Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án môn phụ tiểu học TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.96 KB, 29 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
Tiết1:

CHÀO CỜ

Tiết 2. Lịch sử 4:
Bài 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I- Mục tiêu :
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lỉnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa
phương nội dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, một
người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
II- Chuẩn bị :
- Hình trong SGK phóng to .
- PHT của HS .
III- Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
Hát vui.
2.KTBC : Ôn tập .
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời - 2 HS trả lời .
gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với - Cả lớp theo dõi và nhận xét.
LS dân tộc ?
- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời
gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với
LS dân tộc?
- GV nhận xét. Đáng giá


3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ học - HS nhắc lại
Lịch sử bài Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ
quân”.
b.Phát triển bài :
GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK
để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước
buổi đầu độc lập .
* Hoạt động cá nhân :
- GV cho HS đọc SGK
- HS đọc.
- GV nhận xét kết luận: triều đình lục đục
tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt
thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích,
ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le
ngoài bờ cõi).
*Hoạt động cả lớp :
1


- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến
thống nhất: Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn
lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình .
Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL
đã tỏ ra có chí lớn .
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi
đầu độc lập của đất nước?
- GV cho HS thảo luận và thống nhất:
Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây
dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12

sứ quân . Năm 968 ông đã thống nhất được
giang sơn.
+ Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã
làm gì ?
GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến
thống nhất: ĐBL lên ngôi vua, lấy niên
hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa
Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu
Thái Bình.
GV giải thích các từ :
+Hoàng : là Hoàng đế, ngầm nói vua
nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung
Hoa.
+ Đại Cồ Việt : nước Việt lớn .
+ Thái Bình : yên ổn, không có loạn lạc
và chiến tranh.
*Hoạt động nhóm :
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh
tình hình đất nước trước và sau khi được
thống nhất theo mẫu :
Các mặt
Thời gian
Trước khi Sau khi
thống nhất thống nhất
Đất nước
Bị chia
Đất nước
thành 12
quy về một
vùng

mối
Triều đình Lục đục
Được tổ
chức lại
quy cũ
Đời sống
Làng mạc, Đồng ruộng
của nhân
đồng
trở lại xanh
dân
ruộng bị
tươi, khắp
tàn phá,
nơi chùa
dân nghèo tháp được
khổ, đổ
xây dựng.
2
máu vô
ích.

- HS trả lời.
- HS thảo luận và thống nhất.
- HS thảo luận và thống nhất.

- Các nhóm thảo luận và lập thành
bảng .
- Đại diện các nhóm thông báo kết
quả làm việc của nhóm trước lớp .

- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung cho hoàn chỉnh .


- GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
- GV cho HS đọc bài học trong SGK .
- Hỏi : Nếu có dịp được về thăm kinh đô
Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ?
5. Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài :
“Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
lần thứ nhất.
- 3 HS đọc.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS cả lớp lắng nghe.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ 5:

ĐĂNG KÍ THI ĐUA “HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ”
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với HS.
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tật tốt, tiết thu sự dạy dỗ của thầy cô.
- Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý thức và các kĩ năng khác trong học tập.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án
- Một số tiết mục văn nghệ
- Bảng đăng ký thi đua
III.Tiến trình:
Hoạt động GV

Hoạt động HS
1 . Tuyên bố lí do:
- GV giới thiệu chương trình hoạt động
tiết hôm nay.
2. Tiến hành hoạt động:
TÌM HIỂU CÔNG ƠN CỦA THẦY CÔ
- Từng nhóm thảo luận và đưa ra câu trả
GIÁO
lời. Nhóm trưởng đại diện phát biểu ý
- Bạn có biết, thầy cô giáo làm việc vất kiến. các nhóm khác lắng nghe bổ sung,
vả như thế nào trong việc giảng dạy, nhận xét và trình bày câu trả lời của
giáo dục HS?
nhóm mình.
-Thầy cô mong đợi gì, hi vọng gì ở HS
chúng ta
- Bạn có thể làm được những việc gì để
giúp thầy cô dạy tốt?
- Để dền đáp công ơn dạy dỗ của thầy
cô giáo, HS cần phải làm gì?
- Đối với những HS phạm lỗi, thầy cô
giáo không vui lòng, có khi xử phạt.
Bạn có đồng ý với việc làm của thầy cô - Từng học sinh đăng ký thi đua theo tổ,
không? Tại sao?
nhóm, lớp. đại diện nhóm đọc đăng ký
ĐĂNG KÍ THI ĐUA TUẦN HỌC TỐT thi đua.
3


Đọc đăng kí thi đua của tổ mình
3. Kết thúc hoạt động:

Chúc các tổ thực hiển tốt những nội
dung đã đăng kí.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét về kết quả tìm hiểu công ơn
thầy cô và sự tham gia của các tổ trong
việc đăng kí thi đua.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Toán
Tiêt 41: LÍT
I. MỤC TIÊU :
– Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu …
- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và
kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài toán có liên
quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4.
- Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính:
- 2 HS lên thực hiện.
37 + 63
45 + 55
1
+

30 + 70
82
 Nhận xét,chữa.
3. Bài mới: Lít
Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít
- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy
bình nước rót đầy 2 cốc nước đó.
- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa ít nước hơn?
- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai
1 lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít
nước.
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng
… ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.
- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.
Hoạt động 2: Luyện tập
4

- HS quan sát.
- Cốc to.
- Cốc nhỏ.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại.

