Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

BÀI tập về KIM LOẠI lớp 12 ôn THI THPT QUỐC GIA 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.19 KB, 162 trang )

PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
VẤN ĐỀ I: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI.
I. Tính chất vật lí của kim loại
1. Tính dẻo: Au > Al > Cu, Ag, Sn.....
2. Tính dẫn điện: Ag> Cu, Al, Fe...
3. Tính dẫn nhiệt Ag>Cu, Al, Zn, Fe...
4. Ánh kim
II. Những tính chất khác của kim loại
1. Tỉ khối: nhỏ nhất là Li 0,5, lớn nhất là Os 22,6.
2. Nhiệt độ nóng chảy: thấp nhất Hg ( -390C), cao nhất W (3410oC )
3. Tính cứng: Cr>W>Fe>Cu ≈Al>>> Cs
Những tính chất: tỉ khối, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc
chủ yếu vào bán kính và điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự
do trong mạng kim loại.
VẤN ĐỀ II: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.
I. Đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử kim loại
- Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim
- Số electron hóa trị thường ít ( từ 1 đến 3e ) so với nguyên tử phi kim.
- Lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu
Vì vậy năng lượng dùng để tách electron ra khỏi nguyên tử kim loại là nhỏ.
( Năng lượng ion hoá nhỏ )
II. Tính chất hóa học chung của kim loại
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (kim loại dễ bị oxi hóa )
M  Mn+ + ne
Phi kim ( O2, Cl2, S…)  oxit, muối.
(1)
Axit HCl, H2SO4(l)  Muối Cl-, SO42- + H2
(2)
2M
Axit H2SO4 đặc, HNO3 Muối NO3 , SO4 + spk + H2O (3)
H2O  dung dịch kiềm + H2


(4)
Muối  Kim loại mới + muối mới
(5)
Dung dịch kiềm  Muối + H2
(6)
VẤN ĐỀ III: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại

GV:Trần Văn Quang

Trang 1


Ag+ + 1e
Cu2++ 2e
Fe2++ 2e

Ag
Cu
Fe

[O]

[K]

Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử
của kim loại.
Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử
Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag.

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Kết luận: Tính khử:
Cu ........ Ag
Tính oxi hoá: Cu2+. ...... Ag+
Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu2+/Cu và Fe2+/Fe
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Kết luận: Tính khử:
Fe ........Cu
Tính oxi hoá: Fe2+.....Cu2+
3. Dãy điện hoá của kim loại
Tính oxi hóa của các ion tăng dần
Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb
H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au

Tính khử của các kim loại giảm dần
4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại
a/ Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α:
Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ
oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá
Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.
Fe2+

Cu2+

Fe

Cu


b/ Xác định thứ tự phản ứng và sản phẩm.
Nguyên tắc: Kim loại có tính khử mạnh phản ứng với ion kim loại có tính oxi hóa
mạnh.
Tạo muối
DĐH

GV:Trần Văn Quang

Trang 2


Tạo kim loại
Ví dụ: Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3
Al3+ Zn2+ Cu2+ Ag+
Al
Zn
Cu
Ag
• Sau phản ứng thu được 1 kim loại: ......
Dung dịch chứa 3 muối: ..........................
• Sau phản ứng thu được 2 kim loại: .......................
Dung dịch chứa 2 muối: ...................................
• Sau phản ứng thu được 3 kim loại: ............................
Dung dịch chứa 1 muối: ........................................
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch gồm 2 muối và hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Xác định 2 muối
và 2 kim loại
Zn2+ Fe2+ Ag+
2 muối ........................
Zn Fe Ag

2 kim loại...................
Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn và dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và
1 mol Ag+ . Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Giá trị thõa mãn x

A. 1,8
B. 1,2
C.1,5
D.2
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
c. Vị trí vài trò của Fe , Fe2+ trong dãy điện hóa.
Mg2+ Al3+
Mg Al

Zn2+
Zn

Fe2+
Fe

Ni2+ Sn2+ Pb2+
Ni Sn
Pb

Cu2+ Fe3+ Ag+
Cu
Fe2+ Ag

* Kim loại đẩy được Fe3+

Fe2+ : ............................
* Kim loại đẩy được Fe3+
Fe : ............................
Chú ý: Trình tự phản ứng : Fe3+
Fe2+
Fe
3+
Ví dụ 1 : Cho Zn vào dung dịch chứa Fe các phản ứng xảy ra:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ví dụ 2: Cho Fe vào dung dịch Ag+ (dư) các phản ứng xảy ra:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ví dụ 3. Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc
phản ứng dung dịch thu được có chất tan là
GV:Trần Văn Quang

