Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Nhóm 2 ô nhiễm nước và phương pháp xử lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

BÀI BÁO CÁO:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM
GVHD : LÊ QUỐC TUẤN
THỰC HIỆN : NHÓM :

1.LÂM THỊ NGỌC THẢO (13149608)
2.PHẠM VĨ ĐIỀN (12336041)
3.KA BIỂN (13149596)
4.TRƯƠNG CHÂU VĨNH NGUYÊN (13149272)
5.NGUYỄN THỊ VIỆT TRINH (13149436)
6.NGÔ THỊ HOA (13149131)
7.KA YA PHƯỢNG (13149604)

PHỤ LỤC
1


I.LỜI MỞ ĐẦU
1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƯỚC
2.VAI TRÒ CỦA NƯỚC
2.1 Vai trò của nước đối với con người
2.2 Vai trò của nước đối với sinh vật
2.3 Vai trò của nước đối với sản xuất

3.SỰ PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN NƯỚC
3.1.Tài Nguyên Nước Trong Tự Nhiên
3.2. Tài Nguyên Nước Ở Việt Nam



II.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC
1.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
2.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC Ở VIỆT NAM
2.1 Nước ngầm
2.2 Nước ngọt
2.3 Tình hình sử dụng nước trong hoạt động kinh tế
2.3.1 Tình hình sử dụng nước trong hoạt động công nghiệp
2.3.2 Tình hình sử dụng nước trong hoạt động nông nghiệp
2.4 Tình hình sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt
2.4.1 Tình hình sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt ở thành thị
2.4.2 Tình hình sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt ở nông thôn

III.BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NƯỚC
1.TÍNH THIẾT YẾU
2.BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM
3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÍ NƯỚC ĐƠN GIẢN
3.1 Đối với nước nhiễm sắt ,phèn
3.2 Xử lí Hydrogen sunfu H2S
3.3 Xử lí nước cứng
3.4 Khử trùng nước sinh hoạt

4.NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN CÙNG NÊU CAO TINH THẦN
TRACH NHIỆM TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ NGUỒN TÀI
NGUYÊN NƯỚC
4.1 Trách nhiệm của nhà nước và chính quyền nhân dân
4.2 Trách nhiệm của nhân dân

IV.KẾT LUẬN
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


I.LỜI MỞ ĐẨU
Cuộc sống trên trái đất bắt nguồn từ trong nước.Tất cả sự sống trên Trái Đất đều phụ
thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước.
Nước có ảnh hưởng quyết định tới khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết.
Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của quá trình
sinh hóa cơ bản như quang hợp.
Nước có thể được con người sử dụng vào những mục đích khác nhau.Nước được
dùng trong các hoạt động nộng nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường.Hầu
hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. 97% nước trên trái đất là nước muối, chỉ 3% còn
lại là nước ngọt.Nhưng hiện nay nguồn tài nguyên nước gần như bị cạn kiệt bởi nhiều lý do,
một trong những lý do quan trọng nhất là do hoạt động của con người.
Việc sử dụng tài nguyên nước không hợp lý đã dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng
ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và toàn bộ sinh vật trên trái đất.Do đó đề tài
“ Hiện trạng sử dụng nước và giải pháp tiết kiệm “ với mục tiêu lên án về tình hình sử
dụng nước hiện nay va giới thiệu về giải pháp khắc phục.Từ đó giúp cho con người thấy
được sự quan trọng của tài nguyên nước , góp phần nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ tài
nguyên nước cũng như bảo vệ môi trường sống của mình.

3


1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƯỚC
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào
những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, dân dụng , giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.
Nước bao phủ 71% diện tích quả đất trong đó 97% nước trên trái đất là nước muối,
chỉ còn 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và

các mũ băng ở các cực các nguồn nước ngọt.Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy
chủ yếu ở dạng nước ngầm và chỉ một tỉ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.
Trong 3% nước ngọt có trên quả đất thì có khoảng hơn ¾ lượng nước mà con người
không sử dụng được vì nó nằm quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí
quyển va ở dạng tuyết trên lục địa...chỉ có 0,5% nước ngọt hiện diện trong sông ,suối, ao ,hồ
mà con người đã và đang sử dụng.Tuy nhiên nếu trừ phần nước bị ô nhiễm ra thì chỉ có
4


0,003% là nước sạch mà con người có thể sử dụng được và nếu tính ra trung bình mỗi người
được cung cấp 879.000 lít nước ngọt để sử dụng (Miller, 1988)
Nước gồm : nước ngọt, nước mặn, nước mặt và nước ngầm.
Trong 1.386km3 tổng lượng nước trên trái đất thì 97% là nước mặn. Và trong tổng nước
ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng, 30% là nước ngầm; nguồn nước mặt như
nước trong các sông hồ chỉ chiếm khoảng 93.100km3 , bằng 1/150 của 1% của tổng lượng
nước trên trái đất. Nhưng nước sông và hồ là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng
hằng ngày.