- 1 HS đọc.


Bài 1:
- 1l, 2l.

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết
tên gọi lít.
- Đọc viết theo mẫu.
- GV sửa bài, nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
Bài 2: Tính theo mẫu
9l + 8l = 17l
15l + 5l =
17l – 6l =
18l – 5l =
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3: HSHTTlàm.
- 1 HS đọc.
Bài 4:
Hs trả lời
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
HS tự làm vào vở
- Bài toán cho biết gì?
Giải:
- Bài toán hỏi gì?
Số lít nước mắm cả hai lần
cửa hàng đó bán được:
12 + 15 = 27 (l)
Đáp số: 27 lít.
- GV sửa bài, nhận xét.
4.Tổng kết – Dặn dò:
- Làm lại bài tập đã làm sai.
- Chuẩn bị:Luyện tập.


- Nhận xét tiết học.

Tiết 2. Khoa học 5:
Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS
I- Mục tiêu :
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
* GDKNS : - Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù
hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II- Chuẩn bị :
- Hình vẽ trong SGK trang 36, 37
III- Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ.
- Thảo luận nhóm.
Câu hỏi :
- Hãy cho biết HIV là gì ? AIDS là gì ?
- 2 HS nêu.
- Nêu các đường lây truyền và cách - Bổ sung.
phòng tránh HIV / AIDS ?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Xác định hành vi tiếp xúc
5


thông thường không lây nhiễm HIV.
Phương pháp : Thảo luận, đàm thoại,

giảng giải.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm
phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng
“HIV lây truyền hoặc không lây truyền
qua ...”.
- GV yêu cầu các nhóm giải thích đối
với một số hành vi.
Các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử
trùng.
- Xăm mình chung dụng cụ không khử
trùng.
- Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây
nhiễm thấp)
Các hành vi không có nguy cơ
lây nhiễm HIV
Bơi ở hồ bơi công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.
Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh.
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
Ôm
Hôn má
Uống chung li nước.

Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công.
- GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền
qua giao tiếp thông thường.
Hoạt động 2 : Đóng vai :
- GV khuyến khích HS sáng tạo trong
các vai diễn của mình.
+ Các em nghĩ thế nào về từng cách
ứng xử ?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm
nhận như thế nào trong mỗi tình huống ?
6

Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Chia nhóm 6, làm việc theo yêu cầu
của GV.
- Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì,
đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu
đó lên cột tương ứng trên bảng.
- Nhóm nào gắn xong các phiếu trước
và đúng là thắng cuộc
- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác
kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã
dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.

-5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng
vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ
thể hiện hành vi ứng xử với HS bị
nhiễm HIV như đã ghi trong các

phiếu gợi ý.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37
SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở
hình 2 là những người quen của bạn bạn
sẽ đối xử như thế nào?
- GV chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã
hội thông thường. Những người nhiễm HIV,
đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được
sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa
lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với
những người nhiễm HIV rất quan trọng
vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần,
họ cảm thấy được động viên, an ủi, được
chấp nhận.
- HS nêu ghi nhớ
4. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận xét tiết học .
Tiết 3. Lịch sử 5:
Bài 9 :

CÁCH MẠNG MÙA THU

I- Mục tiêu :
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính

quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
- Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II - Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
H Đ của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể lại cuộc khởi nghĩa ngày 12- 9- - Ngày 12 - 9 - 1930 hàng vạn nông
1930 ở Nghệ An.
dân các huyện Hưng Nguyên... lần
đầu tiên nhân dân có chính quyền
của mình...
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a) HĐ1 : 1. Thời cơ cách mạng.
- Quân Nhật kéo vào xâm lược
+ Nêu tình hình nước ta năm 1940 ?
nước ta, nhân dân ta chịu cảnh 1 cổ
2 tròng.
+ Tình hình kẻ thù của dân tộc lúc này như - Nhật đảo chính Pháp .... Nhật đầu
7


thế nào?
+ Trước tình hình đó Đảng ta đã làm gì ?


hàng đồng minh.
- Ra lệnh toàn dân khởi nghĩa.

b) HĐ2 : 2. Khởi nghĩa giành chính quyền
ở Hà Nội ngày 19/ 8 / 1945.
+ Quan sát tranh SGK, nêu nhận xét về không
khí của cuộc biểu tình?
+ Tiếp sau Hà Nội những nơi nào đã giành
được chính quyền ?
- HS tìm trên bản đồ : Hà Nội, Huế, Sài
Gòn.
c) HĐ3 : 3. Nguyên nhân và ý nghĩa của
cuộc Cách mạng tháng Tám.
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng
lợi trong cuộc Cách mạng tháng Tám ?