Trang 3


A . Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3
C . Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3
D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ví dụ 4: Khi cho hổn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl loãng dư thu được chất rắn
X và dd Y. Dung dịch Y chứa các chất tan
A. HCl, FeCl2, FeCl3
B. HCl, FeCl3, CuCl2

C. HCl, CuCl2
D. HCl, CuCl2, FeCl2.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
VẤN ĐỀ IV: ĂN MON KIM LOẠI
I. Khái niệm
Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất
trong môi trường xung quanh.
Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne
II. Các dạng ăn mòn kim loại
1. Ăn mòn hoá học:
Thí dụ: Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2
0

0

+3 -1

2Fe + 3Cl
2

2FeCl3

- Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong
0

0

3Fe + 2O
2

0

+1

3Fe + 2H
2O

t0

t0

+8/3 -2

Fe3O4

+8/3

0

Fe3O4 +H2

 Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại
được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
2. Ăn mòn điện hoá
a. Khái niệm
 Thí nghiệm:
 Hiện tượng:
- Kim điện kế quay  chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
- Thanh Zn bị mòn dần.
- Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu.

 Giải thích:
- Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e
Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu.
- Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành
nguyên tử
H rồi thành phân tử H2 thoát ra.
GV:Trần Văn Quang

Trang 4


2H+ + 2e → H2
 Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác
dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến
cực dương.
b. Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm
VD: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm.
- Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan
O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li.
- Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số
các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot.
Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.
Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OHIon Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị
oxi hoá, dưới tác dụng của ion OHtạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.
c. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học
 Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học
 Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
 Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

III – Chống ăn mòn
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim
loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,…
Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng
sắt được mạ niken hay crom.
2. Phương pháp điện hoá
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và
kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ.
Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu
(phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho
thép.
VẤN ĐỀ IV: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I – Nguyên tắc điều chế kim loại.
Khử ion kim loại thành kim loại ở dạng tự do: Mn+ + ne → M
II – Một số phương pháp điều chế kim loại.
1. Phương pháp thủy luyện
GV:Trần Văn Quang

Trang 5


- Phương pháp được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp
như Au, Ag, Hg, Cu…
- Cơ sở của phương pháp:
+ Dùng những dd thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…để hòa tan kim
loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng.
+ Sau đó các ion kim loại trong dd được khử bằng kim loại có tính khử mạnh
hơn, như Fe, Zn…
VD: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

Chú ý:..............................................................................................................................
2. Phương pháp nhiệt luyện
- Phương pháp nhiệt luyện điều chế được những kim loại có độ hoạt động hóa học
trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,…
- Cơ sở của phương pháp:
+Khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh
như C, CO, H2 hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
C
CO2...................................................................................................................
FexOy + CO
Fe +
H2O.........................................................................
H2
Al2O........................................................................
Al......................................................................................................................
* Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực
hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không
- Trường hợp quặng là sunfua kim loại như Cu2S, ZnS, FeS2…thì phải chuyển sunfua
kim loại thành oxit kim loại. Sau đó khử oxit kim loại bằng chất khử thích hợp Ví dụ
với ZnS:
2ZnS + 3O2
2ZnO + 2SO2 ,
ZnO + C
Zn + CO
- Đối với kim loại khó nóng chảy như Cr, người ta dùng Al làm chất khử (phản ứng
nhiệt nhôm). Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt mạnh, lượng nhiệt tạo ra được sử dụng để
đun nóng chảy Cr2O3, nhờ vậy giảm được chi phí cho nhiên liệu:
Cr2O3 + 2Al
2Cr + Al2O3
- Đối với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu

được kim loại mà không cần dùng chất khử
HgS + O2
Hg + SO2
3. Phương pháp điện phân
- Phương pháp điện phân được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim
loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp:
* IA, IIA: điện phân nóng chảy
MCln.................................................................................
.........................................................................................................................................
GV:Trần Văn Quang

Trang 6


* Al : đpnc Al2O3 .............................................................................................................
KL có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu,...bằng cách điện phân dung dịch muối
của chúng
Ví dụ: ZnBr2
Zn + Br2 ,
2CuSO4 + 2H2O
2Cu + 2H2SO4 + O2
AgNO3 + H2O...................................................................................................................

