Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Phân tích tác động tiêu cực của Toàn cầu hóa đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG
NGHỆ HÀ NỘI


UNHÂN

Chào mừng thầy cô và các bạn
Sau đây em xin trình bày bài seminar
đến với buổi seminar Đường lối
của nhóm 3 lớp NH23.02
cách mạng đảng cộng sản Việt
Nam


SEMINAR ĐLCMCSVN
Phân tích tác động tiêu cực của Toàn cầu hóa
đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam
Nhóm 3:
Trần Võ Huyền Trang
Ngô Thị Phương Trang
Ngô Thu Trang
Nguyễn Thành Trung
Hoàng Lâm
Nguyễn Ngọc Minh
Đặng Công Nghĩa
Nguyễn Thị Minh Lý
Phan Thanh Thủy


uNHÂN




Thuật ngữ toàn cầu hóa(Globalization)
Toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu và ngày càng
mở rộng hiện nay
Toàn cầu hóa là điều kiện để phát triển đa lĩnh vực
Ngoài ra toàn cầu hóa là thử thách không hề nhỏ đối với Việt Nam
Tầm quan trọng của toàn cầu hóa hết sức to lớn
Tác động tiêu cực của Toàn cầu hóa đến sự phát triển Kinh
tế - Xã hội của Việt Nam


G Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa hiện nay đang tác động hết sức mạnh mẽ đến
các quốc gia dân tộc.

Song, bất chấp thái độ khác nhau, ủng hộ hay phản đối, toàn cầu hoá
vẫn là một xu thế tất yếu và ngày càng được mở rộng mà mỗi quốc gia
dân tộc phải đối mặt với nó.


01
n NHÂN
cầu hoá

Tăng trưởng kinh tế không bền
vững do phụ thuộc vào xuất khẩu


02


  Lợi thế của các nước đang phát triển đang
bị yếu dần

Nền kinh tế thế giới đang chuyển mạnh từ nền kinh tế công
nghiệp sang nền kinh tế tri thức.

Các nước ĐPT đang bị giảm dần ưu thế do lợi thế về lao động
rẻ, tài nguyên phong phú... đang bị suy yếu.

Và các nước càng kém phát triển thì càng phải chịu nhiều thua
thiệt và rủi ro do sự suy giảm về lợi thế so sánh gây ra.


03

Nợ nần của các nước đang phát triển tăng
lên

Sau một thời gian tham
gia TCH, nợ nần của
nhiều nước ĐPT ngày
càng thêm chồng chất.

A
B

D

Những khoản nợ quá lớn đang

làm cho nền kinh tế một số
nước ĐPT ngày càng phụ thuộc
vào nền kinh tế các nước chủ
nợ, mà chủ yếu là các nước tư
bản phát triển.

C
Khoản nợ quá lớn là gánh
nặng đè lên nền kinh tế của
các nước ĐPT, nó là lực
cản kéo lùi tốc độ tăng
trưởng kinh tế của các
nước này.

Điều đó càng làm cho nền
kinh tế một số nước ĐPT lâm
vào bế tắc, không có đường
ra, dẫn đến vỡ nợ, phá sản.


03

Sức cạnh tranh của nền kinh tế yếu
kém

TCH đã làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên ngày
càng quyết liệt.
Xuất phát điểm và sức mạnh của mỗi quốc gia khác nhau, nên
cơ hội và rủi ro của các nước là không ngang nhau.
Nền kinh tế của các nước ĐPT dễ bị thua thiệt nhiều hơn trong

cuộc cạnh tranh không ngang sức này.
Càng phải phá bỏ hàng rào bảo hộ thì thách thức đối với các nước
ĐPT càng lớn.
Tính chất bất bình đẳng trong cạnh tranh quốc tế hiện nay đang
đem lại những thua thiệt cho các nước ĐPT.


04

Phân hoá giàu nghèo giữa hai nhóm nước: phát
triển và đang phát triển tăng lên


05

Môi trường sinh thái ngày càng xấu đi


Giải Pháp




Chủ động hội nhập từng bước vững
chắc

Biết lợi dụng những yếu tố thuận
lợi




Vừa hợp tác, vừa đấu tranh

Liên kết để có tiếng nói chung

}


NHÂN
Toàn cầu hoá là xu hướng
vận động của mọi nền kinh
tế trên con đường phát triển
kinh tế xã hội.

02

01

Ngoài ra tham gia vào toàn
cầu hoá hay hội nhập kinh tế
khu vực các nước đề có thể
thu hút được một lượng vốn
đầu tư lớn với một sự ưu đãi
riêng.

03
TCH có thể là cơ sở cho tăng trưởng
kinh tế thì nó cũng là nguy cơ gây mất
ổn định về mặt kinh tế, chính trị, và
nguy hiển hơn nữa các nước


Bởi vậy nhận thức được bản chất thực sự và tính hai mặt
của toàn cầu hoá là cần thiết, hòng lật tẩy âm mưu cũng
như thủ đoạn của các nước tư bản tránh sai lầm mắc
bẫy của chúng.




×