
mu ̣c đić h xác đinh
̣ mức đô ̣ năng lực và kiế n thức đươ ̣c hin
̀ h thành ở người ho ̣c, vừa
giúp thầ y điề u chỉnh hoa ̣t đô ̣ng da ̣y của mình. Sự đnáh giá của thầ y về kế t quả của trò
dầ n phải chuyể n sang thành kỹ năng tự đánh giá ở trò. Sự tự đánh giá giúp HS phát
triể n khả năng tự ho ̣c.Tóm la ̣i, đnáh giá theo hướng tích cực sẽ dẫn đế n da ̣y và ho ̣c
theo hướng tích cực.
21


1.1.3 Lí luâ ̣n về viêc̣ da ̣y ho ̣c Mỹ thuâ ̣t :
• Vi ̣trí , nhiê ̣m vu ̣ của môn Mỹ thuâ ̣t :
Mỹ thuật là một trong những môn học đặc trưng, đặc thù cuả nó là không nhằm đào tạo

hoạ sỹ tương lai hay tạo ra những người chuyên làm về công tác mỹ thuật mà nhằm trang
bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái
đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng vào trong cuộc sống thường ngày. Hỗ trợ các em ở
các môn học khác giúp các em phát triển toàn diện, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành con người việt nam xã hội chủ
nghĩa.
Trong xã hội phát triển, nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao.Do vậy, việc đạo tạo con ngươì
biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua, giáo dục thẩm
mỹ đã trở thành môn học chính trong chương trình giáo dục TH và là một môn học độc
lập. Môn mỹ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị
riêng phục vụ cho việc dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của học sinh
được đánh giá theo dõi và kiểm tra định kỳ một cách nghiêm túc. Việc giảng dạy môn mỹ
thuật đảm bảo cho các em có thể giải quyết được các bài tập ở nhà hằng ngày và hiểu hơn
về cái đẹp, về vể đẹp truyền thống. Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho các em
HS đạt hiệu quả cao hơn trong việc học các môn khác.
• Mu ̣c tiêu của môn Mỹ thuâ ̣t :
- Giáo dục thẩm my,̃ tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sản phẩm mỹ thuật.
-

Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môn mỹ thuật, hình thành và
củng cố các kỹ năng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong chương trình.

-

Bồi dưỡng năng lực quan sát, phân tích, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng,
sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới.

-


Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mỹ thuật của học sinh

22


1.1.4. Mô ̣t số đă ̣c điể m tâm sinh lý của ho ̣c sinh tiể u ho ̣c ảnh hưởng đế n viêc ho ̣c ve ̃
a. Tri giác :
Tri giác của Hs những năm đầ u tiể u ho ̣c còn mang tiń h đa ̣i thể , it́ đi vào chi tiế t và
không chủ đinh.
̣ Ngoài ra, tri giác của các em còn rấ t nha ̣y và đươ ̣m màu cảm xúc .
Điề u này thể hiê ̣n ở chỗ, cái gì các em thić h hơn thì tri giác tố t hơn cái gì các em
không thích, cái gì mới la ̣ đươ ̣c các em tri giác tố t hơn những cái cũ ki ̃ quen thuô ̣c,
những cái số ng đô ̣ng các em tri giác tố t hơn những cái tiñ h lă ̣ng. Thời kì này , các em
thường tri giác những sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng bằ ng các hành đô ̣ng cu ̣ thể như : sờ, nắ n, ngửi,
tháo, lắ p,…
Tri giác của các em phát triể n ma ̣nh ở quá trình ho ̣c tiể u ho ̣c và có khuynh hướng phát
triể n của nó là tri giác ngày càng mang tính chủ đinh,đi
sâu vào sự vâ ̣t , hiê ̣n tươ ̣ng.
̣
Càng lớn, các em càng biế t chú ý đế n chi tiế t của đố i tươ ̣ng và đi sâu vào những chi
tiế t riêng re,̃ các em đã có thể tổ ng hơ ̣p chúng để có mô ̣t biể u tươ ̣ng hoàn chin̉ h về đố i
tươ ̣ng.
Những đă ̣c điể m trên của HS tiể u ho ̣c cho thấ y, trong quá trình da ̣y mỹ thuâ ̣t,muố n
cuố n hút ho ̣c sinh thì Gv cầ n phải gây ấ n tươ ̣ng ma ̣nh mẽ về đồ vâ ̣t hoă ̣c tranh sắ p ve.̃
Để HS chú ý từ đó gơ ̣i lên sự hứng thú ho ̣c tâ ̣p.
b. Khả năng chú ý :
Tính không chủ đinh
̣ chiế m ưu thế trong chú ý của ho ̣c sinh tiể u ho ̣c . Các em chỉ chú
ý vào những gì mình thích , những gì mới mẻ, sinh đô ̣ng, những gì khơi gơ ̣i đươ ̣c sự
rung cảm.Các e rấ t khó tâ ̣p trung vào những gì cũ ki ̃ , đơn điê ̣u.

Sức tâ ̣p trung chú ý của HS phu ̣ thuô ̣c vào khố i lươ ̣ng vâ ̣t thể chú ý. Cùng mô ̣t lúc,
các em không thể chú ý đế n nhiề u đố i tươ ̣ng hoă ̣c chi tiế t của đố i tươ ̣ng . Do vâ ̣y,
trong quá trình sử du ̣ng PTTQ, GV không nên yêu cầ u Hs quan sát quá nhiề u đố i
tươ ̣ng cùng mô ̣t lúc mà cho HS quan sát từng đố i tươ ̣ng riêng rẽ với từng nhiê ̣m vu ̣ cu ̣
thể .