- Ngày 19 / 8 / 1945......... cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
toàn thắng.
- ... tràn ngập khí thế cách mạng.
- Huế, Sài Gòn đến 28 / 8 / 1945 đã
thành công trên cả nước.
HS thảo luận cặp - nối tiếp nên ý
kiến.
- Nhân dân ta có lòng yêu nước sâu
sắc, Có Đảng lãnh đạo, Chớp được
thời cơ ngàn năm có một.
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý - Thắng lợi của Cách mạng tháng
nghĩa như thế nào?
Tám cho thấy lòng yêu nước và

tinh thần cách mạng của nhân dân
ta, khẳng định vai trò lãnh đạo của
Đảng, Bác Hồ.
 Bài học (SGK)
- HS đọc.
3. Củng cố - dặn dò
- Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu - Vì mùa thu này dưới sự lãnh đạo
Cách mạng ?
của Đảng và Bác Hồ nhân dân ta
đã đứng lên tổng khởi nghĩa dành
chính quyền thắng lợi. Từ mùa thu
này, dân tộc ta từ một dân tộc bị nô
lệ hơn 80 năm trở thành dân tộc độc
- Nhận xét tiết học.
lập tự do.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
Tiết 2. Toán:
Tiết. 42:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
– Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; 2 ; 3.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ..
III. Các hoạt động:

8


Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Lít
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
7l + 8l =
3l + 7l + 4l =
12 + 9l =
7l + 12 + 2l =
l
l
 Nhận xét,chữa .
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 1:Trang 43
- Yêu cầu HS nêu cách tính.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 em lên bảng.
-Cả lớp làm bảng con.

- 1 HS nhắc lại.

- HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- Sửa bài: Kết quả lần lượt là : 3 l ; 10 l ; 4 l ; 21 l ; - HS tiến hành sửa bài.
23 l
- Điền số.

Bài 2:Trang 43
- Ta thực hiện phép tính
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca cộng.
- HS làm vào vở bài tập
nước.
toán.
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3:
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- HS tiến hành gạch.
- Gạch dưới những gì bài toán cho và hỏi.
- Dạng ít hơn
- Bài toán ở dạng gì?
- HS giải.
- GV tóm tắt ở bảng
Giải:
Số lít dầu thùng thứ hai có:
16 - 2 = 14 (l)
Đáp số: 14 lít.
- GV sửa bài và nhận xét.
Bài 4: HSHTTlàm.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.
Tiết 3. Khoa học 4:
Bài 17 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I- Mục tiêu :

- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước :
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp
đậy.
+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
9


* KNS: + Kỹ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến
tai nạn đuối nước.
+ Kỹ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
- GDHS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực
hiên.
II- Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 36, 37 SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
- Khi bị bệnh em sẽ làm gì?
- HS trả lời.
- GVnhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu : Bài “Phòng tránh tai nạn
đuối nước”.
- HS lắng nghe.
2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện
pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.

- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng
- Chia nhóm thảo luận : Nên và không trình bày.
nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối - Không chơi đùa gần hồ ao, sông,
nước trong cuộc sống hằng ngày?
suối.Giếng nước phải được xây
thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể
nước phải có nắp đậy.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận :
- Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối.
Giếng nước phải được xây thành cao có
nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp
đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn
khi tham gia các phương tiện giao thông - Nhắc lại.
đường thuỷ. Tuyệt đối không được lội
qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
* Hoạt động 2 : Thảo luận về một số
nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Cho các nhóm thảo luận : Nên tập bơi - Thảo luận, trả lời : Ở hồ bơi.
hoặc đi bơi ở đâu?
- Nhận xét ý kiến các nhóm và giảng
thêm :
+ Không xuống nước bơi lội khi đang ra -HS lắng nghe.
mồ hôi : trước khi xuống nước phải vận
động, tập các bài tập theo hướng dẫn để
10



tránh cảm lạnh, “chuột rút”
+ Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo các
nội quy của bể bơi : Tắm sạch trước và
sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và giữ vệ
sinh các nhân.
+ Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
* Kết luận :
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn - Nhắc lại .
và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy
định của bể bơi, khu vực bơi.
- Để đề phòng tai nạn đuối nước chúng ta - Chúng ta cần : không tự ý đi sông,
cần phải làm gì?
suối tắm, chỉ tập bơi khi có người
lớn đi cùng, tập bơi ở hồ bơi...
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ 3:
Bài 9:
PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TỐT DÂNG THẦY CÔ.
I – Mục tiêu:
-Giúp học sinh:
-Hiểu được mục đích, ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua của
“Tháng học tốt, tuần học tốt”.
-Tự giác và quyết tâm học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo.
II – Chuẩn bị:
-Các nội dung.
III – Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét.
Chúng ta đã tổng kết chủ điểm Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20
tháng 10.
( 84 năm ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( 1930 )
-Nề nếp tương đối tốt, duy trì sĩ số 100% . Kiểm tra tháng 10 đạt kết quả tương