2.VAI TRÒ CỦA NƯỚC
2.1 Vai trò của nước đối với cơ thể con người

5


Con người sống không thể thiếu nước. Cơ thể chỉ cần mất đi 10% lượng nước thì lập
tức các chức năng sinh lý sẽ bị rối loạn; nếu mất đi 20% lượng nước thì nhanh chóng dẫn
đến nguy cơ tử vong.Một cơ thể khỏe mạnh, nhịn ăn, chỉ cần cung cấp đủ nước vẫn có thể
duy trì sự sống trong vòng 1 tháng. Ngược lại, nếu thiếu nước, chỉ sử dụng thức ăn khô
không có nước thì bình thường sau 5-7 ngày sẽ có nguy cơ tử vong. Điều này cho chúng ta
thấy rằng, nước có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự sống con người.


6


Nước chiếm khoảng 60% thành phần cấu tạo cơ thể. Hàm lượng nước ở nam giới
nhiều hơn so với nữ giới, người trẻ tuổi cần nhiều hơn người cao tuổi . Đối với các bộ phận
trong cơ thể, lượng nước phân phối không giống nhau: Trong xương chiếm 10%, trong mô
mỡ chiếm 20% – 35%, trong thịt chiếm gần 70%, trong dịch vị và huyết tương nước chiếm
tới 90%. Nước còn có 3 chức năng chủ yếu sau:
Điều chỉnh nhiệt độ cơ thể
Bình thường, nhiệt độ cơ thể con người luôn giữ ở mức 37 oC.Lượng nhiệt dư thừa
sinh ra trong quá trình thay thế của các tế bào sẽ nhanh chóng được đào thải ra ngoài nhờ
nước, thông qua hoạt động tỏa nhiệt trên bề mặt da, chẳng hạn như việc bài tiết mồ
hôi.Khi môi trường nhiệt độ cao và cường độ vận động cơ thể cũng cao, việc bài tiết mồ hôi
có thể lấy đi một nhiệt lượng lớn.Chính nhờ quá trình bài tiết mồ hôi mà nhiệt độ của cơ thể
luôn được ổn định. Tuy nhiên, khi nhiệt độ bên ngoài xuống thấp, lượng nhiệt dự trữ trong
nước không đáp ứng được sẽ làm cho nhiệt độ của cơ thể biến đổi rõ ràng.
Ngoài ra, nước là một chất dẫn nhiệt tốt nhất . Cho dù cho sự sản sinh và đào thải của các cơ
quan trong cơ thể không giống nhau, nhưng nhờ vai trò dẫn nhiệt của nước làm cho nhiệt độ
cơ thể và các cơ quan luôn được cân bằng, nhờ đó mà duy trì mọi hoạt động bình thường.
Là chất bôi trơn
7


Độ kết dính của các phân tử nước khá nhỏ, có thể bôi trơn các bộ phận trong cơ thể
và giảm nhẹ nguy cơ tổn thương.Ví như, nước mắt có lợi cho sự chuyển động và bôi trơn
của nhãn cầu, nước giúp đào thải và bài tiết cho ruột và dạ dày.Hoạt dịch trong cơ thể có tác
dụng tốt tới hoạt động của các khớp xương, giúp tăng sự ổn định đối với nhiều bộ phận cơ
thể.Ngoài ra, nước còn làm cho da không bị nhăn khô, giữ cho da luôn mềm mại, tươi tắn và
đàn hồi tốt.


