Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án môn phụ tiểu học TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.87 KB, 30 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019
Tiết 1:
CHÀO CỜ
*********************************************
Tiết 2. Lịch sử 4:

Bài 6 :

ÔN TẬP

I- Mục tiêu :
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc
lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II- Đồ dùng dạy học :
- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cẩu 1.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa - HS trả lời.
như thế nào đối với nước ta thời bấy
giờ?
- GV nhận xét .
2. Ôn tập :


- Phần ôn tập giảm yêu cầu 1 kể bảng
thời gian………
* Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận ghi vào giấy.
- GV treo trục thời gian (theo SGK) lên
bảng. Yêu cầu các nhóm ghi sự kiện
tương ứng với thời gian có trên trục:
Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938
SCN.
- Tổ chức cho các nhóm lên báo cáo .
- HS cử đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét, giảng bài.
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
- HS trình bày theo sự chuẩn bị của
- HS trình bày theo nội dung 3 SGK mình.
( chọn một trong ba nội dung SGK)
+ Đời sống của người Lạc Việt dưới
thời Văn Lang đã phát triển họ biết
trồng lúa, dệt vải, chăn nuôi,… có
nhiều phong tục tập quán đến ngày nay
1


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
vẫn còn lưu truyền ….
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra
trong hoàn cảnh đất nước bị bọn phong
kiến Phương Bắc đô hộ, đời sống của

nhân dân vô cùng khốn khổ,…..
+ Diễn biến trận Bạch Đằng……..
-HS lắng nghe.

- GV nhận xét,giảng bài thêm.
3. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
Tiết 4.Hoạt động ngoài giờ 5:
PHÁT ĐỘNG THI ĐUA “TUẦN HỌC TỐT – NGÀY HỌC TỐT”
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội
dung, chỉ tiêu thi đua của một tiết học tốt.
- Có ý thức trong việc xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm
thi đua học tốt.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Tài liệu tiêu chí của một tiết học tốt.
- Nội dung đăng ký thi đua thực hiện tiết học theo các tiêu chí đã đề ra.
III.Tiến trình:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 . Tuyên bố lí do:
- GV giới thiệu chương trình hoạt động
tiết hôm nay.
2. Tiến hành hoạt động:
- Nêu vấn đề cần thảo luận:
- Các tổ tiến hành thảo luận theo câu
+ Thế nào là một tiết học tốt?
hỏi đã đưa ra.
+ Tiết học tốt có ý nghĩa gì?
+ Làm thế nào để có tiết học tốt?

- Rút ra những yêu cầu chính mà mỗi
HS cần thực hiện.
- Mời đại diện các tổ lên đăng kí thi đua - Cá nhân, các tổ đăng kí thi đua.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhắc nhở các tổ, cá nhân thực hiện tốt -HS lắng nghe.
giao ước thi đua.
IV.Nhận xét:
- Nhận xét, đánh giá và biểu dương.

BUỔI CHIỀU
2


Tiết 1. Toán:
36 + 15
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 có dạng 36 + 15
- Biết, giải bài toán theo hình vẽbằng một phép tính cộng có nhớ phạm vi 100.
- Bài tập cần làm:1(dòng1); 2;3. Các bài còn lại học sinh HTT.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Que tính, bảng gài, hình vẽ BT3.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
- Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đặt tính và tính.
Học sinh làm bài
36 + 4, 36 + 7, 48 + 6

-Nhận xét, chữa.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- 3 HS nhắc lại tên bài.
“36 + 15” ghi bảng
- Có 36 que tính, thêm 15 que tính, hỏi có tất - Nghe và phân tích đề toán.
cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả có bao nhiêu que tính? Em - 1 HS trả lời.
làm như thế nào? (thực hiện phép cộng 36 + 15)
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- 2 HS nêu cách tính
Ghi bảng:
36
+ 15
51
6 cộng 5 bằng 11 viết 1, nhớ 1
3 cộng 1 bằng 4, 4 thêm 1 bằng 5 viết 5
- Yêu cầu cả lớp đọc lại cách tính.
- Cả lớp đọc.
* Luyện tập - Thực hành:
Bài 1.( Bảng con)
-HS luyện bảng con, đọc.
.Kết quả: 45; 64; 83; 82; 81
- Nhận xét,chữa.
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì? HSTL
(cộng các số hạng với nhau)..
- Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS còn lại Làm bài, nhận xét bài bạn làm,

vào vở.
kiểm tra bài làm của mình.
- Nhận xét,chữa.
Kết quả: a) 54,
b) 43,
c) 61
Bài 3:
- Treo hình vẽ bài 3 lên bảng.
- Theo dõi.
Hỏi: Bao gạo nặng bao nhiêu ki-lô-gam?(46 kg) 1 HS lên bảng làm bài, HS
còn lại làm vào vở.
3


Bao ngô nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (27 kg)
HSTL
Bài toán yêu cầu ta làm gì? (tính xem cả 2 bao HSTL
nặng bao nhiêu ki-lô-gam)
Yêu cầu HS giải và trình bày bài giải.
Kết quả:hai bao nặng là:46 + 27= 73kg
Bài 4: (dành cho HSHTT)
- Hướng dẫn HS: nhẩm kết quả của từng phép - Làm bài, 1 HS nêu kết quả.
tính rồi trả lời (các phép tính có kết quả bằng 45
là: 40 + 5,
18 + 27, 36 + 9)
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cử đại diện các nhóm lên
- Đặt tính và thực hiện phép tính.
làm toán thi đua.

