Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.53 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Biết đọc rành mạch,rõ ràng; đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách của nhân
vật.
-Nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng.
Trả lời được các câu hỏi ở SGK
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
GV : Tranh minh họa SGK; bãng phụ viết đoạn luyện đọc.
HS : SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài </b>Tà áo dài Việt Nam</i> và trả lời câu hỏi.
? Vì sao áo dài được coi là biểu tượng của y phục truyền thống Việt Nam?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>
* Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
-HD HS đọc theo quy trình .
Lưu ý luyện đọc các từ : rải truyền đơn..
<b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:</b>
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi cuối bài ở SGK
-Lưu ý câu hỏi :
? Vì sao chị Út muốn được thốt li ?
được thật nhiều việc cho cách mạng.)
-GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho
cách Mạng.
<b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: : </b>
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn :
“<i>Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn …… Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy gì.” </i>
-Lưu ý đọc thể hiện đúng lời nhân vật.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
<i><b>3. C</b><b> ủng cố - dặn dò</b></i>
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn
________________________________________________
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm
chương.
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>
<b>GV : </b>
-Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
-Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
được in nghiêng ở BT3.
<b>HS : SGK + VBT</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương…trong BT3 tiết trước.
2.Bài mới:
** HĐ 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
** HĐ 2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ <i>áo dài phụ nữ</i> đến <i>chiếc áo dài tân thời</i>)<i>.</i>
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
** HĐ 3 - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dịng thích hợp, viết lại các
tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
____________________________________________
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh,
trong giải bài tốn.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải tốn hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV:Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất:
34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
<b>*HĐ1: Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ</b>
- GV viết bảng công thức của phép trừ:
- GV hỏi HS:
+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính
đó.
+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu?
+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về
phép trừ.
<b>HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở.
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
<b>3.Củng cố - Dặn dò</b>
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ?
-Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?
- HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và chuẩn bị tốt tiết học sau<i> Luyện tập</i>
_______________________________________________________
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT 2) .
- HS khá, giỏi : đặt được câu với mỗi câu tục ngữ ở BT 2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết 2 câu văn BT1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1 / KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>
H: Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Gv nhận xét ghi điểm.
<b>2/ BÀI MỚI:</b>
<b>HĐ 1. Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng</b>
<b>HĐ 2. Phần nhận xét:</b>
<i>Bài tập 1</i>:Yêu cầu hs đọc nội dung yêu cầu bài tập, làm bài vào vở BT.
- Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv nhân xét chốt lại ý đúng
<i>Bài tập 2:</i> Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm, đại diện Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
<b>3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
- Chuẩn bị: <i>“Ôn tập về dấu câu”</i>
_____________________________________________________
-Tìm và kể được 1 câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
- Bảng lớp viết tên bài kể chuyện.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
1.Kiểm tra:
- HS kể lại một nữ anh hùng, hoặc có tài.
2.Bài mới:
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài , ghi tựa .</b>
<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
- GV gạch chân những từ quan trọng Việc làm tốt bạn em.
- Em chọn người bạn nào làm việc tốt để kể?
- Em kể về việc làm tốt nào của bạn?
- Bạn em đã làm việc tốt đó như thế nào?
- Trao đổi với bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn em.
- GV kiểm tra nội dung cho tiết kể chuyện.
- GV tới từng nhóm uốn nắn, sửa chữa.
b/ - HS thi kể trước lớp, mỗi em kể chuyện xong trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu
chuyện.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất. Các bạn kể có tiến bộ nhất.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò xem tiết 32.
- Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải tốn.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV : SGK
- HS : VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ: Phép trừ
- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Sửa bài 4 SGK.
2. Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- HD hs làm BT1.
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nhắc lại
- Làm bảng con.
- Sửa bài.
Bài 2:
- Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi cộng số trịn chục hoặc tròn trăm.
HS đọc đề , xá định YC
Học sinh làm vở.
- Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bảng. LLớp nhận xét
*Bài 3:
- Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
- Lưu ý:
Dự định: 100% : 180 cây.
Đã thực hiện: 45% :
- Học sinh có thể thử chọn hoặc dự đốn.
- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở.
- Nêu hướng giải.