Chức năng vận chuyển
Nước giúp vận chuyển ôxy, chất dinh dưỡng và chất kích thích… đến các tố chức tế
bào, làm cho các chất đó phát huy được tác dụng, đồng thời đào thải các chất thải có hại ra
ngoài cơ thể thông qua con đường hô hấp và thóat mồ hôi. Hơn thế, nước còn là chất dung
môi của hầu hết các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể, nó đóng vai trò trung gian cho
các phản ứng trao đổi ôxy, thúc đẩy các hoạt động sinh lý và các phản ứng hóa học. Không
có nước, hầu hết các phản ứng trao đổi chất trong cơ thể sẽ bị ngưng lại, và sự sống sẽ bị
hủy diệt.
Vâỵ, mỗi ngày mỗi người cần uống bao nhiêu nước? Lý giải cho điều này, các nhà khoa
học cho rằng, lượng nước ở mỗi người cần nhiều hay ít có liên quan mật thiết đến các yếu tố
tuổi tác, cân nặng, môi trường sống và chế độ làm việc. Thông thường, ở những người
trưởng thành, mỗi ngày nên uống từ 1,5 đến 2 lít nước, dưới nhiều dạng khác nhau: Nước
tinh khiết, nước chè, nước trái cây, nước canh…

2.2 Vai trò của nước đối với sinh vật
Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) là một nhân tố sinh thái vô cùng quan
trọng.Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên bề mặt trái đất luôn luôn gắn liền với môi
trường nước.Các sinh vật đầu tiên xuất hiện trong môi trường nước.Quá trình đấu tranh lên
sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường nước; nước cần thiết cho quá trình sinh
sản.Sự kết hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi trường nước, nước cần
thiết cho quá trình trao đổi chất. Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ
50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới
98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức).
Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ. Nước là môi
trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận
chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật.

8



Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
Cuối cùng nước giữ vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật, nước còn
là môi trường sống của nhiều loài sinh vật.
2.3 Vai trò của nước trong hoạt động sản xuất

Đối với nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước đề phát triển. Từ
một hạt cải bắp phát triển thành mọt cây rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lit
nước để cho ra 1 kg hạt. Đối với nhiều loại cây trồng thì: nhất nước, nhì phân.
Trong Công nghiệp: để sản xuất 1 tấn gang cần 300 tấn nước, một tấn xút cần 800
tấn nước.

9


3

Nông nghiệp Việt Nam sẽ chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu _cu thể là vùng núi Tây Bắc
và Đông Bắc sẽ phải đối mặt với nguy cơ tang cường độ hạn hán.
Đối với VIệt Nam, nước có tầm quan trọng đặc biệt, nước đã cùng với con người làm
lên nền Văn minh lúa nước tại châu thổ sông Hồng – các nôi Văn minh của dân tộc, cao
nhất thế giới, đã làm nên một nước Việt Nam có xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới hiện
nay. Nước Việt Nam theo nghĩa đen đúng của nó là nước – H2O.

10


3.SỰ PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.Tài Nguyên Nước Trong Tự Nhiên
Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương,

3,5% còn lại phân bố ở đất liền.
Tổng lượng nước lớn nhưng lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng
được rất ít và chỉ có thể khai thác được từ các nguồn sau:
Nước ngọt trên bề mặt đất:
- Lượng nước mưa rơi xuống mặt đất,
- Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ,
- Sự phân bố của nước trên đất liền
Nước ngọt trong lòng đất:
Nước dưới đất có loại nước mặn, nước lợ và nước ngọt, trong đó nước ngọt
chỉ có lưu lượng nhất định. Nước dưới đất được tàng trữ trong các lỗ hổng và
khe hở đất đá.
Tầng chứa nước:
Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tính
thấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác nước phục vụ cho
nhu cầu của mình gọi là các tầng chứa nước.
Tầng cách nước:
Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả
năng cho nước thấm xuyên qua yếu, khả năng khai thác nước trong tầng này
thấp.
2. Tài Nguyên Nước Ở Việt Nam
Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là một ưu điểm để phát triển
kinh tế vì chúng không những cung cấp lượng nước ngọt khá lớn cho nền
kinh tế nước nhà mà còn giúp tăng cường hệ thống giao thông thủy. Toàn Việt
Nam có 9 hệ thống sông lớn: Sông Cửu Long, sông Đồng Nai, sông Mã, sông
Cả, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông Ba. Lượng nước có thể chủ động sử
dụng là 325x109 m3/ngày. Ngoài ra còn có 460 hồ vừa và lớn.
Hàng năm, Việt Nam có lượng mưa trung bình là 2.050 mm trong năm, cao
nhất là 2.640mm và thấp nhất là 1.600 mm và tập trung chủ yếu vào các tháng
7,8 và 9 chiếm đến 90% lượng mưa của cả năm, đây là nguồn nước ngọt dồi
dào bổ cấp cho nước sông rạch và nước dưới đất .

11


Trữ lượng nước dưới đất ở Việt Nam dồi dào, nằm trong các tầng chứa
nước. Trữ lượng nước dưới đất theo các tài liệu thăm dò vào khoảng 1,2x109
m3/ngày, thăm dò sơ bộ là 15x109 m3/ngày.