29 + 15
45 + 15
-GV nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2.Khoa học 5:
Bài 15 :
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I-Mục tiêu :
HS biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
* GDKNS : - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng
bệnh viêm gan A.
II- Chuẩn bị:
-Tranh phóng to, thông tin số liệu.
III- Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em trả lời.
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế - Muỗi cu-lex hút các vi rút có
nào?
trong máu các gia súc và các động
vật hoang dã rồi truyền sang cho
người lành.
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm - Tiêm vắc-xin phòng bệnh.
não?
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả
ban ngày.
- Chuồng gia xúc để xa nhà.
- Làm vệ sinh môi trường xung
quanh.

GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân,
cách lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh - Hoạt động nhóm, lớp
viêm gan A.
4


- GV chia nhóm, phát câu hỏi thảo luận.

- Các nhóm quan sát trang 32 và
đọc lời thoại.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là + Do vi rút viêm gan A.
gì?
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên
A?
phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường + Bệnh lây qua đường tiêu hóa.
nào?
- Đại diện nhóm báo cáo nội dung
nhóm mình thảo luận.
- GV chốt: Bệnh viêm gan A do vi rút viêm
gan A gây ra, bệnh lây qua đường tiêu hóa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng bệnh - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
viêm gan A.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời - HS trình bày :
câu hỏi :
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
+ H2 : Uống nước đun sôi để nguội.

+ H3 : Ăn thức ăn đã nấu chín.
+ H4 : Rửa tay bằng nước sạch và
xà phòng trước khi ăn.
+ H5 : Rửa tay bằng nước sạch và
xà phòng sau khi đi đại tiện.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh viêm gan A.
- G V nêu câu hỏi:
- HS trả lời, lớp nhận xét.
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A.
+ Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm, vitamin.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý + Không ăn mỡ, không uống rượu.
điều gì ?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm
gan A ?
- Lắng nghe.
- GV kết luận : (SGV Tr 69).
3. Tổng kết - dặn dò :
- Xem lại bài .
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS
- Nhận xét tiết học
Tiết 3. Lịch sử 5:
Bài 8:
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 ở Nghệ An :
5



Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờp đỏ
búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho
binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu
tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân
giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xóa
bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi.
- 2 HS trả lời.
+ Nêu những nét chính về hội nghị thành + Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp
lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
nhất các tổ chức cộng sản thành 1
Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị
cũng đề ra đường lối cho cách mạng
Việt Nam.
+ Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản + … là sự kiện lịch sử trọng đại. Cách
Việt Nam ra đời?

mạng Việt Nam có một tổ chức tiên
phong lãnh đạo. Cách mạng Việt Nam
có sự lãnh đạo đúng đắn, giành được
nhiều thắng lợi to lớn.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ 1, - Quan sát- trả lời.
tr17, SGK và hỏi: hãy mô tả những gì
em thấy trong hình.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu - 1 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.
cầu HS tìm và chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An, Hà
Tĩnh.
- HS lắng nghe.
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh - HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi
hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại
cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ cho nhau nghe.
An.
- 3 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
theo dõi bổ sung ý kiến.

6


- GV hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,
cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và
Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
bè lũ tay sai. Cho dù chúng đã đàn áp dã

man, dùng máy bay ném bom, nhiều
người bị chết, người bị thương nhưng
không thể lung lạc ý chí chiến đấu của
nhân dân.
- GV kết luận:
- HS lắng nghe.
Hoat động 2:Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - 1 HS nêu: Minh hoạ người nông dân
2 tr 18, SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do
của hình minh hoạ 2.
chính quyền Xô viết chia.
- GV hỏi: Khi sống dưới ách đô hộ của
thực dân Pháp người nông dân có ruộng - HS: Sống dưới ách đô hộ của thực
đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
dân Pháp, người nông dân không có
ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn
- GV nêu:
cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi
làm việc khác.
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và ghi - HS làm việc cá nhân, tự đọc và thực
lại những điểm mới.
hiện yêu cầu, 1 HS ghi lại những điểm
mới lên bảng lớp.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho - Cả lớp bổ sung ý kiến.
bạn làm bài trên bảng lớp.
- GV hỏi: Khi được sống dưới chính - HS nêu: Ai cũng cảm thấy phấn khởi,
quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì? thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người
chủ thôn xóm.
- GV trình bày:
- HS lắng nghe.

Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
+ Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên - 2 HS ngồi cạnh trao đổi với nhau và
điều gì về tinh thần chiến đấu và khả nêu ý kiến.
năng làm cách mạng của nhân dân ta?
Phong trào có tác động gì đối với phong
trào cả nước?
- 1 HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo
dõi bổ sung ý kiến.
- GV kết luận:
-HS lằng nghe, nhắc lại.
2. Củng cố –dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà - HS lắng nghe.
học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019
Tiết 1. Toán:

7


LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
-Bài tập cần làm: 1; 2; 4; 5(a)
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 3, 5
III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
- Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15
- Gọi HS lên bảng giải bài toán: Thùng đường - 1 HS lên bảng giải HS còn
trắng nặng 48 kg, thùng đường đỏ nặng hơn lại giải vào vở.
thùng đường trắng 6 kg. Hỏi thùng đường đỏ
nặng bao nhiêu kilôgam?
- Nhận xét,chữa.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu tên bài:
- HS nhắc lại tên bài.
“Luyện tập” ghi bảng
B. Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Làm bài, 1 HS đọc kết quả.
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chữa.
Bài 2:
1 em đọc yêu cầu bài.
Hỏi: Để biết tổng ta làm thế nào? (Cộng các số - 1 HS trả lời.
hạng đã biết với nhau)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Làm bài
- Nêu cách thực hiện phép tính 26 + 5,
- 2 HS trả lời.
15 + 36.
- Nhận xét nêu kết quả từng bài.
Bài 3: Vẽ lên bảng nội dung BT3.