đối tốt.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
- Phát động tháng học tốt dâng thầy cô.
-Tháng 11 có ngày lễ nào lớn?
-Ngày 20 tháng 11 là ngày gì?
-Em cần làm những gì để dâng tặng thầy cô
nhân ngày 20-11?
-Lớp trưởng trình bày chương trình hành động
của lớp để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Sau đó nêu lại các chỉ tiêu, biện pháp cho cả
lớp thảo luận để nhất trí (Nếu không nhất trí thì
phải điều chinh chỉ tiêu nào? Biện pháp nào?...
-Lớp trưởng phát động thi đua, đề nghị các cá
11

Hoạt động của trò
-Ngày 20 tháng 11
-Ngày Nhà giáo Việt Nam
-Học tập tốt giành nhiều điểm
10 dâng tặng thầy cô
-Học sinh nghe.
-Cả lớp thảo luận để nhất trí
(Nếu không nhất trí thì phải
điều chỉnh chỉ tiêu nào? Biện
pháp nào?...
-Nghe phát động thi đua.


nhân và các tổ hưởng ứng nhiệt liệt.


-Một số cá nhân nêu đăng kí
thi đua của mình.
-Giáo viên phát biểu ý kiến, ghi nhận quyết tâm - Từng tổ trưởng lên đọc bảng
thi đua và động viên cả lớp thực hiện tốt chương
đăng kí thi đua của tổ.
trình hành động của lớp.
- Nghe giáo viên phát biểu.
-Các em thi đua học tập theo tổ, cá nhân, bình
chọn tổ, cá nhân có nhiều điểm tốt dâng tặng
thầy cô.
-Cần nói rõ việc thực hiện nề nếp học tập, các
biện pháp thực hiện, kết quả (chỉ tiêu) về Học
tập- Hạnh kiểm, về các hoạt động tập thể (lớp,
đội ).
3. Củng cố, dặn dò : - Gọi 1 số học sinh nhắc
lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Toán TC 1:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
– Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; 2 ; 3.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ..
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Lít
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- 2 em lên bảng.
7l + 8l =
3l + 7l + 4l =
-Cả lớp làm bảng con.
12 + 9l =
7l + 12 + 2l =
l
l
 Nhận xét,chữa .
- 1 HS nhắc lại.
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 1:Trang 43
- HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- Sửa bài: Kết quả lần lượt là : 3 l ; 10 l ; 4 l ; 21 l ; - HS tiến hành sửa bài.
23 l
- Điền số.
Bài 2:Trang 43
- Ta thực hiện phép tính
- Nêu yêu cầu của bài 2.
12


- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca cộng.

nước.
- HS làm vào vở bài tập
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.
toán.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán
- 1 HS đọc.
- Gạch dưới những gì bài toán cho và hỏi.
- HS tiến hành gạch.
- Bài toán ở dạng gì?
- Dạng ít hơn
- GV tóm tắt ở bảng
- HS giải.
Giải:
Số lít dầu thùng thứ hai có:
16 - 2 = 14 (l)
- GV sửa bài và nhận xét.
Đáp số: 14 lít.
Bài 4: HSHTTlàm.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.
Tiết 3. Mĩ thuật 4:
Bài 9 : TẬP VẼ ĐƠN GIẢN MỘT BÔNG HOA HOẶC MỘT CHIẾC LÁ
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản 1 hoặc 2 bông hoa, chiếc lá.
- Tập vẽ đơn giản 1 bông hoa hoặc 1 chiếc lá.
- HSHTT: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.

*GDBVMT: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hoa lá đã vẽ đơn giản.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài vẽ của học sinh.
- HS tự kiểm tra bài vẽ, tự nhận xét.
2. Bài mới:
* giới thiệu bài: bằng lời
*HĐ1:Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu hoa lá đã vẽ đơn.
- HS quan sát và lắng nghe.
giản để HS tìm hiểu:
+ Hoa lá thật lược bỏ bớt những chi tiết
rườm rà và sắp xếp lại cấu trúc cho chúng
cân đối và đẹp hơn.
+ Hoa lá thường được sử dụng trong
trang trí.
13


- GV yêu cầu HS quan sát H.1 SGK yêu
- HS quan sát và lắng nghe.
cầu HS trả lời về:
? Tên gọi 1 số hoa lá quen thuộc?
+ Hoa sen, hoa hồng…, lá khoai
? Hình dáng, màu sắc của chúng...?

lang…
?*GDBVMT: đối với cỏ cây hoa lá
+ Hoa màu đỏ, hồng…, lá màu
chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
xanh…
- GV khái quát cơ bản và tóm tắt chung
* HS trả lời
HĐ 1
* HĐ 2: Cách vẽ
- HS lắng nghe
- GV vẽ bảng minh hoạ và hướng dẫn HS
vẽ theo các bước.
+ Vẽ hình dáng chung của hoa.
- HS quan sát và lắng nghe.
+Vẽ trục và các nét chính của cánh hoa,
lá.
+Vẽ nét chi tiết, sửa chữa hoàn chỉnh
hình,
+Vẽ màu
* HĐ 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành: Tập vẽ đơn
giản 1 bông hoa hoặc 1 chiếc lá như vừa
hướng dẫn trong vòng 15 phút.
- HS thực hành.
- GV quan sát và hướng dẫn kịp thời
những HS còn lúng túng.
* HĐ 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn 1 số sản phẩm và yêu cầu HS
nhận xét về sản phẩm.
-G V nhận xét và bổ sung ý kiến.