II.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC
1.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Nước,bao gồm cả nước ngọt và nước mặn,là nhu cầu thiết yếu đối với sản xuất và
cuộc sống.Nước do thiên nhiên ban tặng,là nguồn tài nguyên vô tận mà quốc gia nào cũng
có.Tuy nhiên,sự phát triển kinh tế và xã hội,gia tăng dân số,ô nhiễm môi trường,biến đổi khí
hậu...khiến nguồn nước trở thành một vấn đề báo động trên toàn cầu.

Môi trường ô nhiễm, nồng độ oxy trong nước giảm đã khiến hàng trăm ngàn con cá chết
chồng chất lên nhau ở Rio de Janeiro
Nhiều quốc gia,kể cả một số nước thuộc vùng nhiệt đới,thiếu nước sạch cho sản xuất
và sinh hoạt.Không ít nước rất khốn khổ vì quá nhiều nước,như lũ lụt,lở đất...Có những
lúc,tại một số nước,trong khi vùng này bị khô hạn,vùng khác phải lo thoát nước đi.Kinh
tế,đời sống và xã hội phát triển thì nhu cầu sử dụng nước càng nhiều.
12


Trong khi đó,nguồn nước bị ô nhiễm ngày càng gây ô nhiễm cho chúng ta.Sự biến
đổi khí hậu toàn cầu làm đảo lộn việc “phân phối” nguồn nước tự nhiên.Nước biển dâng cao
do băng tan đe dọa các vùng ven biển,thậm chí “xóa số” một số quốc đảo.Những tai nạn
trong khai thác dầu khí ,vận tải...trên biển gây ô nhiễm nước biển.Những cơn “hồng
thủy”,”thủy triều đen”,”thủy triều đỏ” xuất hiện nhiều hơn và tác hại của chúng nghiêm
trọng hơn.
Từ đó xảy ra mâu thuẩn và xung đột tranh dành nguồn nước.Khoa học kỹ thuật hiện

đại tao ra những nguồn năng lượng thay cho than đá và dầu mỏ...nhưng chưa tìm ra chất gì
sử dụng thay nước ngọt.Một số quốc gia giàu có đã xây dựng nhà máy lọc nước biển thành
nước ngọt nhưng cũng chỉ ở mức độ giới hạn vì vô cùng tốn kém.

Sự cố tràn dầu đã gây ô nhiễm nghiêm trọng trong hệ sinh thái tai vịnh Mexico(20/4/2010)
Ban tổ chức Tuần Nước Thế Giới đã cảnh báo,do tác động của dân số gia tăng và
tăng trưởng kinh tế,nước đang ngày càng bị lạm dụng.Quá trình đô thị hóa,hoạt động nông
nghiệp,công nghiệp và biến đổi khí hậu càng ngày càng gây áp lực nặng nề lên khối lượng
và chất lượng nguồn nước.Theo Viện Nước quốc tế Xtốc – khôm (SIWI),cơ quan tổ chức sự
kiện này,tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang gia tăng ở mọi nơi trên Trái Đất,với trung bình
mỗi ngày khoảng hai triệu tấn chất thải sinh hoạt bị đổ ra sông,hồ và biển.
13


Nghiêm trọng nhất là tại các nước đang phát triển,có đến 70% lượng chất thải công
nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nước,khiến nguồn nước cho sinh hoạt
của con người bị ô nhiễm nghiêm trọng.Tai một số nước,có tới một nửa số bệnh nhân phải
vào điều trị tại bệnh viện là do không được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp vì
thiếu nước và các bệnh liên quan đến nước.Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân
gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.

Châu Phi đối mặt vơi nguy cơ cạn kiệt nguồn nước
Tại các diễn đàn ở Xtốc – khôm,đại diện nhiều nước châu Phi báo động về thảm cảnh
khan hiếm nước tại lục địa này.Nguồn nước ở đây vừa rất thiếu, lại rất thừa và bị ô nhiễm
nặng nề do rác thải va sử dụng các chất hóa học vô tội vạ.Rất nhiều nước lãng phí nguốn tài
nguyên này do không có khả năng và kế hoạch “tích lũy nước”.