- Theo dõi.
( dành cho HSHTT)
Hỏi: số 6 được nối với số nào đầu tiên? (số 4)
- HS lần lượt trả lời.
- Mũi tên của số 6 thứ nhất chỉ vào đâu? (số
10)
- Như vậy chúng ta đã lấy 6 cộng 4 bằng 10 và
ghi vào dòng thứ 2 trong bảng (6 + 4 = 10)
- 10 được nối với số nào? (Nối với số 6 thứ 2)
- Số 6 thứ 2 có mũi tên chỉ vào đâu? (chỉ vào
số 16)
- GV: ghép 2 phép tính với nhau ta có: 4 + 6 +
6 = 16. Như vậy trong bài tập này chúng ta lấy
8


số hàng đầu cộng với mấy? (cộng với 6, rồi
cộng với 6)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại - Làm bài nhận xét bài bạn
làm vào vở.
làm, kiểm tra bài của mình.
- Nhận xét,chữa.
Bài 4:
- 2 HS đọc đề toán theo suy
Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán. Đội nghĩ của mình.
1 trồng được 46 cây, đội 2 trồng được nhiều hơn
đội 1 là 5 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao nhiêu
cây?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì? (nhiều hơn) HSTL câu hỏi.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm - Làm bài, nhận xét bài bạn

vào vở.
làm.
Bài giải:
Số cây đội 2 trồng được là:
46 + 5 = 51 (cây)
Đáp số: 51 cây
- Nhận xét,chữa.
Bài 5: Vẽ hình lên bảng, đánh số trên hình vẽ.

- Theo dõi.

1
2

3

- Yêu cầu HS kể tên các hình tam giác? 3 hình
- 3 HS trả lời.
- Có mấy tứ giác? Đó là những hình nào? (3
hình tứ giác đó là hình 2, (hình 2 + 3), hình (1 +
2))
- Nhận xét, chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thi đố: Nói nhanh kết quả.
- Tham gia thi đố, tìm kết quả
- GV lần lượt nêu các phép tính sau: 6 + 9; 9 + các phép tính.
6; 24 + 7; 36 + 5; 45 + 17
- Lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 5. Dặn dò

- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét chung tiết học.
- Chọn bạn học tốt.
- Dặn HS về nhà sửa hết lỗi, mỗi lối viết lại 1 - Lắng nghe.
dòng.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chọn bạn học tốt.

Tiết 3. Khoa học 4:
Bài 15 :

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
9


I- Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,
đau bụng, nôn, sốt.
- Biết nói với cha mẹ, người thân khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình
thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
- KNS:+ Kỹ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường
của cơ thể.
+ Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe của mình qua cách ăn mặc, sinh hoạt hằng
ngày.
II- Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 32,33 SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu những nguyên nhân gây bệnh
- HS trả lời.
đường tiêu hoá? Em phòng tránh như thế
nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu : Bài “Bạn cảm thấy thế nào -HS nhắc lại đầu bài.
khi bị bệnh?”
2. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát các hình trong
SGK và kể chuyện.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm, xếp các hình - Xếp hình kể chuyện trong nhóm.
trong SGK thành 3 câu chuyện.
- Đại diện các nhóm kể lần lượt.
- Hãy kể tên một số bệnh em đã mắc?
- Nêu.
- Khi bị bệnh đó em thấy thế nào?
- Nêu. …..
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thường em nên làm gì? Tại
sao?
* Kết luận :
- HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Các nhóm thảo luận đưa ra các
* Hoạt động 2 : Trò chơi “Mẹ ơi! Con tình huống sắm vai như : bị đau
sốt.”
bụng, bị nhức đầu, bị khó chịu

- Cho các nhóm thảo luận để sắm vai các buồn nôn…Các nhóm thống nhất
tình huống khi bản thân bị bệnh.
trong nhóm về lời thoại, cách
diễn…
- Các nhóm trình bày.
- Ý kiến nhóm khác về nội dung,
cách ứng xử tình huống.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung
10

- HS lắng nghe.