- HS nhận xét
- GV xếp loại sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS lắng nghe
- GV nhận xét chung tiết học
- GV củng cố lại kiến thức vừa học.
- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho
- HS lắng nghe
bài học sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tiếtt 1: Toán
Tiết 43: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
– Biết thực hiện với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với 1 phép cộng.
- BT cần làm : BT1 (dòng 1,2) ; B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4.
-Yêu thích môn toán, tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ.
14


III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính:
26 + 71 =
24 + 61 =

38 – 5 =
35 – 5 =
 Nhận xét,chữa.
3. Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi nhận xét, sửa bài: 11; 21; 45; 20
15; 35; 36; 50
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn cách làm
-GV theo dõi nhận xét,chữa.
Bài 3:
-GV hướng dẫn cách làm.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2 HS lên bảng tính.

- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo
bàn) báo cáo kết quả từng phép
tính.
- HS nêu.
- Tính số ki-lô-gam gạo của 2 bao.

- Thực hiện phép tính cộng
25kg + 20kg ; 15l + 30l

-GV nhận xét, chữa.

Bài :4
-Hướng dẫn hs tóm tắt bài toán.
-HD học sinhlàm bài.

-Hs theo dõi để làm vào vở
Giải:
Cả hai lần bán là:
45 + 38 = 83 (kg)
Đáp số: 83 kg.

-Nhận xét,chữa.
4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị:bài sau.

Tiết 2. Địa lí 4:
Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
(tiếp)
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ớ Tây Nguyên :
+ Sử dụng sức nước sản xuất điện
+ Khai thác gỗ và lâm sản .
- Nêu được vai trò của rừng đối với đới sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản,
nhiều thú quý …
- Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng .
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều
tầng …), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô).
15



- Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên :
sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về nhà máy thủy điện và rừng ở TN .
III- Các hoạt động dạy học chu yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
- Hát
B. Kiểm tra bài cũ :
- 2 –3 HS trả lời.
- Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi
chính ở Tây Nguyên ?
- TN nuôi những con vật nào nhiều ?
- GV nhận xét, đanh giá.
C. Bài mới :
1 Giới thiệu bài.
- HS nhắc lại.
- GV ghi tựa bài.
2 / Bài giảng
a. Khai thác khoáng sản
- HS làm việc theo nhóm.
Hoạt động1 :Làm việc theo nhóm
Quan sát hình 1 hãy.
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ? - Sông Ba, Đồng Nai, Xê xan.
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác - Các con sông chảy qua nhiều độ
cao khác nhau nên lòng sông lắm
nhiều ghềnh ?
thác nhiều ghềnh .

- Chạy tua bin sản xuất ra điện .
+ Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức
nước để làm gì ?
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y a Li trên
lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con - HS lên chỉ.
- Nằm trên sông Xê Xan.
sông nào ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trước lớp .
trình bày.
b. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây
Nguyên.
- HS quan sát hình 6, 7 và mục 4
Hoạt động 2 : làm việc nhóm đôi
SGK trả lời.
- Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
- TN có những loại rừng nào ?
-Vì sao TN có những loại rừng khác nhau? - Vì ở đây có hai mùa rỏ rệt .
-Rừng rậm nhiệt đới là rừng rậm
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp
rạp cây cối chen chúc nhau.
dựa vào quan sát tranh .
Rừng khộp : là rừng rụng là vào
mùa khô.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày
Quan sát hình 8 ,9 ,10 SGK trả lời.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Cho nhiều sản vật nhất là gỗ.

- Rừng ở TN có giá trị gì ?
16


- Gỗ được dùng làm gì ?
- Làm nhà , đóng bàn ghế ….
-Kể các công việc phải làm trong quy trình - Vận chuyển gỗ , xưởng cưa , xẻ gỗ
sản xuất ra các sản phẫm đồ gỗ .
và xưởng mộc.
- Do dân sống du canh du cư.
- Nguyên nhân và hậu quả của việc mất
rừng ở Tây Nguyên ?
- HS nêu
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
GV nhận xét chung .
IV.Củng cố- dặn dò:
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại - HS trả lời
rừng ?
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài
sau.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ 4:
Bài 9 : CÁC THẤY CÔ GIÁO TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu :
-HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường
(số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích…)
-Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
-Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
- GDBĐKH : Giáo dục HS ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu :“Biến đổi khí
hậu và hành động của chúng em”.
II.Nội dung & hình thức hoạt động:

