Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.07 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH..............................................................................3
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUAN ĐIỂM...................................................3
I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................3
II.
CƠ SỞ THỰC TIỄN...............................................................................5
B. PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN ĐIỂM....................................................7
I.
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM....................................................................7
II.
QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................9
C. NHẬN THỨC BẢN THÂN.........................................................................11
I.
ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM.....................................................................11
II.
TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN......................................................13
A.

PHẦN III: KẾT LUẬN..........................................................................................18

1


PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược và đô hộ, giai
cấp phong kiến từng bước nhượng bộ, đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp,
các cuộc đấu tranh chống Pháp lần lượt thất bại, cách mạng Việt Nam rơi vào tình
thế “dường như trong đêm tối không có đường ra”, Hồ Chí Minh đã chứng kiến
bao cảnh khổ cực của nhân dân và sớm ý thức được con đường phải giải phóng dân


tộc.
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh nhận thấy rằng, xã hội loài
người là một trình độ phát triển cao của giới tự nhiên, vận động và phát triển theo
quy luật khách quan. “Từ đời xưa đến nay, chế độ công cộng nguyên thuỷ sụp đổ
do chế độ nô lệ thay thế. Chế độ nô lệ sụp đổ, do chế độ phong kiến thay thế. Chế
độ phong kiến sụp đổ, do chế độ tư bản thay thế. Đó là quy luật nhất định trong sự
phát triển của xã hội”
Con đường giải phóng dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh khẳng định rõ: “Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản”. Giải phóng dân tộc theo con đường Cách mạng Tháng Mười, theo
con đường cách mạng vô sản, đó là tư tưởng chỉ đạo mang tính nguyên tắc, được
thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện Đảng cũng như chỉ đạo thực tiễn của Chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Là một sinh viên năm 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – một trong những
trường Kinh tế và bề dày lịch sử đứng đầu cả nước, bản thân em tự nhận thức được
mình sẽ chính là thế hệ trả tương lai của đấy nước, góp phần đóng góp đưa đất
nước Việt Nam ta ngày một giàu mạnh, phát triển, vươn lên sánh vai với các cường
quốc năm châu. Để làm được điều đó, bản thân em trước hết cần phải dành một
mức độ quan tâm nhất định, có kiến thức và tầm hiểu biết về lịch sử, xã hội và đặc
biệt là tương tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng vô sản. Chính vì vậy,
chủ đề nghiên cứ của em lần này chính là phân tích về luận điểm của Hồ Chí Minh:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường
Cách mạng vô sản”.

2


PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
A. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUAN ĐIỂM
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng
1.1 Cách mạng giải phóng dân tộc

vô sản

Cách mạng giải phóng dân tộc là cuộc cách mạng nhằm thủ tiêu sự thống trị
của đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền của
nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc là nội
dung cơ bản, cốt lõi trong hệ thống quan điểm của Người về con đường giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, con người, về lực lượng giải phóng dân tộc,
về phương pháp cách mạng, khởi nghĩa vũ trang toàn dân,…
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc là công việc, nhiệm vụ hàng
đầu trước tiên của cách mạng Việt Nam, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Từ khi Hồ Chí Minh tìm ra con đường cứu nước, tin tưởng vào chủ nghĩa
Mác-Lênin và quốc tế thứ 3 thì mục tiêu giải phóng dân tộc ngày càng được
thể hiện rõ hơn. Mục tiêu cấp thiết của cách mạng thuộc địa chưa phải là
giành quyền lợi riêng biệt của mỗi giai cấp mà quyền lợi chung của toàn dân
tộc
Mục tiêu đặt lên hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa là chú trọng vào quyền
lợi chung của toàn dân tộc thay vì đấu tranh vì quyền lợi riêng của từng giai
cấp. Đó là mục tiêu mang tính chiến lược đấu tranh dân tộc, phù hợp với xu
thế thời đại cách mạng chống đế quốc, giải phóng dân tộc, đáp ứng được nhu
cầu, nguyện vọng và mong ước một cuộc sống tự do, độc lập, và hạnh phúc
của quần chúng nhân dân.
1.2

Cách mạng vô sản

Trước hết, “cách mạng vô sản” là cuộc cách mạng mà theo đó giai cấp công

nhân tiến hành lật đổ chế độ tư bản. Giai cấp công nhân với vai trò là giai cấp
lãnh đạo cùng các tầng lớp nhân dân lao động xây dựng một xã hội mới, loại
bỏ ách áp bức bót lột của chủ nghĩa tư bản. Đó là cuộc cách mạng giành độc
lập cho dân tộc, tiếp đến là đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Hồ Chí Minh tiếp thu bản chất cách mạng, khoa học và tính nhân văn cao cả
của học thuyết cách mạng vô sản nhằm giải phóng triệt để con người khỏi sự
3


áp bức về mặt dân tộc, bóc lột về mặt giai cấp và sự nô dịch về mặt tinh thần.
Người đã trăn trở rất nhiều về sự khác nhau giữ xã hội Châu Âu và xã hội
Phương Đông. Tại đây, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu nên sự phân hoá giai
cấp khác biệt với xã hội tư bản Phương Tây nhưng những giai cấp khác nhau
vẫn có sự tương đồng lớn đó là cuộc sống của người dân mất nước. Sự khác
nhau giữa mâu thuẩn chủ yếu của xã hội tư bản chủ nghĩa và mâu thuẫn chủ
yếu trong xã hội thuộc địa là giữa dân tộc bị áp bức với đến quốc xâm lược.
Thực tiễn xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX đặt ra vấn đề giải quyết trong cuộc
đấu tranh của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược. Con đường mà Hồ
Chí Minh xác định là con đường chính xác, trong những thập nên đầu thế kỷ
XX, lịch sử là sự khảo nhiệm khách quan, ngiêm khắc về con đường cứu nước
mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Mục tiêu của cách mạng vô sản là giải phóng xã
hội, giải phóng con người. Mục tiêu lần lượt đi từ việc đoàn kết, hội tụ các
giai cấp công nhân và người lao động để lật đổ chính quyền của giai cấp thống
trị, áp bức, sau đó là tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức xã hội
mới, xoá bỏ tình trạng áp bức, bóc lột.
2.

Mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản
Chủ nghĩa Mác chỉ ra rằng trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, phải thực hiện
những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh dân tộc cách mạng, cùng với đó là

những cuộc chiến đứng lên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản và cuối
cùng là phải kết hợp giữa hai hình thức chiến tranh cashc mạng đó.
Bên cạnh đó, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã đưa ra rằng đằng sau những xung đột
chính trị mang tính dân tộc, sau mong ước của các dân tộc muốn thống nhất,
đằng sau những cuộc xung đột giữa các quốc gia dân tộc, giữa một bên là các
quốc gia này và bên kia là các dân tộc bị nôi lệ là cuộc đấu tranh của các giai
cấp vô sản, tư sản, quý tộc, và các tầng lớp xã hội khác. Vì vậy, có thể thấy rõ
được rằng cách mạng xã hội chủ nghĩa là điều kiện để giải quyết vấn đề dân
tộc.
Lênin cũng đưa rằng về mâu thuẫn cơ bản nhất của chủ nghĩa đế quốc là đấu
tranh giữa tư sản và vô sản đã đến lúc phải cách mạng. Mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc và thuộc địa gắn liền với mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản cũng
là vấn đề nóng trong cuộc cách mạng giải phóng.
4


Trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc là quy luật khách quan,
giữa việc giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, con người có mối quan hệ
mật thiết. Để mang lại cho người lao động có quyền làm chủ, quyền được phát
triển, quyền độc lập, to do, hạnh phúc dân tộc thì chỉ có triệt tận gốc sự áp
bức, bóc lột và thiết lập một nhà nước mới của dân, do dân và vì dân. Công
việc sau khi giành độc lập đó là phải xây dựng và đi lên chủ nghĩa xã hội, gây
dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân có cuộc sống ấm no.
II.
1.

CƠ SỞ THỰC TIỄN
Thực tiễn Việt Nam
Cuối thế kỷ XIX, Thực dân Pháp đã cơ bản hoàn tất xâm lược Việt Nam,
nước Việt Nam khi đó từ một quốc gia độc lập, có quyền tự do đã rơi vào tình

cảnh đất nước thuộc địa dưới quyền của Pháp. Thực dân Pháp thi hành chính
sách cai trị trực tiếp ở Đông Dương với bộ máy điều hành đã thủ tiêu mọi
quyền dân chủ, đàn áp và bóc lột nhân dân ta, chia nước ta thành ba kỳ với ba
chế độ thống trị khác nhau. Nhân dân ta mất nước, trở thành nô lệ, bị đàn áp
và không có tự do, cuộc sống vô cùng khổ cực. Về kinh tế, Pháp tienes hành
khai thác thuộc địa Đông Dương hai lần trong thời gian từ năm 1897 – 1929
và lấy Việt Nam làm trọng điểm. Nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển ở
mức độ nào đó nhưng chỉ là nền kinh tế thuộc địa, hoàn toàn phụ thuộc vào
Pháp mà không được tự chủ, luôn trong tình trạng mất cân đối. Về văn hoá,
thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch văn hoá, xoá đi hệ thống giáo dục
phong kiến mà thay bằng chế độ giáo dục thực dân hạn chế khiến nhân dân ta
trở nên mù chữ, không được tiếp nhận và bị che giấu mọi thông tin, tri thức
tiến bộ từ bên ngoài.
Trước sự xâm lược đó, một loạt các phong trào đấu tranh yêu nước của nhân
dân ta diễn ra sôi nổi nhưng đều không đạt được kết quả rõ rệt. Phong trào
Cần Vương đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan
Đình Phùng và sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn tiêu biểu.
Tiếp sau đó, lần lượt các phong trào nông dân như khởi nghĩa Yên Thế,
phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản của Phan Bội Châu,
Phan Chu Trinh hay cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo
cũng đều rơi vào thế bế tắc và thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm sâu vào
trong cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước.
5


2.

Thực tiễn Thế giới
Từ khi chủ nghĩa đế quốc ra đời, ngày càng gay gắt về vấn đề thị trường, khu
vực ảnh hưởng. Chủ nghĩa đế quốc xuất khẩu tư bản, đầu tư khai thác thuộc

