1
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT
VIỆT NAM – SINGAPORE
2008 - 2010
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2
Chỉ thị 40-CT/TW, 15/6/2004 của Ban Bí thư về xây dựng và nâng
cao chất lượng đội ngũ NG & CBQLGD
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/1/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt đề án Xây dựng và nâng cao chất lượng đội
ngũ của NG & CBQLGD
Nghị Quyết số 08/NQ-BCSĐ ngày 04/4/2007 về việc phát triển
ngành sư phạm và các trường sư phạm từ 2007 đến 2015. Nhiệm vụ
(e) được đề ra trong Nghị Quyết có nội dung: “Triển khai thực hiện đề
án đào tạo và bồi dưỡng CBQLGD các cấp, trong đó ưu tiên bồi
dưỡng tất cả 35.000 Hiệu trưởng các cấp, bậc học”.
Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT, ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, PT, GDTX, GDCN và các
trường, khoa sư phạm trong năm học 2007-2008. Trong Chỉ thị có
Nhiệm vụ 4 về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ
NG&CBQLGD, có nội dung: “Triển khai đào tạo bồi dưỡng các hiệu
trưởng trường phổ thông theo chương trình mới của Bộ GD&ĐT
để đến năm 2010, tất cả các hiệu trưởng đều phải qua đào tạo bồi
dưỡng về quản lý”.
CĂN CỨ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3
NGUỒN GỐC CỦA ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG
HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE
Hiệp định Kết nối Việt Nam – Singapore, ký ngày 06/12/2005 theo
sáng kiến của Thủ tướng CPVN và Thủ tướng CP Singapore
Bản Ghi nhớ về Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, ký ngày 25/4/2007
giữa Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân và Bộ trưởng GD Singapore
Nội dung Bản ghi nhớ gồm:
-
Kết nghĩa giữa các trường tiểu học và THCS giữa hai quốc gia. Tăng
cường các hoạt động hợp tác cả chiều rộng và chiều sâu
-
Bồi dưỡng CBQLGD cho các trường phổ thông. Đây là nội dung được
hai Bộ trưởng đặc biệt quan tâm. Theo Bản ghi nhớ, Học viện Giáo
dục Sinagpore (NIE) sẽ sang Việt Nam tổ chức các khóa bồi dưỡng
cho CBQLGD Việt nam. Đây là tiền đề cho các hoạt động đào tạo bồi
dưỡng NG&CBQL không chỉ cho Việt Nam, mà còn cho Lào,
Camphuchia sau này.
-
Hợp tác nghiên cứu khoa học và trao đổi sinh viên.
4
NGUỒN GỐC CỦA ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG
HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE
Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã giao cho Học viện
QLGD Việt Nam làm đầu mối để xây dựng và triển khai
chương trình hợp tác liên kết giữa Việt nam và Singapore
Học viện QLGD (Việt Nam) và Học viện Giáo dục
(Singapore) đã có nhiều hoạt động trao đổi thông tin, trao
đổi cấp lãnh đạo và giảng viên để triển khai bản Ghi nhớ
giữa hai Bộ trưởng.
5
NGUỒN GỐC CỦA ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG
HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE
Chình Phủ
Việt Nam
Chính phủ
Singapore
Bộ Giáo dục
Bộ GD&ĐT
Học viện QLGD
Việt Nam
Học viện Giáo dục
Singapore
ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG 30.000 HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE
6
MỤC ĐÍCH
Trang bị cho hiệu trưởng trường phổ thông Việt
Nam về đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý các lĩnh
vực hoạt động chủ yếu của nhà trường trong môi
trường có nhiều thay đổi (nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN, quá trình toàn cầu hóa,
tiến trình hội nhập quốc tế, … của Việt Nam)
7
Năm 2008: Đào tạo khoảng 150 giảng viên cấp quốc gia
Đào tạo 320 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành
Bồi dưỡng thí điểm 1920 Hiệu trưởng các trường phổ thông
Năm 2009: Đào tạo khoảng 30 giảng viên cấp quốc gia
Đào tạo 128 Tư vấn/Giám sát viên cấp Tỉnh/Thành
Đào tạo 128 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành
Bồi dưỡng 14.000 Hiệu trưởng các trường phổ thông
Năm 2010: Đào tạo khoảng 30 giảng viên cấp quốc gia
Đào tạo 128 Tư vấn/Giám sát viên cấp Tỉnh/Thành
Đào tạo 128 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành
Bồi dưỡng 14.000 Hiệu trưởng các trường phổ thông
MỤC TIÊU
8
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ViỆT NAM THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE
2008 - 2010
CÁC BÊN THAM GIA XÂY DỰNG, GIÁM SÁT, THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH
Theo nhiệm vụ được phân công, nhóm 36 giảng viên quốc gia khóa 1 (gồm 36
người) thực hiện việc xây dựng chương trình (trong 02 tháng từ tháng 4 đến
tháng 6, 2008).
Học viện QLGD được Bộ GD&ĐT giao chủ trì việc xây dựng chương trình
Học viện GD Singapore cử chuyên gia sang giúp xây dựng chương trình
Theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Dự án SREM mời các chuyên gia tư vấn quốc
tế và trong nước để tư vấn, giám sát quá trình và đánh giá chương trình. Đồng
thời, Dự án SREM hỗ trợ kinh phí thực hiện xây dựng chương trình
Cục Nhà giáo và CBQLGD giúp lãnh đạo Bộ chủ trì việc thẩm định chương
trình, trình Lãnh đạo Bộ ban hành.
9
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ViỆT NAM THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE
2008 - 2010
Mô hình quản lý ưu việt EFQM của châu Âu:
European Foundation for Quality Management (EFQM Excellence Model)
10
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
ViỆT NAM THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE
2008 - 2010
Mô hình quản lý trường học ưu việt SEM của Singapore:Mô hình quản lý trường học ưu việt SEM của Singapore:Mô hình quản lý trường học ưu việt SEM của Singapore:
MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ƯU ViỆT CỦA SINGAPORE
School Excellent Model (SEM)