Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

L5-T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.03 KB, 39 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 3
Thứ ngày Môn Tên bài
Thứ 2
18/9/06
Tập đọc Lòng dân
Lòch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Toán Luyện tập
Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình
Thứ 3
19/9/06
Thể dục Bài 5
LT & câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Toán Luyện tập chung
Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?
Thứ 4
20/9/06
Tập đọc Lòng dân (TT)
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
Đòa lí Khí hậu
Toán Luyện tập chung
Kó thuật Đính khuy bốn lỗ (T1)
Thứ 5
21/9/06
Thể dục Bài 6
Chính tả Thư gửi các học sinh
LT & câu Luyện tập về từ đồng nghóa
Toán Luyện tập chung
Mó thuật
Thứ 6
22/9/06


Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
Khoa học Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì
Toán Ôn tập về giải toán
Hát
ATGT Bài 2
Sinh hoạt Sinh hoạt tuần 3
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2006
TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng văn bản kòch. Phân biệt tên nhân vật, lời nói của nhân vật. Đọc
đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm. Giọng
thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống căng
thẳng.
2. Kó năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kòch theo cách phân vai. Hiểu nội dung phần 1:
Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa
giặc cứu cán bộ cách mạng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả
nước nói chung đối với cách mạng.
II. Chuẩn bò:
 Thầy: Tranh minh họa cho vở kòch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
 Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc
III. Các hoạt động:
71
Giáo án lớp 5-Tuần 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu
- Trò chơi: Ai may mắn thế?
- Giáo viên bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi

- Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu”
và cho biết bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của bạn nhỏ với đất nước?
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn
rất yêu đất nước.
- Chọn đọc thuộc lòng các khổ thơ em yêu
thích và cho biết những sắc màu mà bạn nhỏ
yêu thích gắn với những sự vật, cảnh và người
của đất nước như thế nào?
- HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
- Màu đỏ: máu, lá cờ tổ quốc, khăn quàng đội
viên.
- Màu vàng: lúa chín, hoa cúc, mùa thu, của
nắng.
- Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, màu của
biển, của bầu trời.
- Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch,
mái tóc bạc của bà.
- Màu đen: hòn than óng ánh, đôi mắt em bé,
màu của đêm.
- Màu tím: hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chò,
nét mực chữ em.
- Màu nâu: màu áo mẹ, đất đai, gỗ rừng.
- Cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” - Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản kòch.

- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
Phương pháp: Thực hành
- Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai.
- Mỗi nhóm lần lượt đọc
- Học sinh nhận xét
 Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ đòa
phương.
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ
- Vở kòch có thể chia làm mấy đoạn. - 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... là con
Đoạn 2: Chồng chìa... tao bắn nát đầu
Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng
đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong
bài.
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy,
tui.
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở
kòch.
- 1, 2 học sinh đọc
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải
- Tổ chức cho học sinh thảo luận
72
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận.
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

+ Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán
bộ?
- Chú cán bộ bò bọn giặc rượt đuổi bắt, hết
đường, chạy vào nhà dì Năm.
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm.
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế
nào?
- Dì bình tónh trả lời những câu hỏi của đòch, dì
nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng
tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái
chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy
lời, khiến chúng tẻn tò.
 Giáo viên chốt ý
+ Tình huống nào trong vở kòch làm em thích
thú nhất? Vì sao?
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì
sắp khai nên bò tẽn tò là tình huống hấp dẫn
nhất vì đẩy mâu thuẫn kòch lên đến đỉnh điểm
sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo.
+ Nêu nội dung chính của vở kòch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua
→ tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
 Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,
thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa
giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kòch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.

- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và
nêu cách đọc về các nhân vật đó:
+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở
đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào.
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kòch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- 6 học sinh diễn kòch + điệu bộ, động tác của
từng nhân vật (2 dãy)
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kòch.
- Chuẩn bò: “Lòng dân” (tt)
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ:
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
73
Giáo án lớp 5-Tuần 3
1. Kiến thức: Học sinh biết:
 Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước
tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
 Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong phong kiến nhà Nguyễn.
2. Kó năng: Rèn kó năng đánh giá sự kiện lòch sử.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Tôn Thất

Thuyết).
II. Chuẩn bò:
 Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
 Bản đồ hành chính Việt Nam
 Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, TônThất Thuyết.
 Trò : Sưu tầm tư liệu về bài
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi
mới đất nước
- Đề nghò của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Học sinh trả lời
- Nêu suy nghó của em về Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Bối cảnh lòch sử nước ta sau khi
triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- GV giới thiệu bối cảnh lòch sử nước ta sau khi
triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt,
công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối
với nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng
nhân dân ta không chòu khuất phục. Trong quan
lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai
bộ phận: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
sau:

- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến
và phái chủ hòa?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bò chống
Pháp?
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo → các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo → Học sinh nhận xét
và bổ sung
 Giáo viên nhận xét + chốt lại
Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ
chức các đội nghóa quân ngày đêm luyện tập,
sẵn sàng đánh Pháp.
* Hoạt động 2: Cuộc phản công ở kinh thành
Huế
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
74
- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lượcđồ kinh
thành Huế.
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế +
trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của
học sinh.
- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi
nào?
- Đêm ngày 5/7/1885
+ Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời

+ Vì sao cuộc phản công bò thất bại? - Vì trang bò vũ khí của ta quá lạc hậu
 Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết,
vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều
muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh
thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu
rất dũng cảm nhưng cuối cùng bò thất bại.
* Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau cuộc
phản công.
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết
đã có quyết đònh gì?
- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận
→ đại diện báo cáo
 Giáo viên nhận xét + chốt
→ Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lòch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau:
+ Tôn Thất Thuyết quyết đònh đua vua Hàm
Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quản
Trò.
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã
nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần
Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên
giúp vua đánh Pháp.
+ Trình bày những phong trào tiêu biểu
→ Rút ra ghi nhớ → Học sinh ghi nhớ SGK
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Động não, vấn đáp
- Nghó sao về những suy nghó và hành động của
Tôn Thất Thuyết

- Học sinh trả lời
→ Nêu ý nghóa giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài ghi nhớ
- Chuẩn bò: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
75
Giáo án lớp 5-Tuần 3
1. Kiến thức: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
2. Kó năng: Thực hiện phép tính với các hỗn số. So sánh các hỗn số → chuyển về
thực hiện các phép tính.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học ; thích tìm tòi kiến thức về phân số
phục vụ vào thực tế.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu
- Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo)
- Kiểm tra lý thuyết về kó năng đỗi hỗn số - áp
dụng vào bài tập.
- Học sinh sửa bài 3/13 (SGK)
 Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài về
nhà.
- Học sinh sửa bài 5

3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về hỗn số
qua tiết luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn làm bài tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm
thoại
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải. - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - học sinh nêu cách chuyển
hỗn số thành phân số - cách cộng trừ nhân chia
phân số.
 Giáo viên nhận xét
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Nêu cách so sánh hai hỗn số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải
- Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý.
Trình bày

7
1

5
>

7
6
2
7
36
>
7
20
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- 2 bạn thảo luận cách giải - Học sinh sửa bài
76
 Giáo viên chốt ý - Lưu ý các kết quả là phân số
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm
thoại
- Thi đua giải nhanh. Chỉ đònh 4 bạn lên bảng
làm.
- Học sinh còn lại làm vở nháp.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh ôn bài + làm BT nhà.
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung”

- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình,
trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết đònh những vấn đề của trẻ em.
2. Kó năng: Học sinh có kỹ năng ra quyết đònh, kiên đònh với ý kiến của mình.
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Chuẩn bò:
 Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
 Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ.
 Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh: - Hát
2. Bài cũ: Em là học sinh LS
- Nêu ghi nhớ - 1 học sinh
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình
- Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi → trình bày phần
thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:

1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình
hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh
đồ làm bà bò ngã. Đó là việc vô tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như
thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ
- Theo emĐức nên làm gì? Vì sao? - Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình,
đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của
bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho
người khác.
77
Giáo án lớp 5-Tuần 3
→ Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô
tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi, dám chòu trách nhiệm về việc làm của
mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Luyện tập
- Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghóa từng câu và đưa đáp án
đúng (a, b, d, e)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các
việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2 - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm → đại diện trình bày
- Nhận xét, kết luận
→ Nếu không suy nghó kỹ trước khi làm một

việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn
đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia
đình, nhà trường và xã hội
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- Không dám chòu trách nhiệm trước việc làm
của mình là người hèn nhát, không được mọi
người q trọng. Đồng thời, một người nếu
không dám chòu trách nhiệm về việc làm của
mình thì sẽ không rút được kinh nghiệm để làm
tốt hơn, sẽ khó tiến bộ được.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều
gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của
mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò một mẫu chuyện về tấm gương của
một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách
nhiệm về những việc làm của mình.
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2006
THỂ DỤC
BÀI 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I/MỤC TIÊU:
 Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc,
dóng hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay trái,

quay phải, quay sau đúng hướng, đều,đẹp, đúng với khẩu lệnh.
 Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu hs chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào
hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 Đòa điểm:Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
78
 Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, 2 chiếc khăn tay.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Trò chơi’’Diệt các con vật có hại”
* GV yêu cầu hs đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau,
dàn hàng, dồn hàng.
-GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động
tác sai cho hs. GV chia tổ tập luyện, do tổ trưởng
điều khiển tổ tập. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
sai sót cho hs các tổ. GV Tập hợp lớp, cho các tổ
thi đua trình diễn. Gv cùng hs quan sát, nhận xét,
biểu dương các tổ tập tốt 2 lần. GV yêu cầu cả lớp
tập củng cố lại kiến thức do cán sự lớp điều khiển2
lần.
b/ Trò chơi vận động:
-Chơi trò chơi’’ bỏ khăn”.
-Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đôi hình chơi,

Gvphổ biến cách chơi và quy đònh chơi. GV yêu
cầu cán sự lớp điều khiển cho cả lớp cùng chơi.
Gvquan sát, nhận xét, biểu dương hs tích cực trong
khi chơi.
3/ Phần kết thúc:
-GV cho hs chạy đều nối thành một vòng tròn lớn,
sau khép thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại, mặt
quay vào tâm vòng tròn.
-GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài cũ.
-GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài
về nhà.

-HS chú ý lắng nghe gv phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.
-HS đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.


-HS ôn lại tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
-HS tập do sự điều khiển của gv.
-HS các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
tổ tập luyện.
-HS tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.




-HS cũng cố lại kiến thức do cán sự lớp điều

khiển.
-HS tham gia trò chơi’’ Bỏ khăn”, theo cách
chơi và quy đònh chơi theo gv hướng dẫn. Các
sự lớp điều khiển cho cả lớp cùng chơi.

-HS chạy đều nối tiếp nhau thành vòng tròn
lớn, sau khép thành vòng tròn nhỏ rồi đứng
lại, mặt quay vào tâm vòng tròn.
-HS nhắc lại kiến thức bài.
-HS chú ý nghe gv nhận xét kết quả và giao
bài chuẩn bò.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân.
2. Kó năng: Thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Tích
cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bò:
 Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp
nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
 Trò : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động:
79
Giáo án lớp 5-Tuần 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghóa.
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập
 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét

3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm
thoại, thực hành
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân
qua các nghề nghiệp.
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm
viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
 Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm
dùng tranh để bật từ.
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm
thoại, thực hành.
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)
 Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc và chốt
lại: Từ ngữ chỉ các phẩm chất của các tầng lớp
nhân dân.
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm
viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
- Học sinh nhận xét.
* Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - Cả lớp đọc thầm
- Làm việc cá nhân
 Giáo viên chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ

các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta.
- Nhận xét
* Hoạt động 4: - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - HS đọc bài 4 (đọc cả mẫu)
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện.
- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích.
- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ,
thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b.
 Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi
thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên.
- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c)
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Trò chơi, giảng giải
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. - Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân
dân.
- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu sai.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
80
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh kể một câu chuyện có ý nghóa nói về một việc làm tốt của một
người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước.
2. Kó năng: Kể rõ ràng, tự nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bò:

 Thầy: Một số tranh gợi ý việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
 Trò : SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh: - Hát
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
 Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã
được nghe, hoặc đã đọc về danh nhân.
3. Giới thiệu bài mới:
“Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà
em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất
nước.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm
Phương pháp: Đ.thoại, kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc đề bài - cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề
- Lưu ý câu chuyện học sinh kể là câu chuyện
em phải tận mắt chứng kiến hoặc những việc
chính em đã làm.
- Học sinh vừa đọc thầm, vừa gạch dưới từ ngữ
quan trọng.
- HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
- Có thể học sinh kể việc làm chưa tốt của bản
thân. Từ đó rút ra suy nghó của bản thân và
bài học thấm thía cho mình.
- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác.

- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các
câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?).
- Học sinh đọc thầm ý 3.
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, kể chuyện.
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. - Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện
đònh kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc).
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của
mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
 Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn -
sửa chữa.
c)Thực hành kể chuyện trước lớp. - Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình.
 Giáo viên theo dõi chấm điểm - Cả lớp theo dõi
81
Giáo án lớp 5-Tuần 3
* Hoạt động 3: Củng cố
- Khen ngợi, tuyên dương - Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bò: Tiếng vó cầm ở Mó Lai
- Nhận xét tiết học
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết phân số thập phân và chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyễn hỗn số đo có hai tên đơn vò thành số đo có một tên đơn vò đo (số đo viết

dưới dạng hỗn số có kèm theo một tên đơn vò đo)
- Tính giá trò biểu thức chứa phân số.
2. Kó năng:
- Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân
số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để
chuyển đổi, tính toán.
II. Chuẩn bò:
 Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
 Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Luyện tập
- Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4/14 (SGK)
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm  Cả lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập
phân, chuyển hỗn số thành phân số qua tiết
luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
 Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành
phân số thập phân?
- 1 học sinh trả lời

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sử bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất
82
10
2
8:80
8:16
=
;
100
8
8:800
8:64
=
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành
phân số thập phân
* Hoạt động 2: - Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
 Bài 2:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân
số?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển

hỗn số thành phân số.
5
17
5
53x4
5
3
4
5
3
4
=
+
=+=
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành
phân số thập phân
* Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi (thi đua nhóm nào
nhanh lên bảng trình bày)
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
 Bài 3:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên
đơn vò thành số đo có một tên đơn vò?
- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới
dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn
vò đo lớn, phần phân số là số có đơn vò đo
nhỏ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu
m

10
5
8m
10
5
m8dm5m8
=+=
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày
trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có
hai tên đơn vò thành số đo có một tên đơn vò
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 4: - Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan
 Bài 4:
- Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh thi đua
theo nhóm
- Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm,
trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 5: - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
 Bài 5:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Muốn tính giá trò biểu thức có các phép tính - 1 học sinh trả lời
83
Giáo án lớp 5-Tuần 3
nhân, ta làm thế nào?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày
trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 6: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua giải nhanh
m
3
1
3m
3
2
1
+
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: bài luyện tập chung (soạn tìm thành
phần chưa biết của phép cộng và phép trừ)
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC:
CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ
CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ
nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
2. Kó năng: Học sinh xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác
trong giá đình phải có nghóa vụ giúp đỡ phụ nữ có thai.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh: - Hát
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu
như thế nào?

- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử?
Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế
nào?
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với
tinh trùng.
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người
mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố.
- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở
thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3
tháng, 9 tháng?
- 5 tuần: đầu và mắt
- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người
(đầu, mình, tay chân).
- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: Cần phải làm gì để cả
mẹ và em bé đều khỏe?
4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6,
84
7 ở trang 10, 11.
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và
không nên làm đối với những phụ nữ có thai
và giải thích tại sao?
+ Bước 2: Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của
GV.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc.
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc
làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công
việc gia đình của người chồng đối với người vợ
đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?
 Giáo viên chốt:
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có
thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai
nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người
mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm
được nguy hiểm có thể xảy ra.
- Chuẩn bò cho đứa con chào đời là trách nhiệm
của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để
người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt.
Hình
Nội dung
Nên
Không
nên

1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà
mẹ và thai nhi
X
2
Một số chất không tốt hoặc gây hại cho sức
khỏe của bà mẹ và thai nhi
X
3
Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại
cơ sở y tế
X
4
Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ
như đang cho gà ăn, người chồng gánh nước về.
X
5
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa.
X
6
Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
X
7
85

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×