địa đem lại lợi nhuận tối đa cho tư bản chính quốc, trước hết là tư bản lũng
đoạn, làm quan hệ xã hội của nước thuộc địa biến đổi một cách căn bản. Các
nước thuộc địa bị lôi cuốn vào con đường tư bản thực dân. Chủ nghĩa đế
quốc cấu kết với nhau tiến hành chiến tranh xâm lược, thiết lập chính quyền
cai trị, bóc lột, nô dịch các nước thuộc địa. Sự áp bức và thôn tính dân tộc của
chủ nghĩa đế quốc càng tăng thì mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa thực dân
càng gay gắt, sự phản ứng dân tộc của nhân dân các thuộc địa càng quyết liệt.
Và chính bản thân chủ nghĩa đế quốc xâm lược, thống trị các thuộc địa lại tạo
cho các dân tộc bị chinh phục những phương tiện và phương pháp để tự giải
phóng. Sự thức tỉnh về ý thức dân tộc và phong trào đấu tranh dân tộc để tự
giải phóng khỏi ách thực dân, lập lại các quốc gia dân tộc độc lập trên thế
giới chịu tác động sâu sắc của chính sách xâm lược, thống trị của chủ nghĩa
đế quốc thực dân. Hồ Chí Minh đã sớm nhận rõ rằng cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc không thể đi theo con đường cách mạng tư sản: “Cách mệnh
Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không
đến nơi, tiếng là cộng hoà dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông,
ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông
Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi áp bức.
Cách mệnh An Nam nên nhớ những điều ấy”. Sau khi Cách mạng Tháng 10
Nga dành chiến thắng và mở ra thời đại từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã
hội. Qua đó, Hồ Chí Minh đã nhận thấy rằng, chỉ có cách mạng Nga trong
tình hình thế giới bấy giờ mới có khả năng thành công, đưa nhân dân có cuộc
sống độc lập, tự do và bỉnh đẳng. Cách mạng Nga với đưa ra chiến lược về
cách mệnh thành công thì phải lấy dân làm gốc, cùng với đó phải có Đảng
bền gan, chấp nhận hy sinh và luôn vững bền, theo chủ nghĩa MácLênin.Việc lựa chọn và đi theo con đường cách mạng vô sản là quyết định
đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về nhận thức cách mạng của Hồ Chí
Minh. Đây cũng là quyết định mang tính bước ngoặt căn bản với cách mạng
Việt Nam.

6



B.

PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUAN ĐIỂM
I.
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM
1. Con đường cách mạng vô sản là con đường duy nhất
1.1 Phong trào Cần Vương
Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà
Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ tuổi vua Hàm Nghi đề
xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp. Phong trào thu hút được một
số các quan lại trong triều đình và văn thân. Ngoài ra, phong trào còn thu hút
đông đảo các tầng lớp sĩ phu yêu nước thời bấy giờ. Phong trào Cần vương
thực chất đã trở thành một hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang trên khắp
cả nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, kéo dài
từ 1885 cho đến 1896. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại
năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát chiếu Cần
Vương chống thực dân Pháp. Bên cạnh đó, các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng
lời kêu gọi của Hàm Nghi đã diễn ra rất sôi nổi trong suốt thời gian, tiêu biểu
phải kể đến: Khởi nghĩa Hương Khê, Ba Đình, Bãi Sậy,… Tuy nhiên, phong
trào Cần Vương suy yếu dần; từng cuộc khởi nghĩa lần lượt bị tiêu diệt. Từ
cuối năm 1895 đầu 1896, khi tiếng súng cuộc khởi nghĩa Hương Khê của
Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt. Sự thất
bại của phong trào Cần Vương có rất nhiều nguyên nhân không chỉ đến từ
nền sản xuất lạc hậu, lực lượng và chiến thuật chưa hợp lý, tinh thần chiến
đấu của quân ta chưa mãnh liệt mà nguyên nhân còn đến từ sự kháng cự chỉ
có tính chất địa phương. Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành một khối
thống nhất đủ mạnh để chống Pháp. Các lãnh tụ Cần Vương chỉ có uy tín tại
nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại mọi sự

thống nhất phong trào trên quy mô lớn hơn. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết
thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng. Cùng với đó, các đạo quân này
không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì
chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng. Ngoài ra, sự thất bại của phong
trào Cần Vương còn đến từ chính sách sa thải các quan chức Việt và cho
các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này
đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái,
Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương
với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng
giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.
7


1.2

Khởi nghĩa Yên Thế

Khởi nghĩa Yên Thế là một cuộc đối đầu vũ trang giữa những người nông
dân ly tán tại vùng Yên Thế Thượng và sau đó là Thái Nguyên, đứng đầu
là Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, khi Pháp vừa kết thúc chiến tranh
với Trung Quốc và bắt đầu kiểm soát toàn bộ vùng Bắc kỳ những năm
cuối thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến
vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là
nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai
chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ
trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều
đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ.Và vì Yên Thế là
bình địa của Pháp khi chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ đã nổi dậy
đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình. Nhưng đến năm 1913, cuộc khởi
nghĩa cũng đi đến thất bại hoàn toàn. Khởi nghĩa Yên Thế có thể được cho

rằng đến từ tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám (chủ hòa) không hợp với nhiều
nghĩa quân (chủ chiến), cùng với đó là việc nhiều nghĩa quân đã bị trói buộc
vào tình trạng tá điền không công cũng gây nên sự rạn nứt trong nội bộ của
nghĩa quân. Thất bại còn đến từ việc nghĩa quân Yên Thế chưa lấy được lòng
dân do đôi khi nghĩa quân vẫn cướp bóc, sách nhiễu dân chúng và mục tiêu
của cuộc khởi nghĩa chỉ là để giữ một vùng đất nhỏ độc lập với chính quyền
của Pháp, chỉ phù hợp với nông dân lưu tán cư trú ở Yên Thế, mà không cuốn
hút được các thành phần xã hội khác ở Việt Nam lúc đó.
1.3

Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh

Sau khi thực dân Pháp dập tắt phong trào Cần Vương kéo theo sự thất bại của
phong trào yêu nước theo ngọn cờ phong kiến đã đặt ra yêu cầu lớn cần có
con đường mới thay thế. Tại thời điểm đó, Pháp căn bản hoàn thành công
cuộc bình định quân sự, chúng bắt tay vào công cuộc khai thác lần thứ nhất.
Xã hội Việt Nam bước đầu phân hóa, các tầng lớp xã hội mới ra đời như tư
sản, tiểu tư sản, công nhân nhưng những tầng lớp này còn non yếu chưa đủ
sức phát huy sức phát động cuộc cách mạng mới, trong khi các sỹ phu Nho
học có nhiều chuyển biến về tư tưởng, chính trị đã nắm lấy thời cơ để tổ chức
nên một trào lưu cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Phong
trào yêu nước của Phân Bội Châu và Phan Chu Trinh đã rời đời đại diện cho
8


phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu tiến bộ đầu thế kỷ XX. Chủ
trương cứu nước của hai ông đều có cùng sự thống nhất với nhau ở khái niệm
“Dân nước và nước dân”. Nhưng song song với đó, Phan Bội Châu tranh thủ
sự giớ đỡ của Nhật Bản, tổ chức bao động đánh đuổi Thực dân Pháp giành
độc lập còn Phan Chu Trinh giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội

bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền và vạch trần chế độ vua quan
phong kiến thối nát. Nhưng không tránh khỏi kết quả như các cuộc khởi
nghĩa trước đây, phong trào yêu nước của hai ông cũng đi đến sự thất bại.
Nguyên nhân của nó đến từ khuynh hướng dân chủ tư sản không còn phù hợp
với thời đại mới. Giống như thất bại của hai cuộc khởi nghĩa trên, các phong
trào cứu nước diễn ra lẻ tẻ, không thống nhất nên dễ dàng bị Pháp đàn áp và
không chủ động xay dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
Rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, phong trào yêu nước được diễn ra sôi nổi và
lan rộng nhưng đều đi đến kết quả thất bại. Điều này đặt ra cho đất nước phải
tìm ra một đường lối, chiến lược hợp lý. Điểm thất bại chung của sự thất bại
đến từ sự nhỏ lẻ, không tập hợp được tất thảy các tầng lớp nhân dân, tôn giáo,
đảng pháo,…dẫn đến lượng quân còn ít. Việc hội tụ được các giai cấp công
nhân, người lao động để lật đổ chính quyền đã định hướng cho cách mạng
bấy giờ đó là: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường Cách mạng vô sản”.
II.

QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hồ Chí Minh đã tiếp thu sâu sắc quan điểm của Lênin về vấn đề dân tộc và
thuộc địa, đồng thời vận dụng thế giới quan và phương pháp luận biện chứng
mác xít phân tích tình hình cụ thể của Việt Nam và thế giới. Với Việt Nam,
Người khẳng định giải phóng dân tộc tạo điều kiện để giải phóng giai cấp.
Những đặc điểm cơ bản của Việt Nam mà đặc biệt là trở lực lực lượng sản
xuất lạc hậu, chủ nghĩa tư bản chưa phát triển, sự phân hóa trong nội bộ dân
tộc chưa sâu sắc như ở phương Tây, mâu thuẫn cơ bản của xã hội không phải
là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản mà là mâu thuẫn giữa
nhân dân Việt Nam (đại bộ phận là nông dân) với đế quốc Pháp và bọn địa
chủ phong kiến tay sai. Từ đó, Hồ Chí Minh khẳng định, đối với Việt Nam và
9



các nước thuộc địa khác, cách mạng thuộc địa hay cách mạng giải phóng dân
tộc, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải giải quyết mâu thuẫn dân tộc, giành độc
lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Đó là nhiệm vụ cơ bản, trước mắt và chỉ
có thể là nhiệm vụ của giai cấp vô sản và cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh
khai thác triệt để nhân tố trong cách mạng giải phóng dân tộc, coi đó là “động
lực lớn của đất nước”.
Thực tế phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1930-1931 cho đến nay, có
lúc, có nơi đã quá nhấn mạnh giai cấp và đấu tranh giai cấp, chưa nhận thức
đầy đủ yếu tố dân tộc nên đã có ảnh hưởng đến sự phát triển nhiệm vụ giải
phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam. Đồng chí Lê Duẩn đã nhận xét trong
phong trào 1930-1931, Mặt trận phản đế nặng về giai cấp hơn dân tộc, làm
cho phong trào có phần cô độc; phong trào 1936-1939 mặt trận có tính chất
dân chủ chung hơn là dân tộc. Những quan điểm trên đây có phần chịu ảnh
hưởng từ tư tưởng của Quốc tế Cộng sản. Phải đến năm 1941, dưới sự lãnh
đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, hình thức mặt trận mới trở lại ý nghĩa dân tộc
rõ ràng, đó là mặt trận Việt Minh. Về chiến lược, Hồ Chí Minh đặt công cuộc
giải phóng dân tộc trong quỹ đạo của cách mạng vô sản, nhưng trong chỉ đạo
cụ thể Người không bao giờ coi nhẹ nhiệm vụ dân tộc và đề cao một cách
không thực tế nhiệm vụ giai cấp. Tuy nhiên, khi đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu, Người nhắc nhở không bao giờ Đảng lại hy sinh quyền lợi
của giai cấp công nhân và nông dân cho một giai cấp khác. Hơn nữa, Hồ Chí
Minh luôn khẳng định: tập trung giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc
cũng nhằm mục đích góp phần giải quyết nhiệm vụ giai cấp. Việt Nam trong
điều kiện là một nước phong kiến lạc hậu, là thuộc địa của thực dân Pháp,
muốn giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công, không thể
không xuất phát từ việc giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của đế quốc,
thực dân. Độc lập dân tộc là mục tiêu trước mắt và cũng là khát vọng lướn
lao nhất của dân tộc Việt Nam. Quan hệ lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp đã
được nhìn nhận, giải quyết khoa học, biện chứng và đúng với hoàn cảnh lịch