1.Nội dung:
-HS hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.
-Những đựac điểm, nổi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
2.Hình thức hoạt động:
-Giới thiệu
-Trao đổi
-Văn nghệ
III.Chuẩn bị :
1.Về phương tiện hoạt động:
-Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận
trong cơ cấu tổ chức trên, những thầy cô giáo phụ trách.
-Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của
trường, các thầy cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây,…
-Trang phục nhạc cụ…để thực hiện những tiết mục văn nghệ…
2.Về tổ chức:
-Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, tổ, Đội để xây dựng và thống nhất
chương trình họat động.
-Phân công các Tổ, nhóm tìm hiểu về những thầy cô giáo dạy lớp.
-Dự kiến khách mời
-Phân công người phụ trách hoạt động.
17


IV.Tiến hành hoạt động :
Nội dung

Người thực hiện

1.Hoạt động 1: Mở đầu
a)Hát tập thể bài hát về thầy cô giáo

NGHĨ VỀ CÔ GIÁO EM
Mỗi lúc em ra vườn, nâng chồi non em hỏi
Chồi lớn lên từ đâu, chồi cần nhờ ánh sáng
Ra sông em mới hỏi, sông lớn từ đâu về
Từ suối nguồn chảy ra, sóng trả lời với em
ĐK: Cô là người gieo ánh sáng, cho mầm em tươi xanh
Cô là nguồn khe suối nước, cho sông em lớn trôi.
2. Hoạt động 2: Thực hiện chương trình
*. Trò chơi : Ai biết tên giáo viên trường mình nhiều hơn ?
Phân lớp nhóm :
- Các nhóm thảo luận 5 – 10 phút
-Thi tiếp sức ghi tên giáo viên , cán bộ công nhân viên trong
trường sau 7 phút tổ nào ghi được nhiều hơn tổ đó thắng
( trong mỗi đội tên thầy cô không được lặp lại ) .
*Thi tìm tên bài hát, bài thơ, bài ca dao tục ngữ nói về thầy cô
Cách tổ chức như hoạt động trên .
Ví dụ : Về tục ngữ
“ Không thầy đố mày làm nên”
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
“ Mồng một tế cha, mồng hai tế mẹ, mồng ba tế thầy”
Ví dụ : Bài hát Bụi phấn ; Người gieo hạt,…..
3.Hoạt động - GDBĐKH :.
-Phân lớp 4 nhóm thảo luận 4 câu sau , phát biểu .
+ Biến đổi khí hậu là gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra biến đổi khí hậu?
+ Biến đổi khí hậu đang diễn ra như thế nào?
+ Chúng em làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu ?
-Giáo viên chốt ý , giáo dục học sinh .
V.Kết thúc hoạt động :
Nhận xét về sự chuẩn bị của HS có trách nhiệm (tìm hiểu về

thầy cô giáo của mình, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ…) về
thái độ của các bạn trong quá trình sinh hoạt lớp . Dặn dò tiết
sau ,
BUỔI CHIỀU
Tiêt 1. Toán TC 2:
TIẾT 1, TUẦN 9

18

Cả lớp

Lớp trưởng
Cả lớp

Cả lớp

Giáo viên - HS


Tiết 2. Địa lí 5:
Bài 9 : CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I- Mục tiêu :
- HS biết dựa vào bảng số liệu , lược đồ để thấy rõ về mật độ dân số & sự phân bố
dân cư ở nước ta.
- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
*GDBVMT : Mối quan hệ giữa việc số dân đông, mật độ dân số và sự phân bố
dân cư không đồng đều với việc khai thác môi trường (sức ép của dân số đối với
môi trường).
II- Đồ dùng dạy học :

- HS sưu tầm 1 số tranh ảnh các dân tộc.
III- Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các
nước Đông Nam Á?
- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân?.
B. Dạy học bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
2. Tìm hiểu bài.
a) HĐ1 : 1. Các dân tộc.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Nước ta có 54 dân tộc.
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ? - Dân tộc Kinh, sống chủ yếu ở vùng
Sống chủ yếu ở đâu ?
đồng bằng ven biển.
+ Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
- vùng núi & Tây Nguyên.
- HS thảo luận cặp :
- HS thảo luận theo cặp
+ Kể tên các dân tộc ở nước ta theo - báo bài, nhận xét.
vùng miền?
- Vùng núi phía Bắc : Tày, Nùng,
Dao, Mông, Thái, Mường, ...
- Khu vực Tây Nguyên : Gia rai, Bana, Ê- đê, Khơ- mú...
- Tây Nam Bộ : Chăm, Khơ - me...
- Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên
- GV nhận xét, chốt.

hải miền Trung : Kinh.
- HS quan sát tranh các dân tộc trong
SGK ( Trang 85 ).
b) HĐ2 : 2. Mật độ dân số.
- Số dân trung bình sống trên 1 km2
+ Em hãy cho biết mật độ dân số là gì ? diện tích đất tự nhiên.
- HS đọc bảng số liệu về mật độ dân
19


số 1 số nước Châu Á.
+ So sánh mật độ dân số nước ta với - Mật độ dân số nước ta gấp 5 lần
mật độ dân số một nước Châu Á và thế mật độ dân số thế giới; gấp 3 lần
giới .
Căm- pu- chia, gấp 10 lần Lào, gấp
2 lần Trung Quốc.
- HS thảo luận nhóm 4 - báo bài,
nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
c) HĐ3 : 3. Phân bố dân cư.
- Cho HS quan sát lược đồ H2 – SGK.
- Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải
+ Nêu các vùng mật độ dân số trên Phòng, TP Hồ Chí Minh, 1 số TP ven
1000 người / km2 ?
biển.
+ Những vùng nào mật độ dân số từ 501 - Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
 1000 người / km2 ?
Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung.
- Vùng trung du Bắc Bộ, đồng bằng
+ Vùng nào có mật độ từ trên 100 đến Nam Bộ, ĐB ven biển miền Trung,