14



Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thưc vật đối với nguốn nước ở Việt Nam
Tổ chức FAO cảnh báo, trong 15 năm tới sẽ có gần hai tỉ người phải sống trong tình
trạng bị thiếu nước.FAO đã kêu gọi cộng đồng quốc tế sử dụng an toàn nguồn nước thải của
các đô thị cho nông nghiệp.Nghiên cứu của FAO cho biết, đã có 50 nước trên thế giới sử
dụng nước thải qua xử lý để phục vụ sản xuất nông nghiệp,vì nó vừa giải quyết được nạn ô
nhiễm ở các đô thị, vừa giúp nông dân tránh được chi phí khai thác nước ngầm, còn nguồn
chất hữu cơ có trong nước thải có thể giúp giảm chi phí về phân bón, điển hình là ở Tây Ban
Nha và Mê-hi-cô.

15


Được thiết kế theo mô hình sứa biển,siêu tau Physalia của Bỉ có khả năng lọc nước ô nhiễm
thành nước sạch để uống va có chơ chế tái sinh năng lượng đặc biệt.
Ngân hàng thế giới (WB) vừa công bố báo cáo về vấn đề này với nhan đề “Giữ gìn
nước cho tất cả mọi người”,trong đó kêu gọi cộng đồng thế giới quản lí tốt hơn các nguồn
nước trước nguy cơ khan hiếm nước trên toàn cầu.Báo cáo của ngân hàng thế giới (WB)
nhấn mạnh, các nguồn nước phục vụ sinh hoạt của con người và sản xuất nông nghiệp đang
bị giảm nghiêm trọng.Hiện có một phần sáu số dân thế giới không được tiếp cận nguồn
nước sạch và 30% không được tiếp cận các điều kiện vệ sinh cơ bản.Vì vậy, các nước cần
thông tin và được thông tin tốt hơn về các nguồn nước quốc gia và quốc tế để quản lí các
16


nguồn nước tốt hơn trên phạm vi quốc gia và toàn cầu .Nếu tình hình này không thay đổi,
hơn một tỉ người trên thế giới sẽ lỡ cơ hội được hưởng các lợi ích của các mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ.
Được tổ chức hàng năm, nhưng chưa năm nào nhu cầu giải quyết nước sạch lại trở nên bức thiết tại
Diễn đàn nước thế giới như hiện nay. Bản báo cáo của Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) công bố
trước thềm hội nghị cho biết trên thế giới có 2,5 tỷ người đang khát nước sạch, chiếm hơn 1/3 dân

số toàn cầu. Đây là một con số đáng báo động vì chỉ 2 năm trước đây, con số này chỉ dừng ở 1 tỷ
người.
Theo dự báo của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), nhu cầu về nước vào năm 2050 sẽ
tăng lên 55%. Đại hội đồng LHQ từng công nhận việc tiếp cận với nước sạch và sống vệ sinh là một
quyền của con người. Nhưng quá trình đô thị hóa diễn ra chóng mặt trên toàn cầu vẫn đang cản trở
những nỗ lực cải thiện tình hình cung cấp nước sạch ở ngay cả những thành phố lớn.
Giáo sư Arjen Hoekstra, Đại học Twente (Hà Lan), cho rằng nước ngọt là nguồn tài nguyên hiếm
hoi. Trong khi nhu cầu đang tăng thì nguồn cung lại hạn chế. Mọi người vẫn cứ nghĩ rằng nước trên
trái đất còn rất nhiều. Thực tế 97% nguồn nước dự trữ là nước biển. 2% còn lại là băng ở Nam cực
và Bắc cực. Nhân loại chỉ còn 1% lượng nước sử dụng được.

Chiến dịch “1 phút tiết kiệm nước”
Cũng theo giáo sư Hoekstra, rất nhiều nơi trên thế giới đang xảy ra tình trạng cạn kiệt nước, sông
ngòi khô cạn và mực nước ngầm đang thấp dần. Nhu cầu về nước ngày càng tăng trở thành nguyên
nhân gây căng thẳng, xung đột về quyền sở hữu nước giữa các quốc gia. Cứ 7 quốc gia thì có một
quốc gia phụ thuộc 50% nguồn nước bên ngoài biên giới.
17


Đe dọa sự sống toàn cầu
Ông Gerad Payen, cố vấn của Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon cho biết nếu các đại diện nhiều quốc
gia tham dự hội nghị đều đồng ý với thỏa thuận quyết tâm bảo vệ nguồn nước sạch trên thế giới thì
điều này sẽ gây tác động đến hội nghị khí hậu tổ chức tại Rio de Jainero (Brazil) vào giữa năm nay.
Tình trạng giảm khí thải nhà kính hiện còn là vấn đề gây tranh cãi giữa các quốc gia phát triển và
đang phát triển.
Trải qua nhiều hội nghị về biến đổi khí hậu nhưng cho tới nay vẫn chưa đạt được mục tiêu giảm khí
thải (2oC) trên toàn cầu. Mục tiêu này còn rất khó thực hiện vì trong bối cảnh cuộc khủng hoảng
kinh tế đang diễn ra tại nhiều nước nên nguồn quỹ dành cho các dự án chống biến đổi khí hậu vẫn
chưa thể đưa vào hoạt động. Trong khi những nước phát triển muốn tiếp tục đẩy mạnh các hoạt
động sản xuất công nghiệp để bảo vệ mức tăng trưởng kinh tế.