thêm.
- Nhận xét chung, bình chọn nhóm thực
hiện tốt. nhắc nhở HS ý thức giữ gìn sức
khoẻ : không chơi ngồi trời nắng, mưa, ăn
uống hợp vệ sinh,…. Không dùng sữa - HS trả lời.
không rõ nguồn gốc,…
3. Củng cố :
- HS đọc.
- Khi em cảm thấy không khoẻ thì em nên - HS lắng nghe.
làm việc gì trước tiên?
- Gọi 1 HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK.
- Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn sức khoẻ.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ 3:
Bài 8 :PHÁT ĐỘNG CUỘC THI TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết hệ thống giao thông đường bộ. Tên gọi các loại đường bộ.
- Học sinh nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và
chưa an toàn.
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đó một cách an
toàn.
-Thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông đường bộ.
-Phát động cuộc thi tìm hiểu ATGT.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.
-Tranh ảnh, đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt Động của thầy
Hoạt Động của trò
-1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
đồ dùng học tập.
- Giáo viên nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại
đường bộ.
-Giáo viên cho học sinh quan sát 4 bức -Học sinh quan sát - Nêu nội dung tranh.
tranh.
Tranh 1: Giao thông trên đường quốc
lộ.
Tranh 2: Giao thông trên đường phố.
Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh.
-Giáo viên nhận xét, kết luận: Hệ Tranh 4: Giao thông trên đường xã.
thống giao thông đường bộ nước ta -Học sinh lắng nghe, theo dõi.
gồm có: đường quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, đường làng xã, đường

đô thị.
11


Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và
chưa an toàn của đường bộ.
+Các em đã đi trên đường tỉnh, đường
huyện. Theo em điều kiện nào đảm bảo
an toàn giao thông cho những con
đường đó?

-Đường đủ điều kiện: - Mặc đường
phẳng, trải nhựa, có biển báo hiệu giao
thông, có cọc tiêu, có làn đường, có
đường dành riêng cho xe thô sơ hoặc lề
đường rộng là điều kiện để đi lại được
an toàn.
+Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều -Chất lượng đường tốt, xe đi lại nhiều,
kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao chạy nhanh, ý thức của người tham gia
thông?
giao thông không chấp hành đúng luật
giao thông nên hay xảy ra tai nạn.
*Phát động cuộc thi tìm hiểu
- Tìm hiểu theo sự hướng dẫn của GV.
ATGT.
Giáo viên nêu ý nghĩa của cuộc thi
Nêu hình thức thi và nội dung thi( kể
các biển báo giao thông, các điều cần
biết khi tham gia giao thông)
- Giáo viên gắn 3 bức tranh: đường quốc lộ, đường phố, đường xã.

Học sinh thi nói đúng tên đường.
4. Dặn dò: Thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
******************************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1.Toán TC 1:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
-Bài tập GV đưa ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 3, 5
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
- Cả lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
26 + 17
46 + 25
- 2 HS lên bảng tính.HS còn
lại tính vào bảng con.
- Nhận xét,chữa.
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu tên bài:
- HS nhắc lại tên bài.
“Luyện tập” ghi bảng
B. Luyện tập thực hành:

Bài 1: ( Bảng con)
- Làm bảng con, đọc kết quả.
12


- GV nhận xét, chữa.
Bài 2: Tính.
Hỏi: Để biết tổng ta làm thế nào? (Cộng các
số hạng đã biết với nhau)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính 26 + 5, 15 +
36.
Nhận xét nêu kết quả từng bài.
Bài 3: Vẽ lên bảng nội dung BT3.
( dành cho HSHTT)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại
làm vào vở.
- Nhận xét,chữa.
Bài 4:
Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu đề toán. Đội
1 trồng được 36 cây, đội 2 trồng được nhiều
hơn đội 1 là 7 cây. Hỏi đội 2 trồng được bao
nhiêu cây?
- Bài toán này thuộc dạng toán gì? (nhiều
hơn)
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm
vào vở.
Bài giải:
Số cây đội 2 trồng được là:
36 + 7 = 42 (cây)

Đáp số: 42 cây.
- Nhận xét,chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS trả lời.
- Làm bài
- 2 HS trả lời.
- Theo dõi.
- Làm bài nhận xét bài bạn
làm, kiểm tra bài của mình.
- 2 HS đọc đề toán theo suy
nghĩ của mình.

- HSTL
- Làm bài, nhận xét bài bạn
làm.

-HS lắng nghe.

Tiết 3. Mĩ thuật 4:
Bài 8: Tập nặn tạo dáng.NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hiểu biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật.
- Biết cách nặn con vật.
- Nặn được con vật theo ý thích.
* HSHTT: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
* GDMT: HS biết chăm sóc và bảo vệ con vật, bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh 1 số con vật quen thuộc.

- Đất nặn.
- Quả thực: cà chua, chanh…
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
13


1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới : giới thiệu bài.
*HĐ1:Quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem tranh về quả yêu cầu
HS quan sát và trả lời:
? Tên con vật?
?Hình dáng, đặc điểm của con vật?
? Bộ phận, màu sắc...của con vật?
- GV yêu cầu HS kể thêm con vật mà em
biết và miêu tả hình dáng, đặc điểm chính
và màu sắc.
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV khái quát cơ bản và bổ sung về con
vật.
?*GDMT: Đối với con vật nuôi chúng ta
phải làm gì để góp phần giữ gìn BVMT
thiên nhiên?
* HĐ 2: GV hướng dẫn HS cách nặn
con vật.
- GV thao tác và hướng dẫn HS nặn theo

các bước.
+Chọn màu đất.
+Nhào, bóp đất nặn cho dẻo mềm.
+Nặn thành các bộ phận chính của con.
vật, sau đó nặn thêm chi tiết và tạo dáng
cho con vật.
- GV hướng dẫn thêm cách khác:
+ Nặn rời từng bộ phận rồi ghép, dính lại.
+Nặn các bộ phận chính của con vật.
+Nặn các bộ phận khác.
+Ghép, dính các bộ phận và tạo dáng, sửa
chữa, hoàn chỉnh con vật.
* HĐ 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành: nặn con vật
quen thuộc như vừa hướng dẫn.
- GV quan sát và hướng dẫn kịp thời
những HS còn lúng túng.
* HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn 1 số sản phẩm và yêu cầu HS
nhận xét về sản phẩm.
- GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV củng cố lại kiến thức vừa học.