500 người / km2 ?
cao nguyên Đắc Lắc.
- Dân cư tập trung ở đồng bằng, các
+ Hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông
đông ở những vùng nào và vùng nào thôn.
dân cư sống thưa thớt ?
- HS thảo luận cặp đôi.
*+Việc phân bố dân cư không đồng đều - báo bài, nhận xét .
giữa các vùng miền gây ảnh hưởng gì - Vùng đồng bằng ven biển đất chật
tới sản xuất & đời sống ?
người đông, thừa lao động, ...
- Vùng núi nhiều tài nguyên nhưng
dân thưa, thiếu lao động, ...
- Tạo việc làm tại chỗ, chuyển dân cư
+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối từ đồng bằng lên vùng núi xây dựng
giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã vùng kinh tế mới.
làm gì?
- HS nối tiếp đọc.
=> Ghi nhớ: SGK ( 86 )
III. Củng cố - dặn dò:
- Ở tỉnh Cao Bằng dân cư tập trung
- Em có nhận xét gì về sự phân bố dân đông ở thành phố, còn ở nông thôn và
cư ở tỉnh ta ?
vùng sâu, vùng xa thi ít dân cư.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019
Tiếtt 1.Toán:
Tiết 44:


ÔN TẬP

I. Mục tiêu :
– Biết thực hiện với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít
- Biết số hạng, tổng.
20


- Biết giải bài toán với 1 phép cộng.
- Bài tậpdo GV đưa ra.
-Yêu thích môn toán, tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính:
29 + 71 =
45 + 41 =
- 2 HS lên bảng tính.
38 – 24 =
51 – 31 =
 Nhận xét, chữa.
3. Bài mới: Luyện tập chung
25 36 55 19 67 56
Bài 1 Tính: cho Hs làm bài bảng con
+ +

+
+
+
+
GV theo dõi nhận xét, sửa bài.
27 49 18 44 13 39
52 85 73 63 80 95
Bài 2: Đặt tính rồi tính
4 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào
36 + 5
49 + 24
37 + 36
8 + 28
vở.
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Một cửa hàng lần đầu bán được
28kg đường, lần sau bán được nhiều hơn - HS đọc đề bài
lần đầu 13kg đường. Hỏi lần sau cửa hàng - 1 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào
đó bán được bao nhiêu ki - lô - gam vở.
Giải:
đường?
Lần sau cửa hàng bán được là:
- GV hướng dẫn cách làm
28 + 13 = 41 (kg)
Đáp số: 41 kg đường.
-GV theo dõi nhận xét, tuyên dương.
-HS tự làm bài.

Bài 5: HSHTT làm.
- GV nhận xét, chữa.

4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.

Tiết 2. Khoa học 4:
Bài 18 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1)
I- Mục tiêu :
Ôn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các
bệnh lây qua đường tiêu hóa.
21


- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
- Tuyên truyền cho mọi người những điều đã học được, yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học :
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong
SGK)
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ :
- Ta nên làm gì để phòng tránh tai nạn -HS trả lời.
đuối nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu: Bài Ôn tập: Con người
và sức khoẻ.

2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh? Ai
đúng?
- Sự trao đổi chất của cơ thể người vời - HS thảo luận nhóm.
môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do
thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và
bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội - Trả lời thật nhanh các câu hỏi .
nào xung phong trước sẽ được trả lời
trước.
- H1: Trong quá trình sống, con người -….lấy thức ăn, nước, không khí từ
lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường và thải ra môi trường
môi trường những gì?
những chất thừa, cặn bã.
- GV nhắc nhở HS ý thức bảo vệ môi -HS lắng nghe.
trường đất, nước, không khí,….bằng
những hành động cụ thể như không xả
rác bừa bãi , trồng cây xanh, lượm rác
trên sông, xung quanh trường,….
-HS làm việc theo nhóm chơi.
- H2: Kể tên các nhóm chất dinh + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đường.
đầy đủ và thường xuyên.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min,
chất khoáng.

Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn chứa
nhiều chất xơ và nước.
22


- H3: Kể tên và nêu cách phòng tránh
một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất
dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu
hóa.