- Làm bài - sửa.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- Nhận xét tiết học
<b> Mục tiêu: Ôn tập về : </b>
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật thơng qua một số đại diện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh ảnh sưu tầm về các lồi hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng; các con vật đẻ trứng, đẻ
con;
- Tranh ảnh minh hoạ SGK trang 124, 125, 126.
- Các thẻ từ dùng để làm bài tập theo hình thức lựa chọn đáp án.
- Phiếu học tập cá nhân: Nội dung các bài tập từ 1 đến 5 (trang 124 - 126).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
-Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
-Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ?
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Chúng ta đã kết thúc một chặng đường tìm hiểu về thế giới Động vật và Thực
vật. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những kiến thức đã học đó. GV ghi đề bài lên bảng.
<b>* Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập</b>
- GV phát phiếu và dành cho HS 6 phút để làm bài. Mỗi em có một phiếu bài tập. GV nhắc
HS nhớ lại các kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập này.
<b>PHIẾU BÀI TẬP</b>
Bài 1 : Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với mỗi chỗ … nào trong câu.
+ Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu
chọn lựa đáp án đúng và hồn chỉnh, bạn đó sẽ đọc to toàn bộ câu.GV nhận xét và đưa ra đáp
án đúng:
1- c) Hoa là cơ quan sinh sản của của những lồi thực vật có hoa. 2-a) Cơ quan sinh dục đực
Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình.
1 - nhuỵ ; 2 - nhị
Bài3: Trongc ác cây dưới đây, cây nào có hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ
cơn trùng?
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
Hình 4: Cây ngơ có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ … nào trong câu.
Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái (1-e). Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra
tinh trùng (2-d). Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng (3-a).
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh (4-b). Hợp tử phân chia nhiều lần
và phát triển thành cơ thể mới (c), mang những đặc tính của bố và mẹ. (1-e; 2-d, 3-a; 4-b;
5-c).
Bài 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con ?
Những động vật đẻ con: sư tử (H.5); hươu cao cổ (H.7).
Những động vật để trứng: Chim cánh cụt (H.6); cá vàng (H.8).
- Phát phiếu cho hs.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh và đúng.
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng”</b>
- GV nêu nhiệm vụ:
Mỗi nhóm có sẵn một thẻ từ lựa chọn A; B; C; D. Hãy dùng chúng để đưa ra đáp án đúng và
nhanh nhất.
+ GV : Cô sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ theo dõi xem nhóm nào có nhiều lần giơ
thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ghi được 5 điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ thắng.
+ 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí ghi điểm cho các nhóm.
a)Sinh d cụ b) nh ị
c) Sinh
s n ả
+ GV mời 2HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí ghi lại những lần sai để loại. GV đưa ra
nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS.
* Các quản trò đọc như sau: Bài 1: <i>Hoa là cơ quan</i>, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to
đáp án <i>- của thực vật có hoa</i>. <i>Cơ quan</i>, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án - Được
gọi là, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án. <i>Cơ quan sinh dục cái gọi là</i>, dừng để
các nhóm giơ đáp án và đọc to đáp án.
* Phân đội nhất nhì: u cầu thư kí tổng kết điểm và tuyên bố đội nhất, nhì. GV nhận xét và
kết luận: Trị chơi đã giúp chúng ta ơn lại các kiến thức về sự sinh sản của động thực vật.
3. Củng cố
-Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật gì ?
4.Dặn dị.
- Về nhà ơn tập những kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau.<i> Tài nguyên thiên nhiên</i>
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ với ngời mẹ
Việt Nam( Trả lời đợc các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ).
<b>II chuÈn bÞ: </b>
<b>GV : SGK + </b>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS : SGK
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ. </b>HS đọc lại bài<i> Công việc đầu tiên, </i>trả lời câu hỏi về bài đọc.
<b>2. Bµi míi:</b>
<b> ** GTB , ghi tựa</b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc. </b>
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lợt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS, giúp
các em hiểu nghĩa các từ khó (<i>bầm, đon</i>) đợc chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ
thơng của ngời con với mẹ Chú ý đọc hai dòng đầu với giọng nhẹ, trầm, nghỉ hơi dài khi kết
thúc.