- HS kiểm tra đồ dùng.
- HS quan sát.
- HS trả lời
+Con gà.
+Hình dáng cao, cổ dài…

+Đầu, thân, cánh, chân, cổ…
- HS lắng nghe, suy nghĩ về con vật
mà mình yêu thích.
- HS lắng nghe.
* HS trả lời.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS thực hành.

- HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
14


- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho
bài học sau.

- HS lắng nghe.

Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019
Tiết 1. Toán:
BẢNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toàn về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.Các bài còn lại dành cho HSHTT .
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình vẽ BT4.

III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
- Cả lớp hát.
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
A. Giới thiệu bài:
- HS nhắc lại tên bài.
“Bảng cộng” ghi bảng
B. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả các - Nhẩm và ghi kết quả.
phép tính.
- Yêu cầu HS nêu kết quả đã nhẩm
- 4 HS lần lượt nêu kết quả đã
nhẩm.
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh bảng cộng.
- Cả lớp đồng thanh.
- Kết quả của 1 vài phép tính bất kỳ: 9 + 4 - HS trả lời.
=?9+5=?
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS tính và nêu cách đặt tính, cách - Làm bài, nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính.
thực hiện phép tính theo yêu cầu.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Hỏi: Bài toán cho biết những gì? Hoa cân HS trả lời câu hỏi.
nặng 28 kg… Mai hơn 3 kg)
- Bài toán hỏi gì? (Mai cân nặng bao nhiêu HS trả lời câu hỏi.

kilôgam?)
- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao? (Về nhiều HS trả lời câu hỏi.
hơn, vì “nặng hơn” nghĩa là “nhiều hơn”)
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Làm bài.
Bài giải:
Bạn Mai cân nặng là:
15


28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31 kg
Bài 4: (dành cho HSHTT)
Vẽ hình lên bảng đánh số các phần của hình.
1

- Quan sát.
- 3 HS trả lời.

3
2

- Hãy kể tên các hình tam giác có trong hình.
- Có bao nhiêu hình tam giác? (3 hình)
- HS trả lời.
- Kể tên các hình tứ giác? (hình 1+ 2) (hình - HS trả lời.
2 + 3), hình (1 + 2 + 3)
- Có mấy hình tứ giác? (3 hình)
- HS trả lời
4. Củng cố, dặn dò:

- Thi đọc thuộc bảng cộng.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Nêu cách thực hiện phép tính
- 2 HS trả lời.
38 + 7, 48 + 26
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng cộng.
Tiết 2. Địa lí 4:
Bài 7: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYUÊN
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,…) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
Trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
II- Chuẩn bị :
- SGK.
- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
(nếu có)
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Trong các dân tộc kể trên, những dân - 2HS trả lời.
tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác chuyển
đến?

- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên.
- Gv nhận xét.
16


Hoạt động của giáo viên
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng : Hoạt
động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên.
* Trồng cây công nhiệp trên đất ba
dan.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 trong
SGK.
+ Kể tên những loại cây trồng chính ở
Tây Nguyên và chúng thuộc loại cây
gì?

Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại đầu bài.

- HS xem và quan sát hình 1 trong
SGK.
- HS đọc mục 1 trong SGK, thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi :
+ Những loại cây trồng chính ở Tây
Nguyên là cao su, cà phê, hồ tiêu,
chè,... Chúng thuộc loại cây công
nghiệp.

+ Cây công nhiệp lâu năm nào được + Cây công nhiệp lâu năm được trồng
trồng nhiều nhất ở đây?
nhiều nhất ở Tây Nguyên là cây cà phê
với diện tích khoản 494200 ha.
+ Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho + Tây Nguyên thích hợp cho việc trồng
việc trồng cây công nhiệp?
cây công nhiệp vì những cây công
nhiệp rất phù hợp với vùng đất đỏ ba
dan, tơi xốp, phì nhiêu.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thiện phần trình bày.
làm việc trước lớp.
Hoạt động 2 :
- Yêu cầu hs xem và quan sát tranh, - HS xem và quan sát tranh.
ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma
Thuột hoặc hình 2 trong SGK,
- Cho hs nhận xét vùng trồng cà phê ở - HS nhận xét vùng trồng cà phê ở
Buôn Ma Thuật.
Buôn Ma Thuật.
- Mời 1 học sinh lên bảng chỉ vị trí của - 1 học sinh lên bảng chỉ vị trí của
Buôn Ma Thuật trên bảng đồ Địa lí tự Buôn Ma Thuật trên bảng đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam.
nhiên Việt Nam.
- GV giảng: Không chỉ ở Buôn Ma
Thuật mà hiện nay ở Tây Nguyên có
những vùng chuyên trồng cây cà phê
và những cây công nhiệp lâu năm khác
như : cao su, chè, hồ tiêu,...
+ Các em biết gì về cà phê Buôn Ma + Cà phê Buôn Ma Thuật thơm ngon,
Thuật?

nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà
17


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
còn ở nước ngoài.
+ Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong + Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong
việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
việc trồng cây ở Tây Nguyên là tình
trạng thiếu nước vào mùa khô.
+ Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì + Người dân ở Tây Nguyên phải dùng
để khắc phục khó khăn này?
máy bơm hút nước ngầm lên để tưới
*Chăn nuôi trên đồng cỏ.
cho cây.
- Yêu cầu hs quan sát lược đồ một số
cây trồng và vật nuôi, bảng số liệu vật
nuôi ở Tây Nguyên.
- HS quan sát thảo luận theo từng cặp,
- Cho HS thảo luận theo từng cặp, dựa dựa vào vốn hiểu biết, trả lời các câu
vào vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi :
hỏi :
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở + Những vật nuôi chính ở Tây Nguyên
Tây Nguyên?
là bò, trâu, voi…
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm + Ở Tây Nguyên voi được nuôi dùng
gì?
để chuyên chở hàng hóa và người, phục

vụ cho du lịch.
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trình - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổng sung.
bày.
- Tổng kết bài :
- Cho một vài hs trình bày tóm tắt lại - Một vài hs trình bày tóm tắt lại những
những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng
trồng cây công nhiệp lâu năm và chăn cây công nhiệp lâu năm và chăn nuôi
nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.
gia súc lớn ở Tây Nguyên.
3. Củng cố – Dặn dò :
Trình bày các nét chính về hoạt động - 1 hs lên bảng trình bày.
sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Về nhà xem lại bài.
- Lắng nghe
- Bài sau : Hoạt động sản xuất của
người dân ở Tây Nguyên (tt)
Nhận xét tiết học.
Tiết 4. Hoạt động ngoài giờ 4:
Bài 8:
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TIẾT KIỆM
I.Mục tiêu :
- Học sinh biết tiết kiệm sách vở , bút mục, tiền,….
- Không bỏ giấy , viết, vẽ bẩn vào SGK , hạn chế ăn quà vặt .
- Động viên các bạn cùng thực hiện .
18


II . Chuẩn bị :
- Giao nhiệm vụ cho các tổ trưởng theo dõi ghi tên các bạn thường xuyên ăn quà
vặt, xé giấy vở , vẽ bẩn vào các loại SGK,…

III. Thực hiện :
Nội dung
Người thực
hiện
1.Ổn định lớp :
Lớp trưởng
2.Lớp hát múa tập thể 1 bài .
Cả lớp
3.Phổ biến nội dung tiết học :
Giáo viên
a)Sơ kết tuần qua :
Lớp trưởng
- Nhìn chung tuần vừa qua lớp 4B đã có rất nhiều tiến bộ về
mọi mặt , mọi phong trào đã tham gia đầy đủ.Tình trạng nghỉ
học, nói chuyện riêng trong lớp,…đã được khắc phục tương đối.
b)Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động do Giáo viên. Cả
trường, đội đề ra .
lớp
4. Chủ đề :
Bước 1 : Gọi tổ trưởng các tổ lần lượt báo cáo những bạn trong
thời gian qua thường xuyên ăn quà vặt, xé giấy vở gấp máy bay, Tổ trưởng
chơi , vẽ bẩn vào các loại SGK,….
Bước 2 : Cả lớp thảo luận về tác hại , không nên làm các việc
nêu trên.
Bước 3 : Học sinh phát biểu ý kiến .
Các tổ
Bước 4 : GV chốt ý :
- Không nên ăn quà vặt tốn tiền bố mẹ, sâu răng, vứt rác làm ô Học sinh
nhiễm môi trường .

- Bảo vệ sách, vở sạch sẽ để học tập tốt , để dành cho em học Giáo viên
tiếp .
- Mọi người ta phải tiết kiệm , không nên lãng phí,….
5.Tổng kết : - Nêu gương những bạn ít ăn quà vặt , tiết kiệm tốt. Giáo viên
- Dặn dò tiết sau .
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Toán TC 2: Tuần 8, tiết 1.
***************************************
Tiết 2. Địa lí:
Bài 8 :
DÂN SỐ NƯỚC TA
I - Mục tiêu :
- HS biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng
dân số của nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
- HS HTT: Nêu được một vài ví dụ cụ thể về hậu quả của việc gia tăng dân số.
19


* GDBVMT : Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai
thác môi trường (sức ép của dân số đối với môi trường).
II - Đồ dùng dạy học :
- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam, bản đồ Châu Á.
III- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đặc điểm địa hình nước ta ?
- Trả lời.
- Chỉ và mô tả vị trí nước ta trên bản đồ - Chỉ, mô tả nước ta trên bản đồ Châu
Châu Á.
Á.
- GV nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu bài.
- Lắng nghe.
HĐ1: Dân số.
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu dân số
- Đọc bảng số liệu.
các nước Đông Nam Á.
+ Các số liệu trong bảng được thống kê - Trả lời.
vào thời gian nào?
+ Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu - 82 triệu người.Đứng thứ ba .
người? Đứng thứ mấy trong các nước
Đông Nam Á ?
+ Em có nhận xét gì về dân số nước ta ? - Là nước đông dân.
HĐ2 : Gia tăng dân số.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc biểu đồ trên - Quan sát, đọc biểu đồ.
bảng, 1 HS đọc biểu đồ.
( Năm 1979 là 52, 7 triệu người
Năm 1989 là 64,4 triệu người
Năm 1999 là 76,3 triệu người )
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số
- Khoảng 11,7 triệu người.
nước ta tăng bao nhiêu ?