-….thiếu vi-ta-min A mắt nhìn kém, cơ
thể dẫn đến mù lòa; thiếu i-ốt, cơ thể
phát triển chậm, kém thông minh, dễ
bướu cổ; thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi
xương;….cần điều chỉnh thức ăn cho
hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để
khám và chữa trị.
- H4: Nên và không nên làm gì để - …không chơi đùa gần hồ ao, sông,
phòng tránh tai nạn đuối nước?
suối. giếng nước phải được xây thành
cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước
phải có nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn
khi tham gia giao thông đường thuỷ,..
khi tập bơi phải có người lớn đi theo,
- Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên …
bố đội thắng cuộc.
4. Củng cố :
- Nhắc nhở HS ý thức BVMT.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp, nhận xét

tiết học.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ 1:
Bài 9: THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CỦA EM
I. Mục tiêu hoạt động :
- Hs biết kính trọng, biết ơn, yêu quí các thầy giáo, cô giáo.
- Tạo không khí hồ hởi học tập, rèn luyện trong lớp học.
- Bước đầu hình thành cho hs kĩ năng tự tin, kĩ năng hợp tác trong hoạt
động.
II. Tài liệu, phương tiện: Các bài hát, hoa và quà tặng.
III. Các hoạt động chủ yếu :
Bước 1: Chuẩn bị:
- Thành lập ban tổ chức, bao gồm: Gv
các lớp, đại diện nhà trường, tổng phụ - HS lắng nghe
trách Đội.
- GV phổ biến kế hoạch trước 1- 2 tuần
- Hd hs xây dựng chương trình và tập
luyện các tiết mục văn nghệ…
- Dự kiến khách mời…
Bước 2: Tiến hành- Chương trình buổi liên hoan văn nghệ
có thể tiến hành như sau:
- HS lắng nghe
- Tuyên bố lí do, giới thiệu khách mời
- Trưởng ban tổ chức khai mạc biểu
23


diễn.
- Đại diện hs lên tặng hoa và chúc
mừng các thầy cơ giáo.
- HS trình diễn

- Đại diện các thầy cơ giáo lên phát
biểu.
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn
theo kế hoạch.
- Kết thúc chương trình, lớp trưởng thay - HSLắng nghe
mặt lên cám ơn các thầy cơ giáo.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung buổi biểu diễn văn
nghệ.
- Khen và cảm ơn tồn thể hs tham gia
biểu diễn văn nghệ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tốn TC 3: Tiết 2, tuần 9.
Tiết 2. Hoạt động ngồi giờ 2:
Bài 9:GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ: “ THẦY, CƠ GIÁO EM”
I/ Mục tiêu :
- Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS.
- Hình thành tình cảm kính trọng, biết ơn thầy, cơ giáo.
- Biết u trường, lớp. Hình thành và phát triển kĩ năng tự nhận thức, sự chia sẻ,
hợp tác.
II. Chuẩn bị :
- Giấy vẽ
- Bút chì, bút chì màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ dạy học.
- Lắng nghe

- GV phổ biến cho hs nắm được chương trình, kế hoạch
cuộc giao lưu vẽ tranh, thể lệ cuộc thi, nội dung vẽ tranh.
* Hoạt động2: Tổ chức giao lưu
Mục tiêu: HS tham gia vẽ.
- GV tun bố lí do, cơng bố chương trình, nội dung, thể
lệ, thơi gian thi
- Gv phát giấy vẽ cho HS.
- HS vẽ tranh
- GV tiến hành thi
* Hoạt động 3: Chấm thi, cơng bố kết quả
Mục tiêu: Đánh giá khă năng vẽ tranh của HS
24


- Gv chấm các tranh.
- Nhận xét, tuyên dương các cá nhân có bài vẽ tốt.

- HS lắng ng

Tiết 3. Mĩ thuật 5:
Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Hiểu 1 số nét về điêu khắc cổ VN.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc.
* HSHTT. Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lý do vì sao thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, tư liệu về điêu khắc cổ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài vẽ học sinh.
- HS tự nhận xét bài vẽ.
2. Bài mới:
* giới thiệu bài: bằng lời.
*HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa - HS quan sát
trong SGK và nhận xét về:
- HS trả lời
? Chất liệu?
+ Gỗ, đá, đồng…
? Cách thể hiện.
+ Tạc nguyên khối…
? Có gì khác giữa điêu khắc và tranh.
+ Tranh dùng màu vẽ, Điêu khắc
dùng chất liệu tạo hình.
- GV khắc sâu kiến thức cho HS thêm và - HS lắng nghe.
bổ sung, tóm tắt về điêu khắc cổ.
* HĐ 2: xem tranh: Tìm hiểu 1 số pho
tượng và phù điêu nổi tiếng.
a)Tượng
+ Hs quan sát.
+Tượng phật bà Quan âm nghìn mắt,
nghìn tay.
+Tượng a di đà.
+Tượng vũ nữ chăm.
- GV giới thiệu lần lượt từng tượng về: Vị - HS quan sát lắng nghe.
trí đặt tượng, chất liệu tượng, tóm tắt về
tượng.

b) Phù điêu
- GV yêu cầu HS trả lời về:
- HS trả lời
? Chất liệu?
+ Gỗ, đá
? Hình thức thể hiện?
+ Khắc vào gỗ, đá
25


×