<b>Hoạt động 2: Tỡm hiu bi</b>
<i>*</i> Đọc thầm bài thơ và cho biết<i>:</i>
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?(Cảnh chiều đơng
ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội
ruộng cấy mạ non, run vì rét.)
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng (HS<b> tìm đợc</b>
<b>những hình ảnh so sánh trong bài (những hình ảnh so sánh HS khơng dễ tìm vì khơng có từ so</b>
<b>sánh </b><i><b>nh, là, tựa, bằng, hơn,GV có thể gợi ý . </b></i><b>)</b>
Tình cảm của mẹ với con: <i>Mạ non bầm cấy mấy đon</i>
<i> Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần.</i>
Tình cảm của con với mẹ: <i>Ma phùn ớt áo tứ thân</i>
Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ th ơng con, con
th-¬ng mĐ.
- <i>Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm n lịng mẹ?</i>(Anh chin s dựng cỏch
núi so sỏnh:
<i>Con đi trăm núi ngàn khe</i>
<i>Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm</i>
<i>Con i ỏnh giặc mời năm</i>
<i><b>Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.</b></i>
Cách nói ấy có tác dụng làm n lịng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang
làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh?(ngời mẹ của anh chiến
sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thơng, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thơng yêu con)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?(HS phát biểu. VD: Anh chiến sĩ là
ngời con hiếu thảo, giàu tình thơng mẹ./ Anh chiến sĩ là ngời con rất yêu thơng mẹ, yêu đất
n-ớc, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nớc/…)
- HS nêu ND chính bài thơ .
<b>Hot ng 3: c diễn cảm</b>
- GV hớng dẫn bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu. GV hớng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, các câu kể;
đọc chậm 2 dòng thơ đầu; biết nhấn giọng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- HS đọc nhẩm thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng on, c bi th.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ .
______________________________________________________
<b>I- Mục tiêu</b>
- Lp đợc dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập đợc tơng đối rõ ràng.
<b>II chuÈn bÞ:</b>
GV : Bảng lớp viết 4 đề văn. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn<b>.</b>
HS : SGK + VBT
<b>iii- các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. KiĨm tra bµi cị </b>
HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I- BT1, tiết
TLV trớc.
<b>2. Bµi míi: </b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập </b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>
<b>Chọn đề bài</b>
<i>- </i> Một HS đọc nội dung BT1.
- GV: Các em cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh một ngày mới; cảnh một đêm
trăng đẹp; cảnh trờng em trớc buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trí)- nên chọn tả cảnh
em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học theo lời dặn của thầy (cô) (chọn cảnh
để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề đề bài các em chọn.
<i><b>LËp dµn ý</b></i>
- Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS (chọn
4 em lập dàn ý cho 4 đề khác nhau).
-Nh÷ng HS lập dàn ý trên giấy dàn bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,
bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
<i><b>Bi tp 2: </b></i>HS c yờu cu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả
cảnh của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV nhắc HS trình bày sát theo dàn ý, trình
bày ngắn gọn, diễn đạt thành cõu.
- Đại diện các nhóm thi hành trình bày dàn ý bài văn trớc lớp.
- Sau khi mih trỡnh by, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý,
cách trình bày, diễn đạt; bình chọn ngời trình bày hay nhất.
<b>3. Cđng cè, dỈn dß</b>
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị
viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tun 32.
<b>___________________________________________________</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> - </b>Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải
bài tốn.
- Làm các bt : 1 ( cột 1), 2, 3, 4.
<b>II. chuÈn bÞ: </b>
<b> Gv : </b>SGK .
<b> HS : SGK +vở BT</b>
<b>iii. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Bµi cũ: </b>- HS lên bảng chữa BT 1
- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: ễn phộp nhõn.</b>
GV hớng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân
+ Tên gọi thành phần và kết quả, dấu phép tính.
+ Một sè tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n ... (nh SGK)
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
GV híng dÉn häc sinh tù lµm rồi chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn:
<b> </b><i><b>Bài 1:</b></i> Cho học sinh làm cột 1 rồi chữa bài.
Đổi với bạn cùng bàn để kiểm tra kt qu.