+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số
- Khoảng11,9 triệu người.
nước ta tăng thêm bao nhiêu người ?
+ TB mỗi năm dân số nước ta tăng bao
-Hơn 1 triệu người.
nhiêu ?
+ Em có nhận xét gì về tốc độ tăng dân - Tăng nhanh.
số ở nước ta ?
*Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- HS thảo luận nhóm 4 - báo bài.
+Dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, đời
hậu quả gì ?
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật
tự xã hội có nguy cơ tăng cao.
+ Để hạn chế gia tăng dân số mọi người - Thực hiện tốt công tác KHH gia đình.
dân cần làm gì ?
- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình là - Mỗi gia đình chỉ sinh 1 → 2 con cách
như thế nào ?
nhau 3 → 5 năm.
20


- Gia đình các em có mấy anh chị em ?
- Bài học ( SGK - 89 ) : Yêu cầu HS nối
tiếp đọc
*Liên hệ:
+ Tìm ví dụ về hậu quả của việc tăng
dân số ở địa phương em.
+ Em có nhận xét gì về dân số ở Thị xã

Cao Bằng ?
+Dân số Thị xã đông có ảnh hưởng gì
đến cuộc sống và môi trường sống ở nơi
đây?
3. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

- 2, 3 HS Trả lời.
- HS đọc.
-HS trả lời.

- Chỗ ở chật chội, ... môi trường nước,
không khí bị ô nhiễm...
-Lắng nghe.

Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ
phạm vi 100.
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
-Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
- Cả lớp hát.

2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc thuộc bảng cộng.
- 2 HS đọc.
Nhận xét.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: tên bài “Luyện tập” ghi -HS nhắc lại tên bài.
bảng.
B. Hướng dẫn luyện tập”
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm .
- Làm bài, đổi vở chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài 1.
- Nhận xét,chữa.
Bài 2: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi ngay kết - Làm bài, 1 HS đọc chữa
quả.
bài.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao 8 + 4 + 1 = 8 + 5?
(vì 8 = 8; 4 + 1 = 5 nên 8 + 4 + 1 = 8 + 5)
Nhận xét.
Bài 3: (dành cho HSHTT)
Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- 1 HS lên sửa bài.
21


- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện - 2 HS trả lời.
phép tính 35 + 47; 69 + 8
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- HS đọc đề toán, phân tích
- Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi làm bài, gọi 1 HS đề, rồi làm bài.
lên bảng làm bài.
Tóm tắt:
Mẹ hái: 38 quả bưởi.
Chị hái: 16 quả bưởi
Mẹ và chị hái: …. quả bưởi.?
Bài giải:
Số quả bưởi mẹ và chị hái là:
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số: 54 quả bưởi.
Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- Làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Vì sao câu a điền chữ số 9? (vì ta có chữ số HS trả lời câu hỏi
hàng chục 5 = 5 nên để 5  lớn hơn 58 thì số để
điền vào  phải lớn hơn 8)
- Vì sao điền 9 vào  trong câu b? (vì ta có HS trả lời câu hỏi
hàng đơn vị của 89 lớn hơn của  8 nên số hàng
chục điền vào  phải lớn hơn 8 thì mới có 89 <
 8, vậy phải điền 9)
4. Củng cố,dặn dò:
- Nêu lại cách đặt tính, thực hiện phép tính 32 + - 2 HS trả lời.
17
Tiết 2. Khoa học 4:
Bài 16 :
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I- Mục tiêu :
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh ăn kiêng theo
chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô- rê
-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
* KNS : + Kỹ năng ứng sử phù hợp khi bị bệnh.
+ Kỹ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 34,35 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: một gói ô- rê- dôn; một cốc có vạch chia; một bình nước
hoặc một nắm gạo, một ít muối; một bình nước; một bát (chén) ăn cơm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
II. Bài mới:
22


Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ.
- Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào?
- Khi đó em nên làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
1.Giới thiệu bài: Bài “Ăn uống khi bị bệnh”
2. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống
đối với người mắc bệnh thông thường.
- Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
+ Kể tên các thức ăn cho người mắc bệnh
thông thường.

+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức
ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn
quá ít nên làm thế nào?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết “trang 35 SGK.
* Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch Ôrê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo
muối.
- HS biết cách pha dung dịch ơ-rê-dôn và
chuẩn bị nước cháo muối.
- Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại trong
hình 4, 5 trang 35 SGK.
- Gọi 2 HS đọc vai Bà mẹ và bác sĩ.
- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần
phải ăn uống thế nào?
- Chỉ định vài HS nhắc lại lời khuyên của bác
sĩ.
- Yêu cầu các nhóm trình bày dung dịch Ôrê- dôn và Vật liệu nấu cháo muối.
- Chia nhóm pha dung dịch và nhóm nấu cháo
muối.
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trên gói Ô- rêdôn và làm theo. Nhóm nấu cháo muối đọc
hướng dẫn và nhớ các bước thực hiện.
- GV hướng dẫn các nhóm cách thực hiện
- Nhận xét các nhóm.
- Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn nhóm
thực hiện tốt.
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về xem lại bài, đọc bài mới.