Nếu việc giảm thải không được thống nhất, nó sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước trên toàn
cầu. Các nhà khoa học từng cảnh báo tình trạng biến đổi khí hậu đã khiến lượng mưa trên toàn cầu
thay đổi một cách bất thường, hạn hán xảy ra tại nhiều nơi, đe dọa an ninh lương thực và tăng
trưởng kinh tế thế giới.
Hàng triệu nông dân trên thế giới sống nhờ mưa đang đứng trước nhiều rủi ro do lượng mưa giảm
còn lượng nước lại thất thường. Khoảng 66% tổng số diện tích canh tác ở châu Á thiếu hệ thống
tưới tiêu, trong khi ở châu Phi 94% diện tích trồng trọt phụ thuộc vào nước mưa.

2.HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC Ở VIỆT NAM
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi
trường. Nước không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và nhân lợi
trên trái đất. Nước quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước
cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường. Tài nguyên nước là nguồn tài
nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn.
Hiện nay, sự suy thoái các lưu vực sông cùng với sự gia tăng ô nhiễm nước khiến cho
nguồn nước sạch đang ngày một giảm sút rất nhanh chóng tại nhiều nơi. Nước là một tài
nguyên có thể tái tạo nhưng dễ bị tổn thương nếu khai thác sử dụng không hợp lý. và nước
là một tài nguyên có giá trị kinh tế và trong sử dụng phải cọi trọng giá trị kinh tế của tài
nguyên nước.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với bờ biển dài hơn 3000km, có nhiều
sông, rạch, ao, hồ, đầm, phá và diện tích mặt nước nội thủy rộng lớn là những điều kiện
thuận lợi để phát triển ngành kinh tế thủy sản, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước. Nuôi
trồng thủy sản góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an toàn thực
18


phẩm, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và góp phần đưa ngành thủy sản thực sự
trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta.

Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố và

thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số toàn quốc). Hiện
có trên 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế là 3,42 triệu m3/ngày.
Trong đó 92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khaỏng 1,95 triệu
m3/ngày và 148 nhà máy sử dụng nguồn nước dưới đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu
m3/ ngày. Một số địa phương khai thác 100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh hoạt sản
xuất như Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Phú
Yên, Bạch Liêu..., các tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Kon Tum, Gia Lai... khai thác 100% từ nguồn nước mặt; nhiều địa phương sử
dụng cả 2 nguồn nước mặt và nước dưới đất. Tổng công suất hiện có của các nhà máy cấp
nước đảm bảo cho mỗi người dân đô thị khoảng 150 lít nước sạch mỗi ngày. Tuy nhiên do
cơ sở hạ tầng hệ thống cấp nước tại nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng bộ nên hệ thống
cấp nước khu đô thị chưa phát huy hết công suất, tỉ lệ thất thoát nước sạch khác cao (có nơi
tỉ lệ thất thoát tới 40%). Chính vì vậy trên thực tế nhiều đô thị cung cấp nước chỉ đạt khoảng
40-50 lít/người/ngày.
19


Rất nhiều gia đình vẫn sử dụng nươc song trong sinh hoạt hằng ngày

Đối với khu vực nông thôn Việt Nam có khoảng 36,7 triệu người dân được cấp nước
sạch (trên tổng số người dân 60,44 triệu). Có 7.257 công trình cấp nước tập trung cấp nước
sinh hoạt cho 6,13 triệu người và trên 2,6 triệu công trình cấp nước nhỏ lẻ khác. Tỉ lệ dân số
nông thôn được cấp nước sinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm 66,7%, đồng bằng sông
Hồng 65,1%, đồng bằng sông Cửu Long 62,1%.
Tại thành phố Hà Nội, tổng lượng nước dưới đất được khai thác là 1.100.000m3/ngày
đêm, trong đó, phía Nam sông Hồng khai thác với lưu lượng 700.000m3/ngày đêm. Trên địa
bàn Hà Nội hiện nay khoảng trên 100.000 giếng khoan khai thác nước kiểu UNICEF của
các hộ gia đình, hơn 200 giếng khoan của công ty nước sạch thành phố quản lý và 500 giếng
khoan khai thác nước của các trạm cấp nước sạch nông thôn.
Các tỉnh ven biển miền Tây nam Bộ như Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An do