23


Đô ̣ bề n vững và chú ý của các em phu ̣ thuô ̣c vào đố i tươ ̣ng chú ý và mức đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng
với sự vâ ̣t.Vì thế , các PTTQ như tranh, ảnh, vâ ̣t mẫu, mô hiǹ h cầ n phải đơn giản, rõ
ràng .
Tính chủ đinh
̣ trong chú ý của HS cũng dầ n đươ ̣c hình thành trong quañ g thời gian ho ̣c
tiể u ho ̣c . Để giúp HS rèn luyên đươ ̣c chủ ý có chủ đinh
̣ , thường trước khi yêu cầ u các
em tiế n hành mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nào ,GV cầ n xác đinh
̣ rõ cho các em mu ̣c đić h của hoa ̣t
đô ̣ng ấ y .
c. Trí nhớ
Trí nhớ hình tươ ̣ng trực quan của HS tiể u ho ̣c thường lớn hơn trí nhớ từ ngữ logic.
Điề u này thể hiê ̣n ở chỗ các em nhớ những gì đươ ̣c sờ, cầ m, nắ m,… hơn là những thứ
đươ ̣c đo ̣c, nghe, tả ,…
HS tiể u ho ̣c có khả năng ghi nhớ máy móc rấ t tố t bởi vì các em thường không nắ m
đươ ̣c mu ̣c đích ghi nhớ , nô ̣i dung cầ n đươ ̣c ghi nhớ , cách thức ghi nhớ nên tố t nhấ t là
nhớ nguyên xi .Ngoài ra, ở thời kì này, ghi nhớ của các em vẫn là ghi nhớ không chủ
đinh.
̣ Các em thường không ghi nhớ bản chấ t của đố i tươ ̣ng mà chỉ ghi nhớ những gì
mình thić h và không có chủ đinh
̣ nhớ la ̣i.

Tình cảm có ảnh hưởng rấ t lớn đế n tố c đô ̣ cũng như sự bề n vững của ghi nhớ. Những
gì các em thích các em sẽ ghi nhớ nhanh và lâu hơn. Khả năng ghi nhớ có chủ đinh
̣ và
ghi nhớ logic cũng sẽ hình thành và phát triể n dầ n trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p của các em.
d. Về tưởng tươ ̣ng :
Ho ̣c sinh đầ u tiể u ho ̣c, những chi tiế t trong các hình ảnh tưởng tươ ̣ng của các em còn
nghèo nàn, tản ma ̣n, chưa hơ ̣p lí. Đế n cuố i các lớp tiể u ho ̣c, hiǹ h ảnh tưởng tươ ̣ng của
các em sẽ phong phú và đươ ̣c sắ p xế p hơ ̣p lí hơn. Đă ̣c biê ̣t, đế n thời kì này các em có
khả năng tưởng tươ ̣ng dựa trên các tri giác đã có từ trước và dựa trên ngôn ngữ.

Đố i với môn mỹ thuâ ̣t, trí tưởng tươ ̣ng là nhân tố vô cùng cầ n thiế t .Vì vâ ̣y, ngoài
PTTQ thì GV cầ n hướng dẫn cho các em tự sáng ta ̣o mà không gò ép quá vào vâ ̣t mẫu,
tranh ảnh GV cho sẵn.
24


e.

Tư duy :

Tư duy là hạt nhân của hoạt động trí não, kỹ năng này bắt đầu phát triển từ giai đoạn
ấu thơ. Khi trẻ trong độ tuổi tiểu học, khả năng tư duy đã khá phát triển, trẻ đã có ý
thức, ghi nhớ, tư duy tổng hợp, phát tán và đánh giá đối với các tranh vẽ, ký hiệu, ngữ
nghĩa và hành vi..

Tư duy có nhiề u vai trò nhấ t đinh
̣ đố i với trẻ.Thứ nhấ t, tư duy mở rộng giới hạn của
hoạt động nhận thức, đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng và tìm ra những mối
quan hệ có tính quy luật giữa chúng với nhau. Tư duy không chỉ giải quyết những
nhiệm vụ trong hiện tại mà còn giải quyết những nhiệm vụ trong tương lai.Tư duy cải

tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm chúng có ý nghĩa hơn cho hoạt động của
con người.Ngoài ra các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu
tượng khái quát.Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu
biết khái quát hóa lý luận.
Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh
tiểu học.
1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài :
1.2.1 Thực tra ̣ng của viêc̣ da ̣y- ho ̣c ở trường tiể u ho ̣c :
1.2.1.1 Thuận lơi:
* Quan điểm nhận thức về môn mỹ thuật.
- Môn mỹ thuâ ̣t là môn học nghệ thuật thu hút rất nhiều học sinh.Sau những tiế t ho ̣c căng
thẳ ng, tính toán hay khô khan bài tâ ̣p quá nhiề u thì đế n tiế t mi ̃ thuâ ̣t, HS luôn hào hứng
đón nhâ ̣n.Nhờ tiế t ho ̣c đó mà HS có thể tự do sáng ta ̣o, vẽ vời theo ý thić h. Xả những mê ̣t
mỏi và thả hồ n vào cây bút.
- Cho đến nay, hầu hết các trường đều có GV mỹ thuật, phong trào học mỹ thuật ngày
càng sôi nỗi, hầu hết các em học sinh đều hào hứng với môn học này. Tất cả mọi người
25


×