sử cụ thể của một xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Đó chính là nét độc đáo,
sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi
của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Tuân thủ nghiêm khắc quá trình nhận thức này, từ việc khẳng định tính chủ
động sáng tạo của cách mạng thuộc địa, Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định sứ
10


mệnh lịch sử và vai trò cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam. Đây là
một nhận thức hết sức quan trọng của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh nếu
chúng ta biết rằng nước ta là một nước thuần nông, trên 90% dân số là nông
dân, so với tổng số dân Việt Nam, giai cấp công nhân chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Cho đến năm 1929, nước ta có khoảng 22 vạn công nhân- tức là chỉ khoảng
gần 2% dân số. Người còn nhận định, với điều kiện của những năm 20 không
chờ đợi một quốc gia, một dân tộc phải có coogn nghiệp lớn, công nhân
đông, tư bản chủ nghĩa phát triển, để vận động cách mạng theo hướng MácLênin, theo hướng xã hội chủ nghĩa mà các tầng lớp nhân dân lao động bao
gồm cả nông dân và trí thức vẫn có thể trở thành những chiến sĩ của chủ
nghĩa cộng sản... Như vậy, cùng với việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, Hồ Chí Minh cũng tìm thấy con đường giải phóng đúng đắn
cho dân tộc: con đường cách mạng vô sản, tiến lên xã hội chủ nghĩa. Phương
pháp cách mạng Hồ Chí Minh cũng nhằm xây dựng lực lượng cách mạng dựa
vào quần chúng, phát huy nhiệt tình cách mạng, ý chí quyết chiến quyết
thắng, trí thông minh và tài năng sáng tạo của nhân dân. Cách mạng là việc
chung của toàn thể nhân dân. Sự nghiệp chống đế quốc, tay sai giành độc lập,
tự do là nhiệm vụ của toàn dân tộc. Chuẩn bị lực lượng và lực lượng vũ trang,
đặc biệt là đội quân chính trị quần chúng có ý nghĩa rất cơ bản. Nhiệm vụ
đánh Pháp- Nhật không phải là nhiệm vụ riêng của thợ thuyền và dân cày, mà
là nhiệm vụ chung của cả dân tộc không phân biệt giai cấp. Ngày 06-6-1941,
Hồ Chí Minh đã trân trọng gửi thư kêu gọi các bậc phụ huynh, các hiền nhân
chí sĩ, các bậc phú hào yêu nước, các bạn công, nông, binh, thanh niên, phụ

nữ, công chức, tiểu thương- hãy đoàn kết lại để đánh đổ bọn đế quốc và tay
sai: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta
phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra
khỏi nước sôi lửa nóng.
C.

NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN
I. Đánh giá quan điểm
Dựa trên góc nhìn cá nhân của bản thân em, em đánh giá quan điểm của Hồ Chí
Minh về con đường giải phóng dân tộc: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc không có con đường nào khác con con đường cách mạng vô sản” là một
quan điểm đúng đắn. Cụ thể, quan điểm này đúng bởi nó giải quyết được hai vấn
u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

11

u

u


u

u

u

u

u

u

u


đền lớn: Lí luận về tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc, xác định cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
u

1.

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

Lí luận: Tập hợp đầy đủ giai cấp là sức mạnh quan trọng.
Rất nhiều cuộc cách mạng, khởi nghĩa, phong trào yêu nước trước đây của
các thế hệ đi trước đã gặp thất bại và nảy sinh nhiều vấn đề trong chiến lược.
Hồ Chí Minh nhận thấy, nguồn nhân lực, đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết
định nhất đối với sự nghiệp cách mạng để giải phóng dân tộc. Trong điều kiện
kinh tế, xã hội lúc bấy giờ, việc hội tụ tất thảy các tầng lớp giai cấp, công
nhân, nông dân, trí thức, đảng phái, tôn giáo,…sẽ giúp tạo nên sức mạnh toàn
dân để cùng nhau chiến đấu vì mục tiêu chung, đặt lợi ích chung lên hàng
đầu.
u

u

u

2.

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Hồ Chí Minh trăn trở rất nhiều về sự khác nhau giữa xã hội Châu Âu và xã
hội Phương Đông. Vận dụng phương pháp biện chứng của C. Mác để phân
tích xã hội thuộc địa, Người chỉ ra rằng, do nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu,
nên sự phân hóa giai cấp ở đây khác với xã hội tư bản phương Tây, vì thế
cuộc đấu tranh giai cấp ở đây không diễn ra giống như ở phương Tây. Giữa
những giai cấp khác nhau vẫn có sự tương đồng lớn: đều chung một số phận
của người dân mất nước. Nếu như mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội tư bản chủ
nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản, thì mâu thuẫn chủ
yếu trong xã hội thuộc địa lại là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với đế
quốc xâm lược. Giai cấp tư sản dân tộc và một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ
mặc dù vẫn có mặt hạn chế trong quan hệ với quần chúng lao động, nhưng