VẤN ĐỀ V: ĐIỆN PHÂN
I – KHÁI NIỆM : Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện
cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện
li
- Sự điện phân là quá trình sử dụng điện năng để tạo ra sự biến đổi hóa học.
- Trong quá trình điện phân, dưới tác dụng của điện trường các cation chạy về cực âm
(catot) còn các anion chạy về điện cực dương (anot), tại đó xảy ra phản ứng trên các

điện cực (sự phóng điện).
- Tại catot xảy ra quá trình khử cation (Mn+ + ne → M) còn tại anot xảy ra quá trình
oxi hóa anion (Xn- → X + ne)
- Người ta phân biệt: điện phân chất điện li nóng chảy, điện phân dung dịch chất điện
li trong nước, điện phân dùng điện cực dương tan.
II – SỰ ĐIỆN PHÂN CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Điện phân chất điện li nóng chảy
Trong thực tế, người ta thường tiến hành điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit)
nóng chảy của các kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca, Mg, Al
Ví dụ 1: Điện phân NaCl nóng chảy có thể biểu diễn bằng sơ đồ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.......
Cần có màng ngăn không cho Cl2 tác dụng trở lại với Na ở trạng thái nóng chảy làm
giảm hiệu suất của quá trình điện phân. Một số chất phụ gia như NaF, KCl giúp làm
giảm t0nc của hệ…
Ví dụ 2: Điện phân NaOH nóng chảy có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

GV:Trần Văn Quang

Trang 7


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ví dụ 3: Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6) có thể biểu diễn bằng
sơ đồ:
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Criolit (Na3AlF6) có vai trò quan trọng nhất là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
từ 2050oC xuống khoảng 900oC, ngoài ra nó còn làm tăng độ dẫn điện của hệ và tạo
lớp ngăn cách giữa các sản phẩm điện phân và môi trường ngoài. Anot làm bằng than
chì thì điện cực bị ăn mòn dần do chúng cháy trong oxi mới sinh: C + O2
CO2 và
2C + O2
2CO
2. Điện phân dung dịch chất điện li trong nước
- Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể
tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân
a/ Khả năng phóng điện của các cation ở catot
Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc

+ Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực
chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M
+ Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O)
+ Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH–
+ Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử)
b/Khả năng phóng điện của các anion ở anot
Tại anot (cực dương) xảy ra quá trình oxi hóa anion gốc axit, OH– (bazơ kiềm), H2O
theo quy tắc:
+ Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2– > I– > Br– > Cl– >RCOO–>OH– >
H2O
+ Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
+ Các anion gốc axit có oxi như NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị oxi hóa
c) Một số ví dụ:
- Điện phân dung dịch CuCl2 với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
- Điện phân dung dịch K2SO4 với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:
GV:Trần Văn Quang

Trang 8


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........
- Điện phân dd NaCl bão hòa với điện cực trơ có màng ngăn có thể biểu diễn
bằng sơ đồ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
............
Nếu không có màng ngăn thì: Cl2 + 2NaOH
NaCl + NaClO + H2O nên phương
trình điện phân là: NaCl + H2O
NaClO + H2
- Điện phân dung dịch NiSO4 với anot trơ có thể biểu diễn bằng sơ đồ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Điện phân dung dịch NiSO4 với anot bằng Cu có thể biểu diễn bằng sơ đồ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Điện phân dd hỗn hợp chứa FeCl3, CuCl2 và HCl với anot trơ có thể biểu diễn
bằng sơ đồ:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

GV:Trần Văn Quang

Trang 9


3. Định luật Faraday

m=

A It
x
n F

Trong đó:

+ m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam)
+ A: khối lượng mol của chất thu được ở điện cực
+ n: số electron trao đổi ở điện cực
+ I: cường độ dòng điện (A)
+ t: thời gian điện phân (s)
+ F: hằng số Faraday là điện tích của 1 mol electron hay điện lượng cần thiết để 1 mol
electron chuyển dời trong mạch ở catot hoặc ở anot (F = 1,602.10-19.6,022.1023 ≈
96500 C.mol-1)
4 - Ứng dụng của điện phân
Sự điện phân có nhiều ứng dụng trong công nghiệp
1. Điều chế các kim loại (xem bài điều chế các kim loại)
2. Điều chế một số phi kim như H2, O2, F2, Cl2
3. Điều chế một số hợp chất như NaOH, H2O2, nước Gia – ven
4. Tinh chế một số kim loại như Cu, Pb, Zn. Fe. Ag, Au…
5. Mạ điện : Điện phân với anot tan cũng được dùng trong mạ điện, nhằm bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật mạ. Anot là kim loại dùng để mạ (như hình
vẽ là vàng) còn catot là vật cần mạ (cái thìa). Lớp mạ thường rất mỏng, có độ dày từ
5.10-5 ÷ 1.10-3 cm.
Vấn Đề VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN.
1. Đặc điểm của kim loại:
-Kim loại mềm nhất: Cs
-Kim loại nhẹ nhất: Li 0,5 g/cm3
- Kim loại dẻo nhất: Au
-Kim loại cưng nhất: Cr,W
- Kim loại nặng nhất Os 22,6 g/cm3
- Kim loại dẫ điện tốt nhất: Ag> Cu>Al>Fe...
- Kim loại dẫn nhiệt: Ag> Cu> Al, Zn, Fe...
- Nhiệt độ nóng chảy cao nhất W :3410oC
-Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất : Hg:
2. Tên và đặc điểm, ứng dụng của hợp kim:

- Không bị ăn mòn: Fe-Cr-Mn ( ionox) -Siêu cứng: W-Co, - Nhẹ, cứng, bền: Al-Si,
Al-Cu-Mn-Mg.
3. Tên và đặc điểm, ứng dụng của quặng.
-CaSO4. 2H2O : Thạch cao sống: Sản xuất xi măng.
GV:Trần Văn Quang

Trang 10


-CaSO4. H2O, (2CaSO4. H2O) : Thạch cao nung : đúc tượng, bó bột.
-CaCO3. MgCO3. Đôlômit
: Điều chế Ca, Mg.
-Na3AlF3: Criolic : làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050oC xuống khoảng
900oC, làm tăng độ dẫn điện của hệ và tạo lớp ngăn cách giữa các sản phẩm điện phân
và môi trường ngoài.
-Al2O3.2H2O ( lẫn SiO2, Fe2O3) quặng boxit: Sản suất Al
-K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, KAl(SO4)2 : Phèn nhôm ( phèn chua): Làm trong nước.
-K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O : Phèn crom-kali: đề thuộc da, chất cầm màu trong nhuộm
vải.
-Fe2O3: Hematit đỏ khan
-Fe2O3.nH2O Hematit nâu
-Fe3O4: Manhetit ( giàu sắt nhất )
-FeCO3: Xiđerit
-FeS2 : Pirit : Sản xuất Fe, H2SO4.
-Cu-Zn: Đồng thau: Chế tạo thiết bị máy, Công nghiệp đóng tàu.
-Cu-Ni: Đồng bạch: Đóng tàu, đúc tiền.
-Cu-Sn: Đồng thanh: Chế tạo thiết bị máy móc.
-Cu-Au: Vàng 9 cara: Đúc các đồng tiền vàng.
4. Kim loại tác dụng với H2O: IA, IIA( trừ Be) Mg/t0.
5. Kịm loại bị thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc, nguội: Al, Fe, Cr.

6.Cấu trúc mạng tinh thể kim loại:
- Lập phương tâm khối: IA, Ba, Cr
- Lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al
- Lục giác đều: Be, Mg.
7. Phân bón hóa học
- Phân bón: Phân đạm đánh giá % N, Lân : %P2O5, Kali: % K2O
Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 + CaSO4
Supephotphat kép Ca(HPO4)2
Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3
Amophot : NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
8. Một số trường hợp cần chú ý khác
- Các hợp chất lưỡng tính: ZnO, Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3, Cr2O3, Cr(OH)3, PbO,
Pb(OH)2, BeO, Be(OH)2, SnO, Sn(OH)2, HCO3-, NH2RCOOH,
- PbS và CuS không tan trong HCl, H2SO4 loãng.
- dd NH3 tạo phức tan với Cu2+, Ag+, Zn2+
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
GV:Trần Văn Quang

Trang 11


..........................................................................................................................................

PHẦN II: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
Vấn Đề I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH
Câu 1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 3. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 4. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 5. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Na, Ba.
C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Câu 6. Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Na, K.
C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C.1s22s22p6 3s23p1.
D. 1s22s22p63s1.
Câu 8. Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7.
C. [Ar ] 3d7 4s1.
D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 9. Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9.
C. [Ar ] 3d10 4s1.
D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 10. Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4.
C. [Ar ] 3d5 4s1.
D. [Ar ] 4s13d5.
Câu 11. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
A. 1s22s22p63s23p1. B.1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p3.
D. 1s22s22p63s3
Câu 12. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
GV:Trần Văn Quang

Trang 12


A. Rb+.
B. Na+.
C. Li+.
D. K+.
Vấn đề II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Câu 1. Liên kết kim loại được hình thành do
A. Các e chung của các nguyên tử kim loại trong liên kết kim loại
B. Lực hút tĩnh điên của các phần tử tích điên trái dấu
C. Lực tương tác nguyên tử
D. Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do
Câu 2. Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn
nhiệt, ánh kim được xác định bằng yếu tố nào sau đây:
A. Mạng tinh thể kim loại
B. Các e tự do
C. Các ion dương kim loại
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A, Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả năng dẫn điện, và dẫn nhiệt
B. Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp và dễ bay hơi
C. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là tương tác vật lí kém bền
D. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết kém bền
Câu 4. Kim loại nặng nhất trong số các kim loại sau:
A. Au
B. Mg
C. Zn
D. Os
Câu 5. Kim loại dẫn điên tốt nhất là :
A. Au
B. Ag
C.Al
D. Fe
Câu 6. Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều tính dẫn điên, dẫn nhiệt tăng
A. Ag, Cu, Al, Fe
B. Fe, Ag, Cu, Al
C. Fe, Al, Cu, Ag