nguồn nước ngọt trên các sông rạch, ao hồ không đủ phục vụ cho nhu cầu của đời sống và
sản xuất vì vậy nguồn nước cung cấp chủ yếu được khai thác từ nguồn nước dưới đất.
Khoảng 80% dân số ở 4 tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau đang sử dụng nước
ngầm mỗi ngày. Tại tỉnh Trà Vinh hiện có khoảng 41.512 giếng khoan, TP Cà Mau hơn 90%
người dân trong xã đã khoan và sử dụng nước ngầm. Việc khai thác nước ngầm qúa mức đã
làm tầng nước ngầm tụt giảm từ 12 đến 15m khu vực này, “giúp” cho tỉnh Trà Vinh gần hơn
với mặt nước biển khoảng 2-2,5m.
20


2.1 Nước ngọt

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch
trầm trọng vào năm 2010, do tình trạng khô hạn ngày càng trầm trọng trong khi nhu cầu sử
dụng nước lại tăng nhanh.
Các chuyên gia về thủy văn và tài nguyên nước cho biết ở phía nam, sông Thị Vải và
Đồng Nai đang dần trở thành những con sông chết trong khi tại phía nam sông Hồng cạn
kiệt một cách nguy hiểm vào vụ đông xuân, đe dọa đời sống của cư dân ven sông.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến khô hạn là do năm nay Việt Nam nằm trong nhóm
quốc gia và vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng nặng nề của hiện tượng El-nino. Lượng mưa
thấp hơn trung bình nhiều năm, mùa mưa kết thúc sớm, mực nước sông Hồng tại Hà Nội
xuốngmứcthấpnhất.
.
.
Do đó, theo các chuyên gia sắp tới tình trạng suy giảm nguồn nước, hạn hán, thiếu nước có
thể xảy ra trên diện rộng. Trong khi đó, nhu cầu về nước sẽ tăng khoảng 97%.
Để đối phó với tình trạng khan hiếm nước, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần giữ gìn,
bảo vệ, bảo tồn nguồn nước, ứng xử hợp lý với tài nguyên nước, nhất là sử dụng nước tiết
kiệm và đa mục đích, xây dựng cơ chế bảo đảm điều hòa, phân bổ hợp lý tài nguyên nước,
bảo vệ dòng sông và môi trường.


21


Vedan xả nước thải không qua xử lí ra thẳng sông Thị Vải trong nhiều năm
2.2 Nước ngầm
Mực nước ngầm đang giảm dần ở cả hai Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Một số chỉ tiêu
nguyên tố vi lượng của hai vùng này cũng vượt mức cho phép.
Trung tâm Quan trắc và Dự báo Tài nguyên nước vừa công bố kết quả quan trắc tài nguyên
nước dưới đất năm 2011 khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và
TâyNguyên,DuyênhảiNamTrungBộ.
Tại Đồng bằng Bắc Bộ, mực nước khai thác tại một số điểm đã đạt mức báo động như Mai
Dịch, Cầu Giấy, thuộc Hà Nội. Mực nước ở Hải Hậu, Trực Ninh, tỉnh Nam Định; Quỳnh
Phụ tỉnh Thái Bình còn trong ngưỡng an toàn, nhưng do tầng chứa nước có điều kiện thủy
địa hóa phức tạp.
Trung tâm quan trắc đã phân tích hàm lượng các nguyên tố vi lượng từ 36 mẫu nước cho
thấy, gần một nửa mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép. Hầu hết các mẫu phân tích cho hàm
lượng amoni, mangan và asen vượt tiêu chuẩn cho phép, nhất là tại các điểm khai thác ở
Hà Nội.
22


Cụ thể, hàm lượng ion amoni cao hơn tiêu chuẩn cho phép tới 92,4 lần. Đặc biệt, tại điểm
quan trắc Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội, hàm lượng này cao gấp 233 lần tiêu
chuẩn. Hàm lượng mangan từ 32 mẫu nước lấy ở tầng nước ngầm có tới 17 mẫu vượt tiêu
chuẩn, nhiều nơi có hàm lượng asen cao gấp 3 lần tiêu chuẩn.
Về mùa mưa, kết quả phân tích hàm lượng các nguyên tố vi lượng từ 30 mẫu nước, hàm
lượng mangan có 12/30 mẫu, 4/30 mẫu asen vượt tiêu chuẩn.