trong quan hệ với đế quốc Pháp, họ đều là người Việt Nam mất nước. Đó
không phải là những giai cấp thống trị, mà là giai cấp bị trị và có khả năng
tham gia phong trào giải phóng dân tộc.
Nếu như C. Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, V.I.
Lê-nin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thì Hồ Chí
Minh dành sự quan tâm đặc biệt đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân. Trong điều kiện xã hội thuộc địa, Người không nhấn mạnh một chiều
đấu tranh giai cấp, mà tập trung vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Độc
lập, tự do là khát vọng cháy bỏng của mọi người Việt Nam mất nước. Trong
tư duy chính trị Hồ Chí Minh, thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa chính là
vấn đề độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh khẳng định, chiến lược cách mạng ở
thuộc địa chưa phải là đấu tranh giai cấp, mà trước hết là giải phóng dân tộc;
12


xác định tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cách mạng giải
phóng dân tộc.
Đi theo con đường cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh sớm xác định phương
hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách
mạng (tức cách mạng giải phóng dân tộc) và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Sau khi giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Người dành nhiều tâm trí vào sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, hình thành nên những quan điểm hết
sức cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ một
nước thuộc địa với những tàn tích phong kiến nặng nề; xác định những đặc
trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội, mục tiêu và bước đi để đạt tới chủ nghĩa
xã hội. Đó là một quá trình cải biến cách mạng lâu dài, gian khổ, phải trải qua
nhiều chặng đường khác nhau, tất cả vì sự nghiệp giải phóng con người, làm
cho con người phát triển toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
II.


Trách nhiệm của bản thân
Là một sinh viên năm 3 Kinh doanh Quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân –
một trong những trường kinh tế đứng đầu cả nước, nhận thức được vai tròn của
bản thân với tư cách thế hệ trẻ tương lai của đất nước, em nhận thấy bản thân
mình cần có trách nhiệm, những hành động cụ thể để phát triển bản thân và lan
tỏa tri thức tới mọi người xung quanh.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

1.

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

Nắm vững và hiểu rõ về quan điểm
u

u

u

u

u

u


u

Trước khi đánh giá một vấn đề hay tin tưởng và tuân theo một lý tưởng, quan
điểm; việc trước tiên chúng ta cần làm là nắm vững và hiểu rõ về quan điểm đó,
cụ thể ở đây là quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường chiến lược: “ Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con con đường
cách mạng vô sản”.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

Phương thức tìm hiểu
Để nắm vững và hiểu rõ về quan điểm của Hồ Chí Minh nói riêng hay một đề tài
ngẫu nhiên nói chung, mỗi cá nhân chúng ta có thể có nhiều phương thức tìm
hiểu khác nhau:

1.1

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


Một là: Mỗi cá nhân chúng ta có thể tiếp cần, tìm hiểu và nắm rõ vấn đề thông qua
các bài tiểu luận, bài nghiên cứu khoa học hay một đề án. Với mỗi bài tiểu luận
hay đề án chúng ta đều phải đọc và tìm hiểu không chỉ tử một nguồn mà từ nhiều
nguồn tài liệu phong phú khác nhau. Mỗi chủ đề hay mỗi đề án được đưa ra tìm
hiểu và bàn luận đều có mục tiêu kiến thức mà chúng ta cần đạt được, chính bởi
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

13

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u


vậy khi thực hiện bài tiểu luận hay đề án, mỗi cá nhân cần nghiên cứu với thái độ
nghiêm túc và chủ động. Liên hệ trực tiếp tới bản thân, em nhận thấy em đã
nghiêm túc trong việc tìm hiểu quan điểm thông qua việc đọc và nghiên cứu từ
nhiều nguồn thông tin khác nhau với sự cân nhắc, so sánh và chọn lọc kĩ lưỡng.
Em đã chủ động trong việc nghe giảng và tham gia đến các vấn đề bàn luận liên
quan đến chủ đề cần tìm hiểu trên lớp. Chính việc chú tâm nghe giảng và đóng
góp ý kiến xây dựng bài giảng cũng giúp em hiểu sâu hơn về quan điểm mình cần
đánh giá và định hình rõ cho bản thân về hướng triển khai nghiên cứu quan điểm
theo một cách hiệu quả nhất.

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

Hai là: Em có thể đưa quan điểm ra để bàn luận, đóng góp xây dựng ý kiến từ mọi
người. Đây có thể là được coi là một cách tìm hiểu rất hiệu quả bới nó giúp ta tiếp
cận quan điểm với cái nhìn đa chiều từ nhiều người khác nhau. Hơn nữa việc
cùng bàn luận và đánh giá về quan điểm đối với nhiều người khác sẽ khiến cho
nguồn thông tin chất lượng và phong phú hơn.
u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


Ba là: Khi tiếp cận với quan điểm, mỗi cá nhân chúng ta cần suy nghĩ về vấn đề
với cái nhìn đa chiều và có tư duy phản biện. Có như vậy, vấn đề mới được đào
sâu, phát triển, phân tích từ nhiều khía cạnh khác nhau.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

Mục tiêu nội dung cần nắm vững
Sau khi xác định về phương thức tìm hiểm, với mỗi đề tài, em cần phải đặt mục
tiêu nội dung trước khi tiến hành đi sâu vào nghiên cứu. Đối với quan điểm của
Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc: “ Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con con đường cách mạng vô sản”, sau
khi tìm hiểu, bản thân em cần nắm rõ về cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của quan
điểm, có khả năng phân tích nội dung quan điểm để từ đó nắm vững lí do tại sao
con đường cách mạng vô sản lại là con đường đúng đắn nhất để có thể cứu
nước và giải phóng dân tộc. Từ đó, mỗi cá nhân có dược cơ hội để nhìn nhận lại
bản thân, đánh giá bản thân khi đề cập tới quan điểm hay chủ đề đã được đề ra.

1.2

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

uu

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

l u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

2.