D. Cu,Ag, Al, Fe
Câu 7. Hợp kim cứng nhất trong các hợp kim sau:
A. W-Co
B. Fe-Cr-Mn
C. Sn-Pb
D. Bi-Pb-Sn
Câu 8. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 9. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 10. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
Câu 11. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.
B. Xesi.
C. Natri.
D. Kali.
Câu 12. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim
loại?
A. Vonfam.
B. Sắt.

C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 13. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất )
A. Natri
B. Liti
C. Kali
D. Rubidi
Câu 14. Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là:
GV:Trần Văn Quang

Trang 13


A. Hg, W
B. Hg, Na
C. W, Hg
D. W, Na
Câu 15. Dãy kim loại nào được sắp xếp theo tính dẻo tăng:
A. Sn, Al, Cu, Au, Ag
B. Sn, Cu, Al, Ag, Au
C. Au, Ag, Al,Cu, Sn
D. Cu, Sn, Al, Au, Ag
Vấn đề III: TÍNH CHẤT KIM LOẠI- DÃY ĐIỆN HÓA
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
Câu 2. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng.

B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. NaOH loãng
Câu 3. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Câu 4. Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 5. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một
lượng dư dd
A. HCl.
B. AlCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Câu 6. Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2.
D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 7. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dd Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.
D. Ni(NO3)2.
Câu 9. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng.
D. KOH.
Câu 10. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
2+
Câu 11. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. K
B. Na
C. Ba
D. Fe
Câu 12. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có
môi trường kiềm là
A. Na, Ba, K.
B. Be, Na, Ca.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Cr, K.
Câu 13. Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại
A. Fe.
B. Ag.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 14. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với
nước ở nhiệt độ thường là

A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 15. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn.Số kim loại phản ứng được với dd HCl

GV:Trần Văn Quang

Trang 14


A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 16. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Ag.
B. Au.
C. Cu.
D. Al.
Câu 17. Cho các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag,Zn.Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dd HCl là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18. Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng.
C. FeSO4.
D. HCl.

→ cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Câu 19. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 20. Cho phản ứng hóa học:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy
ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 21. Trong dãy điện hóa
A Các ion kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa
B Các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử
C Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử
D Các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng
A Trong dãy điện hóa tính oxi hóa các ion kim loại tăng dần
B Các kim loại tác dụng với axit thu được khí H2 .
C Trong dãy điện hóa tính khử các kim loại giảm dần
D Al, Fe bị thụ động trong dd HNO3 đặc, nguội
Câu 23. Chọn phát biểu đúng:
A. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hoá thì nhất thiết phải xảy ra phản
ứng oxi hoá khử
B. Hợp chất sắt ( III ) chỉ có tính oxi hoá
C. Hợp chất sắt ( II ) chỉ có tính khử
D. Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn Mg2+
Câu 24. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe.
B. Fe và Au.
C. Al và Ag.
D. Fe và Ag.
Câu 25. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2
3+
Câu 26. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu
D. Kim loại Ag
GV:Trần Văn Quang

Trang 15


Câu 27. Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang
phải là
A. Mg, Fe, Al.
B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg.
D. Al, Mg, Fe.
Câu 28. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất
A. Na.
B. Mg.
C. Al.
D. K.
Câu 29 Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H2.
A. Mg và Al
B. Zn và Cu

C. Al và Zn
D. Chỉ có Cu
3+
2+
2+
2+
Câu 30. Cho 4 ion Al , Zn , Cu , Pt , chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+
A. Chỉ có Cu2+ B. Chỉ có Al3+
C. Chỉ có Cu2+, Pt2+
D. Chỉ có Al3+, Zn2+
Câu 31. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+
A.Fe
B.Ag+
C.Al3+
D.Ca2
Câu 32. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa
tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO
C. Fe, Ni, Sn
D. Hg, Na, Ca
Câu 33. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 34. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng
được muối Y. Kim loại M
A. Mg

B. Al
C. Zn
D. Fe
Câu 35. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3
B. Fe và dung dịch CuCl2
C. Fe và dung dịch FeCl3
D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2
Câu 36. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác
dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
Câu 37. Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào
dd X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dd Y
gồm:
A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2
Câu 38. Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:
A. Ag
B. AgCl
C. Ag và AgCl D. Ag, AgCl, Fe
Câu 39. Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và chất rắn Y. Phát biểu dúng là:
A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu
B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO3)2
C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag D. Dung dịch X có ít nhất 1 muối