Hoạt động của học sinh.
- Trả lời.
-HS nhắc lại đầu bài.
- Làm việc nhóm, thảo luận.
- Các nhóm trưởng báo cáo theo
câu hỏi lúc lên bóc thăm được.

- Các nhóm khác bổ sung.
- Đọc SGK.

- Xem SGK.
- HS quan sát và đọc lời bà mẹ
và bác sĩ.
- Uống Ô- rê- dôn hoặc cháo
muối. Cần ăn đủ chất.
- Nhắc lại.
- Chuẩn bị và trình bày
- Chuẩn bị và trình bày
- HS đọc
- Đại diện các nhóm lên trình
bày cách tiến hành.
- HS nhận xét, bình chọn

- Lắng nghe.
23


Tiêt 4. Hoạt động ngoài giờ 1:
Bài 8:
TRÒ CHƠI: SÓNG BIỂN

I. Mục tiêu hoạt động :
- Giáo dục hs tinh thần đoàn kết, gần gũi, vui vẻ, thân thiện với các bạn trong
lớp.
II. Tài liệu và phương tiện : Sân chơi rộng, bằng phẳng.
III. Các hoạt động chủ yếu :
Bước 1: Chuẩn bị:
- Giáo viên giới thiệu:
- Tên trò chơi : “ Kết bạn”
- HS lắng nghe
- Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng
tròn,tất cả quàng tay khoác vai nhau,
quản trò và giáo viên đứng ở giữa vòng
tròn. Khi nghe quản trò hô: “Sóng biển,
sóng biển” Cả lớp khoác vai nhau đung
đưa sang bên trái rồi bên phải như làn
sóng và đồng thanh hô : “ Rì rào, rì rào”.
“Quản trò hô: “Sóng xô về phía trước”
Cả lớp khoác vai nhau, đầu cúi, lưng
gập về phía trước và đồng thanh hô :
“Ầm ầm” . Quản trò hô: “Sóng đổ về
phía sau” Cả lớp khoác vai nhau, đầu và
lưng ngả ra phía sau, cùng hô: “Ào,
ào”………
- Luật chơi: Mọi người đều khoác vai - HS lắng nghe
nhau cho chặt, nếu tụt tay khỏi bạn hoặc
làm sai hiệu lệnh sẽ bị coi là phạm luật,
phải nhảy lò cò 1 vòng.
Bước 2: HS chơi trò chơi
- GV HD cả lớp chơi
-HS chơi thử, chơi thật 5-7 em

Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
- Gv khen ngợi những em đã tuân thủ,
thực hiện đến cùng luật chơi….
- Lớp hát đồng ca một bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Toán TC 3: Tiết 2, tuần 8.
***************************************
Tiết 2. Hoạt động ngoài giờ 2:
TIỂU PHẨM: “ CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NÓI”
I/ Mục tiêu :
- HS biết sắm vai đóng tiểu phẩm.
- GD HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn HS có
hoàn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bị :
24


- Kch bn: Chỳ ln nha bit núi
- Mt n con ln bng nha.
- Hỡnh nh v cỏc hot ng t thin ca lp, ca trng.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu :
HOAẽT ẹONG GV
* Hoaùt ủoọng 1: Chun b
- GV cho HS luyn c phõn vai tiu phm.
- ngh hS suy ngh, xung phong sm vai mt trong cỏc
nhõn vt trong tiu phm.
- Chun b mt con ln nha hoc mt n ln cỏc nhúm
lờn trỡnh din.
- C ngi iu khin chng trỡnh
- GV chia nhúm úng tiu phm.

* Hoaùt ủoọng2: Trỡnh din tiu phm
- MC tuyờn b lớ do.
- Mi cỏc nhúm lờn trỡnh din.
- Gv hng dn c lp trao i v ni dung tiu phm:
* Bn Sn ó nuụi ln nha bng cỏch no?
* Sn ó dựng tin tit kim nuụi ln nha lm gỡ?
- MC yờu cu Hs : Hóy chn ngi trỡnh din hay. Vỡ sao?
- MC yờu cu c lp hỏt bi: Con heo t
* Hoaùt ủoọng 3: Nhn xột, ỏnh giỏ .
- Gv lờn nhn xột, khen ngi tinh thn ca lp.
- Gv yờu cu lp hỏt bi: Con heo t .

HOAẽT
ẹONG HS
- 4 HS
- HS t chun b
- Nhúm 4

- Hi ỏp
- C lp hỏt
- HS lng nghe
- C lp hỏt.

Tit 3. M thut 5:
Bi 8: V theo mu:MU V Cể DNG HèNH TR V HèNH CU
I. Mc tiờu:
- Hiu hỡnh dỏng, c im ca con vt cú dng hỡnh tr v hỡnh cu.
- Bit cỏch v vt mu cú dng hỡnh tr v hỡnh cu.
- V c hỡnh theo mu cú dng hỡnh tr v hỡnh cu.
*HSHTT: Sp xp hỡnh v cõn i, hỡnh v gn vi mu.

II. dựng dy hc:
- Mu v cú dng hỡnh tr v hỡnh cu.
- Mt s bi v ca HS nm trc.
- Giy v, bỳt chỡ, ty.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1. Kim tra bi c:
- GV a ra cõu hi v ni dung bi c yờu cu - HS tr li
HS tr li
2. Bi mi: gii thiu bi.
* H 1: Quan sỏt, nhn xột.
25


×