<i><b>Bài 2</b></i>:<i><b> </b></i> Cho học sinh nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1; với 0,01....
(bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số, hai chữ số ...) rồi tự làm và
chữa bài. Chẳng hạn.
a) 3,25 x 10 = 32,5 b) 417,56 x 100 = 41756
3,25 x 0,1 =0,325 417,56 x 0,01 = 4,1756.
<i><b>Bµi 3:</b></i> Cho HS tự giải rồi chữa bài.Khi HS chữa bài Gv nên yêu cầu HS nêu cách làm, giải
thích cách làm. Chẳng h¹n:
<i>a)</i> 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 ( TÝnh chÊt giao ho¸n)
= 7,8 x 10 (TÝnh chÊt kÕt hỵp )
= 78 ( Nh©n víi 10)
d) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = ( 8,3 + 1,7 ) x 7,9 ( Nh©n mét tỉng víi 1 sè)
= 10 x 7,9
= 79 ( Nhân với 10)
<i><b>Bài 4</b></i>:<i><b> </b></i> Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự chữa bài. Chẳng hạn.
<i>Bài giải</i>:
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đờng AB là:
82 x 1,5 = 123 ( km)
<i>Đáp số</i> :123 km.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
________________________________________
<b>i. Mục tiêu</b>
- Khái niệm về môi trờng
- Nêu một số thành phần của mơi trờng địa phơng.
<b>ii. chn bÞ:</b>
- Th«ng tin h×nh trang 128, 129 SGK
<b>iii. Hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Bµi cị: </b>
- Thế nào là sự thu tinh ở thực vật? Thế nào là sự thụ tinh ở động vật)
- Hã<b> con vaọt ủeỷ trửựng vaứ nhửừng con vaọt ủeỷ con maứ em bieỏt?</b>
<b>2. Bµi míi: </b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận </b>
<i><b>*Bớc 1:</b></i>Tổ chức và hớng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc các thơng tin,
quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục <i>Thực hành</i> trang 128 SGK.
<i><b>*Bíc 2</b></i>: Lµm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hớng dẫn của GV.
<i><b>*Bớc 3</b></i><b>:</b>Làm việc cả líp
- Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
Dới đây là đáp án:
H×nh 1- c; h×nh 2-d; h×nh 3- a; h×nh 4-b.
- TiÕp theo, GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu của các em, môi tr ờng là
gì?
<i><b>Kết ln</b></i>:
- Mơi trờng là tất cả những gì có xung quanh chúng ta: những gì có trên Trái đất hoặc
những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những
yếu tố ảnh hởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Mơi trờng tự nhiên
(mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,…) và môi trờng nhân tạo (làng mạc,
thành phố, nhà máy, công trờng,..)
<b>Hoạt động 2: Thảo luận </b>
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ HÃy nêu một số thành phần của môi trờng nơi b¹n sèng.
Tuỳ mơi trờng sống của HS, GV sẽ tự đa ra kết luận cho hoạt động này.
<b>1. Cñng cè, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bµi sau.
_____________________________________________
Nắm đợc 3 tác dụng của dấy phẩy (BT1), biết phân tích và sửa chữa những dấu phẩy
dùng sai(BT2, 3<b>).</b>
<b>II chuÈn bÞ: </b>
GV : SGK.
HS : SGK + VBT
<b>iii- các hoạt động dy hc</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
Hai, ba HS làm lại BT3- <i>Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ë BT2</i>(tiÕt LTVC tríc).
<b>2. Bµi míi: </b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập </b>
<i><b>Bài tập 1: </b></i> Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Một HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. GV ghi lên bảng ,mời 1 HS nhìn bảng đọc lại.
Ngăn cách các b phn cựng chc v trong cõu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vÕ c©u trong c©u ghÐp.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào VBT.
- HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó mời 3-4 HS làm bài trênbảng. Cả lớp<b> và </b><i><b>GV</b></i>
<i><b>nhận xét, chốt lại lời giải đúng</b></i>
<i><b>Bài tập 2: </b></i> Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui<i> Anh chàng láu lỉnh,</i> suy nghĩ.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai
hại.