GV:Trần Văn Quang

Trang 16


Câu 40. Cho 3 cặp oxi hóa khử Cu2+ /Cu , NO3 -/NO , Au3+ / Au sắp xếp trên dãy hoạt
động như sau Trong 3 phản ứng sau :
(1)
8HNO3 +3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(2)
3Cu + 2Au3+ → 3Cu2+ + 2Au
(3)
4HNO3 + Au → Au(NO3)3 + NO + 2H2O
Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên ?
A. Chỉ có 1 và 2
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3
D. Chỉ có 1 và 3
→ CuCl2 + 2 FeCl2 cho thấy :
Câu 41. Phản ứng Cu + 2 FeCl3 
A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại.
B. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+
C. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành sắt kim loại.
D. Đồng kim loại có thể oxi hóa Fe2+
Câu 42. Từ phản ứng hóa học sau Fe( NO ) + AgNO → Fe( NO ) + Ag cho thấy
A. Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag.
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+
C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+
Câu 43. Trong các phản ứng sau:
(1) Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag;

(2) Cu + Fe2+  Cu2+ + Fe;
(3) Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu Phản ứng nào có được theo chiều thuận?
A. Chỉ có 1
B. Chỉ có 3
C. Chỉ có 2, 3
D. Chỉ có 1 và 3
Câu 44. Cho Fe tác dụng vào dung dòch AgNO3 dư, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dòch X và kết
tủa Y. Trong dung dòch X có chứa:
A. Fe(NO3)2, AgNO3
B.Fe(NO3)3, AgNO3
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
D.Fe(NO3)2.
+
Câu 45. Các cặp oxi hố khủ sau : Na /Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb ,
Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hố của ion kim loại. Kim loại đẩy
được Cu ra khỏi dd CuSO4 là
A . Na , Mg , Zn , Fe , Pb
B . Mg , Zn , Fe , Pb
C . Mg , Zn , Fe
D . Na , Mg , Zn , Fe
Câu 46. Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:
A. dd HNO3
B. bột sắt dư
C. bột nhơm dư D. NaOH vừa đủ
Câu 47. Một tấm kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt đó
bằng cách dùng dd nào trong số các dd sau (I) CuSO4 dư, (II) FeSO4 dư,(III) FeCl3 dư,
(IV) ZnSO4 dư, (V) HNO3
A. (III) hoặc (V) B. (I) hoặc (V)
C. (II) hoặc (IV)

D. (I) hoặc (III)
Câu 48. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu
được dung dịch Y và phần khơng tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (lỗng,
dư) thu được kết tủa:
3 2

GV:Trần Văn Quang

3

Trang 17

3 3


A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Câu 49. Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc
phản ứng dung dịch thu được có chất tan là :
A . Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3
C . Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3
D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
Câu 50. Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dd AgNO3,Cu(NO3)2 thu được dd
B và chất rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư, thấy có khí bay lên.
Thành phần của chất rắn D là
A.Fe , Cu, Ag
B.Al, Fe, Cu

C.Al , Cu, Ag
D.cả A,B,C
Câu 51. Cho hỗn hợp gồm các kim loại M, X vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 khuấy
đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại là M, Cu và
dung dịch chứa 2 muối M(NO3)2 và X(NO3)2. Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính
khử của các kim loại là
A. X, Cu, M.
B. Cu, X, M.
C. Cu, M, X.
D. M, Cu, X.
Câu 52. Khi cho hổn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
chất rắn X và dd Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung
dịch Y?
A. KI, NH3, NH4Cl
B. BaCl2, HCl, Cl2
C. NaOH, Na2SO4,Cl2
D. Br2, NaNO3, KMnO4
Câu 53. Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho
AgNO3 dư tác dụng với X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với Y được hỗn
hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là?
A. 5
B. 6.
C. 4.
D. 5
Câu 54. Cho a mol Mg và b mol Al vào dung dịch có chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol
AgNO3. Thiết lập muối liên hệ giữa a, b, c, d để cho sau phản ứng thu được 2 kim loại
A. d < 2a + 3b < 2c + d
B. d < 3b < 2c + d
C. d/2-3b/2 < a ≤ c + d/2 – 3b/2
D. a > c + d/2 -3b/2

Câu 55. Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol
CuSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù
hợp cho kết quả trên
A. x ≥ z
B. x ≤ z
C. z > x + y
D. x < z ≤ x + y
Câu 56. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai
muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2
D. AgNO3 và Mg(NO3)2
GV:Trần Văn Quang