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

Tuyên truyền và phổ biến quan điểm ra ngoài xã hội
Nếu như việc tìm hiểu để nắm rõ quan điểm mang lại bản thân mỗi cá nhân những
kiến thức bổ trợ, thì việc tuyên truyền quan điểm sẽ giúp phổ cập kiến thức, phổ
cập thông tin đối với tất cả mọi người. Chính vì vậy, là một sinh viên Kinh tế, em
cần phải tuyên truyền và phổ biến quan điểm đúng đắn của ra ngoài xã hội. Đặc
biệt, đối tượng tuyên truyền chính mà em hướng đến chính là những bạn sinh
viên đang ngồi trên ghế nhà trường – những mầm non tương lai của đất nước. Chỉ
khi hiểu rõ được quan điểm đó, từng cá nhân mỗi bạn sinh viên mới có thể nhận
u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

14

u

u

u

u

u

u

u


u

uu

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u


thức rõ vai trò và trách nhiệm của bản thân, để từ đó có những hành động thiết
thực phát triển và cải thiện bản thân, lan tỏa tới cộng đồng và xã hội.

u

u

u

3.

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

Phát triển bản thân, đi sâu vào nguồn lực con người
Với vai trò và trách nhiệm của mình sẽ góp phần vào tương lại phát triển đất
nước, em nhận thấy em cần phát triển và cải thiện bản thân mình mỗi ngày, luôn
luôn giữ một thái độ học hỏi và tiếp thu cho bản thân mình. Hơn nữa, là một sinh
viên ngành Kinh doanh Quốc tế, là một người sẽ làm việc về các vấn đề với
cộng đồng, thương mại, quốc tế và tiếp xúc nhiều với con người, trước hết em
cần phải biết phát huy năng lực bản thân tương ứng với bốn khía cạnh: trí lực, thể

lực, kĩ năng, đạo đức phẩm chất.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

Trí lực
Lê-nin đã từng nói: “Học, học nữa, học mãi”

3.1

u


Thật vậy, chúng ta nên có thái độ ham học hỏi, phải học tập để trở thành người có
ích và nên học những gì tốt chứ không nên học tập những cái xấu. T rong bối cảnh
tình hình thế giới ngày càng tân tiến và phát triển, ở đâu có tri thức ở đó có sức
mạnh. Chính bởi lẽ đó, cá nhân em nói riêng và những công dân Việt Nam nói
chung cần phải luôn luôn cập nhật tình hình, phát triển tri thức bản thân:
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

Một là: Em cần lên mạng học hỏi, cập nhật thông tin, tin tức và tri thức nhân loại.

Hiện nay là thời đại của công nghệ, em có thể tìm hiểu mọi vấn đề với mạng xã
hội. Chính vì vậy, thay vì sử dụng mạng xã hội phần lớn cho thời gian giải trí, em
nhận thấy bản thân mình cần tậng dụng mạng xã hội cho việc nâng cao trí lực bản
thân thông qua các việc như: đọc báo kinh tế, cập nhật tình hình chính trị - kinh tế
- xã hội, tìm hiểu nghiên cứu về các đề tài khoa học trực tiếp phục vụ cho đời
sống – xã hội,…
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

Hai là: Nâng cao vốn tri thức bản thân bằng việc đọc sách nhiều, tìm hiểu về lịch
sử của ông cha ta và con đường cách mạng đã từng thực hiện. Tri thức của cá

nhân mỗi người chỉ được ví như một giọt nước ngoài biển khơi so với tri thức của
toàn nhân loại. Mỗi cuốn sách chính là một tài sản tri thức vô tận, mang đến cho
ta vô vàn những kiến thức và bài học vô giá. Chính vì thế, mỗi cá nhân chúng ta
luôn phải tìm hiểu, học hỏi, đặc biệt đối với một sinh viên, ta cần phải đọc nhiều
sách để nâng cao vốn hiểu biết của bản thân, để từ đó nâng cao trí lực cá nhân.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

Ba là: Thái độ học hỏi nghiêm túc đối với những kiến thức được giảng dạy trên
ghế nhà trường là một điều cần thiết và quan trọng. Hiện nay, rất nhiều bạn sinh
viên coi thường bài giảng trên giảng đường, có thái độ học tập không nghiêm túc
và có những hành vi không đúng đắn trong học tập. Song, trên thực tế, những bài
u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

15

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u



giảng trong trường Đại học cung cấp cho ta những tri thức nền cơ bản nhất, vững
chắc nhất và bài bản nhất. Những giảng viên đứng lớp cũng là những người có
vốn kiến thức uyên bác, sâu rộng mà chúng ta đều có thể học hỏi. Quan trọng,
mỗi cá nhân chúng ta cần biết nắm bắt cơ hội, tận dụng thời cơ bởi chúng ta đều
có thể học được một bài học cho bản thân mình trong mọi ngõ ngách của cuộc
sống. Chính bởi vậy, ngồi trên ghế nhà trường, ta cần tôn trọng mọi môn học, biết
tận dụng từng giây từng phút không ngừng nỗ lực học hỏi và cải thiện bản thân.