<i><b>Bài tập 3: </b></i>HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3
dấu phẩy đó.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. GV mời 1-2 HS đọc lại
đoạn văn sau khi ó sa ỳng du phy:
<i>Các câu văn dùng sai dấu phẩy</i> Sửa lại
Sách Ghi - nét ghi nhận, chị ca-rôn là
ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh. Sách Ghi-nÐt ghi nhËn chị Ca-rôn là ngờiphụ nữ nặng nhất hành tinh
(bỏ 1 dấu phẩy dùng thõa)
Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến
cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố
Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp
cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,
bang Mi-chi-gân, nớc Mĩ.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
Để có thể, đa chị đến bện viện ngời ta
phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên
cứu hoả.
Để có thể đa chị đến bệnh viện, ngời ta phải
nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
(đặt lại vị trớ 1 du phy)
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử
dụng đúng các dấu phẩy.
___________________________________________
<b>I. Mơc tiªu: </b>
BiÕt vËn dơng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,
tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Lm cỏc bt : 1, 2, 3.
HS : SGK + vë BT.
<b>iii. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động 1: Ôn về phép nhân vi phộp cng v tr. </b>
- Nêu cách thực hiện mét sè nh©n víi mét tỉng (hiƯu)
- Cho häc sinh lên bảng viết :
a x (b + c) = a x b + a x c
a x (b - c) = a x b - a x c
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
<i><b>Bµi 1</b></i>:<i><b> </b></i> Cho häc sinh tù lµm rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x 3
= 20,25 kg.
b. 7,14m2<sub> + 7,14m</sub>2<sub> + 7,14m</sub>2<sub> x 3 = 7,14m</sub>2<sub> x ( 1 + 1 + 3)</sub>
= 7,14m2<sub> x 5 = 35,7m</sub>2<sub>.</sub>
c. 9,26dm3<sub> x 9 + 9,26dm</sub>3<sub> = 9,26dm</sub>3<sub> x (9 + 1) </sub>
= 9,26 dm3<sub> x 10 = 92,6 dm</sub>3<sub>.</sub>
<i><b>Bài 2</b>:<b> </b></i>Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn.
a. 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275;
b. (3,125 + 2,075 ) x 2 = 5,2 x2 = 10,4.
<i><b>Bµi 3:</b></i> Cho häc sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
<i>Bài giải:</i>
S dõn nc ta tng thờm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007697(ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007697 = 78 522 695 (ngời)
<i>Đáp số</i>: 78 522 695 ngời.
<i><b>Bài 4</b></i>:<i><b> </b></i> <i>(nếu còn thời gian cho HS làm thêm).</i>Cho học sinh tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán
rồi làm bài và chữa bài.Chẳng hạn:
<i>Bài giải</i>
Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng lµ:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giê)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ:
Đội dài quãng đờng AB là:
24,48x 1,25 = 31 (km)
<i><b>Đáp số</b></i><b>: 31 km.</b>
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Chun b bi sau .
<b>_______________________________________</b>
<b>I- Mục tiêu</b>
- Lit kờ c mt số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ; lặp dàn ý vắn tắt cho một trong
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian và chỉ ra đợc một số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
<b>II chuÈn bÞ: </b>
GV : SGK
HS : SGK + VBT
<b>iii- các hoạt động dạy học</b>
<b>2. Bµi cị: </b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài mới:</b>
<b> ** GTB, ghi tựa </b>
<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập </b>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập.
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC , TLV từ
tuần 1 đến tuần 11 (sách <i>Tiếng Việt 5, tập một</i>)
+Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
<i><b>Thùc hiƯu YC 1:</b></i>
- GV giao cho 1/2 lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần
5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11.
* <i><b>L</b><b> u ý:</b></i> Không liệt kê những tuần có nội dung viết bài kiểm tra tả cảnh. (tuần 4, 10)
hoặc trả bài kiĨm tra (tn 5, 11).