Trang 18


Câu 57. Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi lập
phương trình hoá học của phản ứng, ta có số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử
HNO3 bị khử là
A. 1 và 6
B. 3 và 6
C. 3 và 2
D. 3 và 8
Câu 58. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1).
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là

A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 59. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn
hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Câu 60. Cho hỗn hợp Cu và Fe dư vào dd HNO3 loãng, nguội được dung dịch X. Cho
dung dịch NaOH vào dung dịch X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm những chất nào sau
đây:
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2
D. Cu(OH)2
Câu 61. Sục khí H2S dư qua dung dịch chứa FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 đến khi bão
hòa thu được kết tủa A. Kết tủa A là
A. CuS
B. Fe2S3, Al2S
C. S và CuS
D. Fe(OH)3 , Al(OH)3
Vấn đề IV: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1. Nguyên tác chung để điều chế kim loại
A.Thực hiện quá trình khử các ion kl B.Thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại
C.Thực hiện quá trình khử các kim loại. D.Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại.
Câu 2. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hoá. D. cho proton.
Câu 3. Phương pháp nào sau đây dùng trong công nhiệp để điều chế các kim loại cần
độ tinh khiết cao:

A. Thuỷ luyện
B. nhiệt luyện
C. điện phân
D. nhiệt phân muối
Câu 4. Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
A Mg , Cu , Ag
B .Al ,Zn ,Fe
C. Na , K , Ca
D.Zn , Fe , Sn
Câu 5. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp
nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?
A Zn, Mg, Fe
B.Fe, Cu, Ni
C.Ni , Cu , Ca
D.Fe ,Al ,Cu
Câu 6. Kim loại nào sau đây chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân .
A.Al
B. Fe
C.Cu
D. Ag
Câu 7. Trong công nghiệp Na ,k ,Ca có thể điều chế bằng phương pháp.
GV:Trần Văn Quang

Trang 19


A.Nhiệt luyện
B. Điện phân
C.Thuỷ luyện
D. Điện phân dd

Câu 8. Chất nào dưới đây khơng khử được sắt trong các hợp chất:
A. H2; Al
B. Ni; Sn
C. Al; Mg
D. CO; C
Câu 9. Một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm qua một hỗn hợp đun nóng gồm
Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. Kết quả thu được chất rắn gồm :
A. Cu, Fe, Al2O3 B. Cu, FeO, Al
C. Cu, Fe3O4, Al2O3 D. Cu, Fe, Al
Câu 10. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 11. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 12. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm
hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu13. Điện phân dung dòch muối nào sau đây sẽ điều
chế được kim loại tương ứng?
A. NaCl
B. CaCl2
C. AgNO3

D.
AlCl3
Câu 14. Chất khơng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 15. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 16. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.
Câu 17. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng pp điện phân dd muối của
chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 18. Trong cơng nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của kim loại đó là
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 19. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
2+
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 20. Phương trình hố học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo pp thuỷ
luyện
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
GV:Trần Văn Quang

Trang 20


C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O →2Cu +2H2SO4+O2
Câu 21. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo
phương pháp thuỷ luyện ?
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 22. Trong pp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ ddCuSO4 có thể dùng kim loại nào
làm chất khử
A. K.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 23. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. điện phân dung dịch MgCl2.
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2.

D. dùng K khử Mg2+ trong dd MgCl2.
Câu 24. Hoá chất nào sau đây dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột: Mg,
Zn, Al, Cu:
A. Dung dịch NaOH và khí SO2
B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Dung dịch HCl và NaOH
Vấn đề V: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI- BẢO VỆ KIM LOẠI
Câu 1. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất
oxi hoá trong môi trường được gọi là
A. sự khử kim loại.
B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mòn hoá học.
D. sự ăn mòn điên hoá học
Câu 2. Ăn mòn kim loại là hiện tượng
A KL bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
B Kim loại bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học với môi trường
C KL bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học với môi trường có phát sinh dòng điện
D KL bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học với môi trường có phát sinh dòng điện
Câu 3. Ăn mòn hóa học hiện tượng
A Kim loại bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học với môi trường
B. KL bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
C. KLbị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học với môi trường có phát sinh dòng điện
D. Kim loại bị phá hủy do kim loại tác dụng hóa học các dung dịch chất điện li
Câu 4. Một dây phơi quần áo một một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép.
Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chổ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày ?
A. Sắt bị ăn mòn.
B. Đồng bị ăn mòn
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.