2.3 Hiện trạng sử dụng nước trong lĩnh vực kinh tế

2.3.1 Hiện trạng sử dụng nước trong hoạt động công nghiệp
Nước còn được sử dụng nhiều cho công nghiệp. Theo một nghiên cứu gần đây, nhóm sông
có tỷ lệ dùng nước cho công nghiệp cao nhất là lưu vực sông Hồng – Thái Bình, chiếm gần
½ tổng lượng nước sử dụng cho ngành công nghiệp cả nước. Trong đó 25% sử dụng nước
công nghiệp diễn ra ở lưu vực sông Đồng Nai; 7% ở nhóm sông Đông Nam Bộ và 10% ở
lưu vực Cửu Long. Đặc biệt, tỷ lệ sử dụng nước dưới đất cho công nghiệp rất lớn, riêng TP
23


Hồ Chí Minh có đến 57% doanh nghiệp sử dụng nước dưới đất.
Dự báo đến năm 2015, khối lượng nước sử dụng trong công nghiệp sẽ tăng gấp đôi
so với năm 2006, mức độ tăng sẽ chủ yếu diễn ra ở lưu vực sông vốn đã là một cơ sở công
nghiệp lớn là các lưu vực sông Hồng – Thái Bình, Đồng Nai, nhóm sông Đông Nam Bộ,
Cửu Long và Vu Gia – Thu Bồn.
Theo khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nước thải công nghiệp (nhất là
các lĩnh vực giấy, hóa chất, sơn mạ…) chứa nhiều chất gây ô nhiễm. Cả nước có 154 khu
công nghiệp và chế xuất quy mô lớn nhưng chỉ 43 khu có hệ thống xử lý nước thải tập
trung, và chỉ hoạt động 70% công suất. Trong vài năm tới, khi 100% đất được sử dụng hết
thì chỉ 31% nước thải được xử lý. Doanh nghiệp quy mô nhỏ, trung bình thì xả trực tiếp.
Ngoài ra, nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản cũng gây ô nhiễm nặng, đặc
biệt lưu vực sông Cửu Long, sông Gianh và sông Hồng. Phát triển nuôi trồng thủy sản
cũng là nguyên nhân làm giảm diện tích rừng ngập mặn, hệ sinh thái cho các loài động vật,
đồng thời cũng là nơi đóng vai trò sống còn trong các quy trình hoạt động của các cửa
sông. Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng cảnh báo tình trạng công trình xây
dựng xâm lấn các hồ chứa nước và tình trạng lãng phí nước sạch đô thị. Đây là những
nguy cơ cần được ngăn ngừa và sớm có biện pháp điều chỉnh.

Sông Vàm Cỏ Đông bi ô nhiễm nặng

24



2.3.2 Hiện trạng sử dụng nước tron hoạt động nông nghiệp
Với những đặc điểm về tài nguyên nước, tình trạng hạn hán, thiếu nước vào mùa
khô năm nào cũng xẩy ra với mức độ khác nhau. Và mùa mưa tình trạng úng lụt cũng
thường xuyên xuất hiện. Trong vòng 5 năm gần đây, năm nào Việt Nam cũng phải đương
đầu với thiên tai liên quan đến nước. Năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của Enninô hạn hán
nghiêm trọng trên nhiều vùng, đặc biệt là miền trung và tây nguyên. Năm 1999 hai trận lụt
đầu tháng 11 và đầu tháng 12 ở miền trung được đánh giá là trận lụt lịch sử. Năm 2000,
2001 lụt ở Đồng bằng sông Mê Kông trong đó trận lụt năm 2000 được đánh giá là lớn nhất
trong 70 năm qua cả về đỉnh, lượng và thời gian lũ. Đầu năm 2002 hạn hán lại xẩy ra trên
diện rộng ở Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên gây thiệt hại lớn cho nông
lâm nghiệp, thuỷ sản. Cháy rừng tràm ở Kiên Giang và Cà Mau cũng có nguyên nhân cơ
bản do hạn hán.

Hàng chục nghìn ha đất canh tác ở các tỉnh miền Trung không sản xuất được vì thiếu nước.

Sau nhiều năm đầu tư, với mục tiêu chủ yếu là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
tiến tới xuất khẩu. Đến nay, cả nước đã có 75 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn, rất nhiều hệ
thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị tài sản cố định khoảng 60.000 tỷ đồng (chưa kể giá trị
25


×