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh - làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV chốt lại bằng cách ghi lên bảng li gii:
1
- <i>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</i>
<i>- Hoàng hôn trên sông Hơng</i>
<i>-Nắng tra</i>
<i>- Buổi sớm trên cánh đồng</i>
10
11
12
14
2 <i>- Rõng tra<sub>- ChiÒu tèi</sub></i> 21<sub>22</sub>
3 <i>- Ma rµo</i> 31
6 <i>- </i><sub>- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi</sub>Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam 62<sub>62</sub>
7 <i>- Vịnh Hạ Long</i> 70
8 <i>- Kì diệu rừng xanh.</i> 75
9 <i>- Bầu trời mùa thu<sub>- Đất Cà Mau</sub></i> 87<sub>89</sub>
<i>Thực hiện YC 2:</i>
- Da vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài
văn đã học hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài văn. GV nhận xét.
VD về một dàn ý bài văn tả cảnh<i> Hồng hơn trên sơng Hơng</i> :
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt n tĩnh lúc hồng hơn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi màu của sông Hơng và hoạt động của con ngời bên sông lúc
hồng hơn.
+ Đoạn 1: tả sự đổi sắc của sơng Hơng từ lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con ngời bên bờ sơng, trên mặt sơng từ lúc hồng hơn đến lúc
thành phố lên đèn.
- KÕt bµi: Sù thøc dËy của Huế sau hoàng hôn.
<i><b>Bi tp 2: </b></i>HS tip ni nhau đọc nội dung BT2 (HS 1 đọc lệnh và bài <i> Buổi sáng ở Thành phố</i>
<i>Hồ Chí Minh.</i> HS 2 đọc các câu hỏi sau bài).
- Cả lớp đọc thầm, đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lợt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế, VD: Mặt trời cha xuất hiện
nh-ng tầnh-ng tầnh-ng lớp lớp bụi hồnh-ng ánh sánh-ng đã tràn lan khắp khơnh-ng gian nh thoa phấn trên nhữnh-ng
tồ nhà cao của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét./ Màn đêm mờ ảo đang
lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố nh bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sơng./ Những vùng
cây xanh bỗng oà tơi trong ánh nắng sớm./ ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất
nhanh và tha thớt tắt./ Ba ngọn đèn đỏ trên tháp sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ nh bị hạ
thấp và kéo gần lại. / Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng nh một quả bóng bay mềm mại. (Khi
những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, HS khá, giỏi có thể giải thích thêm vì sao
em thấy sự quan sát đó rất tinh tế)
+ Hai câu cuối bài: “thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình
cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ p ca thnh ph.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
________________________________________
<b>To¸n </b>
<b>Tiết 155 : PhÐp chia</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b> - </b>BiÕt thùc hiƯn phÐp chia c¸c sè tù nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tÝnh
- Làm các bt : 1, 2, 3.
<b>II. chuÈn bÞ: </b>
<b> GV : </b>SGK,
HS : SGK + vë BT
<b>iii. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn bài cũ.</b>
GV híng dÉn häc sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia.
+ Tên gọi các thành phần và kết quả, dÊu phÐp tÝnh.
+ Mét sè tÝnh chÊt cña phÐp chia ... (nh SGK)
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
Cho häc sinh lần lợt làm các bài trong vở bài tập rồi chữa bài
<i><b>Bài 1:</b></i> Cho học sinh thực hiện phép chia råi thư l¹i( theo mÉu)
Sau khi chữa bài GV hớng dẫn để tự HS nêu đợc nhận xét, chẳng hạn:
+ Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c xb ( b khác 0)
+ Trong phép chia có d a: b = c ( d r), ta có a = c x b + r ( 0< r < b)
HS cùng bàn đổi v, kim tra bi.
<i><b>Bài 2:</b></i> Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, Gv nên cho một số HS nêu cách tính.
<i><b>Bài 3:</b></i> HS viết kết quả tính nhẩm rồi chữa bài. Khi chữa bài HS có thể nêu (miệng) kết quả
tính nhẩm.
Ví dụ: 11 : 0,25 = 11 :
4
1
= 11 x 4 = 44
<i><b>Bµi 4: </b>(Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).</i>Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a<b>. </b>
3
5
33
55
33
20
33
35
3
5
11
4
3
5
11
7
5
<i>x</i> <i>x</i> <b>.</b>
hc :<b> </b>
3
5
5
3
:
1
5
3
:
11
11
b. (6,24 + 1,26) : 0,75= 7,5 : 0,75 = 10
hc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10.