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

Bốn là: Để nâng cao nguồn lực trí lực, cá nhân em cần học hỏi nền tri thức của
nhân loại, cụ thể cần hiểu rõ nền giáo dục – phương thức phát triển nguồn nhân
lực của các quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia có nền giáo dục
hàng đầu trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Singapo, Anh Quốc,… Chính vì vậy,
em tự đặt mục tiêu cho bản thân sẽ làm tại các doanh nghiệp, Tập đoàn Đa
Quốc gia hoặc có cơ hội sẽ học tiếp lên Thạc sĩ để bồi bổ vốn kiến thức và mở
rộng tầm hiểu biết của mình.
u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

Thể lực
Chúng ta không chỉ cần là một sinh viên có tầm hiểu biết sâu rộng, mà ta còn cần
là một sinh viên khỏe mạnh, năng động, phát triển toàn diện về thể lực. Nâng cao
thể lực, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp
ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính bởi lẽ đó, là một sinh viên, em

luôn nhận thức mình phải chăm chỉ rèn luyện thể lực mỗi ngày. Em luôn rèn
luyện thể lực bằng việc chơi các môn thể thao, tham gia các hoạt động thể thao
trong trường để không ngừng rèn luyện sức khỏe bản thân. Đặc biệt, những môn
giáo dục thể chất trên nhà trường không chỉ giúp em có một thể lực khỏe mạnh
mà còn giúp em có một tinh thần tốt trong đời sống hằng ngày.

3.2

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

uu

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

Kĩ năng
Bên cạnh trí lực và thể lực, em nhận thấy bản thân mình cần phải phát triển
những kĩ năng sống, kĩ năng mềm cho bản thân. Để làm được điều đó, cá nhân
em luôn luôn phải năng động, linh hoạt, sôi nổi tham gia các hoạt động ngoại
khóa để tích lũy thêm tri thức, kĩ năng cho bản thân.

3.3

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

U

Đặc biệt, với chính chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Quốc tế của bản thân
mình, em càng cần phải nâng cao kĩ năng sống để phục vụ trong quá trình làm
việc với con người, phát triển và tận dụng tối đa nguồn lực một cách tối ưu nhất,
hiệu quả nhất. Để làm được điều đó, em cần tạo cho bản thân mình cơ hội tiếp

xúc với con người, các khó khăn gặp phải để rèn luyện khả năng giải quyết
vấn đề, đa dạng hóa cách tiếp cận với các tình huống và mở rộng mối quan hệ
của chính bản thân mình. Chính vì vậy, cá nhân em luôn là một con người sôi
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

16

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u


nổi, năng động, nhiệt tình tham gia các dự án cộng đồng, các câu lạc bộ trong
trường để nâng cao kĩ năng mềm của bản thân.

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

Cụ thể hơn, em luôn muốn xây dựng hình ảnh cho bản thân mình là một người
năng động, hoạt bát và linh hoạt trong tất cả các hoạt động. Biết mình con trẻ và
biết tuổi trẻ không hề kéo dài. Có một câu nói luôn trở thành động lực thôi thúc
mỗi lúc em định chùn bước: “Hãy cố gắng khi còn có thể”. Thật vậy, tuổi trẻ là
tuổi của những nỗ lực và cố gắng. Nhận thức được điều đó, em luôn muốn trau
dồi cho bản thân mình những kĩ năng xã hội bên cạnh những kiến thức được học
trên trường lớp. Bên cạnh giờ học trên lớp, em còn tham gia câu lạc bộ ngoại
khóa ở trường. Sinh hoạt trong câu lạc bộ, em trước hết được mở rộng mối quan
hệ của bản thân, mở rộng mạng lướt thông tin của cá nhân mình. Em có cơ hội
được tiếp xúc, học hỏi và trao đổi với những anh chị khóa trước, những người
từng trải hơn và có kinh nghiệm hơn. Chính bởi vậy, cá nhân em khi tiếp xúc với
các anh chị khóa trên cũng học hỏi được cho bản thân mình rất nhiều. Không
những thế, tham gia câu lạc bộ, em cần biết cách quản lý thời gian, phân chia

khoảng thời gian của mình cho hợp lý. Do đó, em thu nhặt được cho bản thân
những kỹ năng về quản lý thời gian, kỹ năng về lập một bản kế hoạch hay đơn
giản chính là kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tiếp xúc với con
người.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

Bản thân em luôn đặt mục tiêu cho bản thân phải trở thành nguồn nhân lực chất
lượng, có tư duy, nhận thức, và hiểu về truyền thống lịch sử của ông cha ta.
Và để làm được điều đó, không ngừng cố gắng, không ngừng trau dồi kĩ năng
bản thân là một điều thiết yếu.
u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

3.4

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

Đạo đức phẩm chất
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có
đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì
chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa.
Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không
lợi gì cho người.”
u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

Thật vậy, bên cạnh việc phát triển về trí lực, thể lực và kĩ năng, em hay các bạn
sinh viên cùng trang lức cần bồi dưỡng đạo đức phẩm chất tốt. Để làm tốt được
điều này, bản thân cá nhân mỗi chúng ta cần phải đọc nhiều sách, đặc biệt những
cuốn sách về đạo lý, triết lý hay những bài học cuộc sống. Chính những cuốn
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


17

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


sách này có thể giúp ta bồi đắp tâm hồn, giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc, có suy
nghĩ đa chiều, có tấm lòng cảm thông và trắc ẩn khi tiếp cận một vấn đề nào đó.


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

PHẦN III: KẾT LUẬN
u

u

u

Như vậy, ta có thể nhận thấy, quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng
dân tộc: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con
con đường cách mạng vô sản” là hoàn toàn đúng đắn. Chính vì vậy, Việt Nam ta cần
nắm rõ lý luận của Hồ Chí Minh và truyền thống lịch sử của dân tộc. Bản thân mỗi
sinh viên cần có ý thức phát triển bản thân toàn diện và ý chí đóng góp xây dựng vào

sự phát triển của Tổ Quốc.
u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

uu

u


u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u

u

u

u

18

u

u

u

u

u

u

u

u


u

u

u



×