<b>3. Củng cố - Dặn dò</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Chuẩn bị bài sau .
** R<b> út kinh nghiệm : </b>
...
...
...
<b>_____________________________________________</b>
<b>I . Mơc tiªu :</b>
- HS biết đợc quá trình hình thành và phát triển của quê hơng.
- Lịch sử của địa phơng của từng thời kì đến nay.
- Biết đợc một số nhân vật sự kiện lịch sử của địa phơng.
<b>II . chuÈn bÞ: </b>
<b>III . các hoạt động dạy học </b>
<b>1. KTBC : Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình</b>
- Nhà máy thủy điện Hịa Bình được thành lập vào thời gian nào ?
- Nhà máy thủy điện Hịa Bình có vai trị như thế nào trong cơng cuộc xây dựng đất nước?
2. Bài mới
<b> ** GTB, ghi tựa .</b>
<b>Hoạt động 1 : </b>T×m hiĨu vỊ lịch sử <b>Tõy Ninh</b> qua các thời kì .
- GV cho HS tìm hiểu về con ngời và sự kiện lịch sử của <b>Tõy Ninh</b> qua các thời kỳ :
+ Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p .
+ Kh¸ng chiÕn chèng MÜ .
+ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tình hình chính trị kinh tế từ sau giải phóng đến
nay ?
+ Mét sè nh©n chøng sù kiƯn lich sư : Tua hai đồng khởi , TWU cc Min Nam , các anh
hùng lực lợng vị trang ( Hồng Lê Kha, Nguyễn Văn Ân...)
+ Truyền thống của nhân dân địa phơng.
- GV cho HS thảo luận nhóm qua các nội dung câu hỏi .
- <i><b>GV kết luận</b></i> : Trong các cuộc kháng chiến quân và dân <b>Tõy Ninh</b> luôn nêu cao tinh thần
yêu nớc, đánh đuổi quân xâm lăng, GV nói sơ qua về tinh thần chiến đấu quõn và dõn Tõy
<b>Ninh</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của<b> Tõy Ninh</b> từ sau giải phóng
(30/4/1975) đến nay.
- GV cho HS tìm hiểu về công cuộc xây dùng qua c¸c thêi kú, sù ph¸t triĨn kinh tÕ, sù ph¸t
triĨn con ngêi .
- NỊn kinh tÕ x· héi cđa <b>Tây Ninh</b> hiƯn nay.
<b>3. Củng cố - Dặn dũ</b>
- GV cho HS về tìm hiểu thêm về lịch sử tỉnh nhà chuẩn bị bổ xung cho tiết sau.
<b>__________________________________________ </b>
- Giúp hs nắm được diện tích đất, số dân và vị trí địa lí của Tây Ninh .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV : Tài liệu về địa lí địa phương.
- HS : dụng cụ học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
- Trên trái đất có mấy đại dương? Kể tên các đại dương đó?
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích và độ sâu trung bình?
- GV nhận xét , ghi điểm.
<b>** Hoạt động 2 : GTB.</b>
<b>** Hoạt động 3: Tìm hiểu về địa lí địa phương</b>
- Tây Ninh nằm sát biên giới campuchia ,thuộc miền đơng Nam Bộ. Diện tích là 4028,06 km
vng.Diện tích Tây Ninh thuộc loại trung bình trong các tỉnh của đất nước.Xếp hàng thứ 6/9
tỉnh của miền đơng Nam Bộ.
- Ranh giới hành chính :
+ Phía bắc và phía tây giáp với biên giới Campuchia với đường biên giới dái 240 km cò hai
cửa khẩu địa phương là cửa khẩu Mộc Bài và cửa khẩu Sa Mát.
+ Phía đơng giáp 2 tỉnh : Bình Dương, Bình Phước với ranh giới dài 123km.
+ Phía Nam giáp TPHCM và Long An với ranh giới dài 36,5 km. Do vị trí trên ,Tây Ninh là
điểm giao thông nối Việt Nam- Campuchia.Quốc lộ 22B nối từ TPHCM với Trảng Bàng, từ
Gị Dầu, Hồ Thành, Thị Xã.
<b>** Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài sau.