Câu 5. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.
GV:Trần Văn Quang

Trang 21


D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Câu 6. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình
A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm
C. Sự oxi hoá ở cực dương
B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm
D . Sự oxi hoá ở cực âm
Câu 7. Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là
A. Nhiệt độ càng cao quá trình ăn mòn càng nhanh B. Không có phát sinh dòng điện
C. Nhiệt độ càng cao quá trình ăn mòn càng chậm D. Có phát sinh dòng điện
Câu 8. Bản chất của quá trình ăn mòn điện hóa là.
A. Các quá trình khử xảy ra trên bề mặt các điện cực
B. Các quá trình oxi hóa khử xảy ra trong dung dịch chất điện li
C. Các quá trình oxi hóa xảy ra trên bề mặt các điện cực
D. Các quá trình oxi hóa khử xảy ra trên bề mặt các điện cực
Câu 9. Ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa giống nhau là
A. Đều là các quá trình kim loại tác dụng với chất khí hoặc hơi nước
B. Đều là các quá trình kim loại tác dụng với các dung dịch chất điện li
C. Đều là các quá trình có phát sinh dòng điện
D. Đều là các quá trình oxi hóa khử
Câu 10. Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A. Kim loại bị phá huỷ

B. Có sự tạo dòng điện
C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn
D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .
Câu 11. Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do
A. Ăn mòn cơ học
B. Ăn mòn điện hoá
C. Ăn mòn hoá học
D. Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
Câu 12. Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng oxi hoá - khử
B. Phản ứng hoá hợp
C. Phản ứng thế
D Phản ứng phân huỷ
Câu 13. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình
A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự oxi hoá ở cực âm
C. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực dương
Câu 14. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng ăn mòn hóa học ăn mòn hóa học
A.Thanh Cu vào dd AgNO3
B Thanh Cu bị oxi hóa bởi khí clo
C.Thanh Cu vào dd H2SO4 đặc
D. Thanh Cu tác dụng với HNO3
Câu 15. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa
A Natri cháy trong không khí
B.Kẽm bị phá hủy trong khí Cl2
C.Kẽm trong dd H2SO4 loãng
D.Thép để trong không khí ẩm
Câu 16. Cho Zn tác dụng với dụng dịch H2SO4 loãng ,thêm vào đó vài giọt dd
CuSO4 .Lựa chon hiện tượng bản chất trong các hiện tượng sau
GV:Trần Văn Quang


Trang 22


A. Màu xanh biến mất
B. ăn mòn hóa học
C. Ăn mòn điện hóa
D. Hiđro thoát ra mạnh hơn
Câu 17. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn
mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá
B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá
Câu 18. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim
loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B.cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 19. Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát
sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
A. Sn bị ăn mòn điện hóa.
B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học.
D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 20. Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các
thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ?
A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt.
B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi lao động. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
Câu 21. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần
ngâm dưới nước)những tấm kim loại

A. Cu.
B. Zn.
C. Sn.
D. Pb.
Câu 22. Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí
ẩm, thì
A. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm.
B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.
C. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử.
D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa.
Câu 23. Trong quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (thép) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc
với nước biển và không khí, các tạp chất trong thép như Si, C đóng vai trò:
A. anot
B. catot
C. không có vai trò gì D. không xác định
Câu 24. Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dd HCl. Hiện tượng quan sát
được là :
A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.
B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.
C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau.
D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng
Câu 25. Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd
điện li: Al -Fe, Cu - Fe, Fe- Sn, Mg – Fe. Có mấy cặp Fe bị ăn mòn điện hoá
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26. Có những cặp kim loại sau đây cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li:
GV:Trần Văn Quang


Trang 23


1/ Al – Fe; 2/Cu – Fe; 3/Fe – Sn. Kim loại nào trong mỗi cặp bị ăn mòn điện hoá học.
A. Al, Fe, Fe
B. Fe, Cu, Fe
C. Ạ, Fe, Sn
D. Al, Cu, Sn
Câu 27. So sánh tốc độ thoát khí khi cho một đinh sắt vào dd H2SO4 1M (1) và cho
một đinh sắt vào dd H2SO4 1M có một ít CuSO4 (2)
A. 1 lớn hơn 2 B. 1 bằng 2
C. ko xác định được
D. 2 lớn hơn 1
Câu 28. Cuốn một sợi dây thép vào 1 kim loại rồi nhúng vào dd H2SO4 loãng. Quan
sát thấy bọt khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại
nào trong số kim loại sau:
A. Mg
B. Ag
C. Cu
D. Sn
Câu 29. Khi để gang trong khôpng khí ẩm, ở cực dương:
A. 2H+ + 2e → H2;
B. Fe → Fe3+ + 3e;
C. Fe → Fe2+ + 2e
D. O2 + 2H2O + 4e → 4OH
Câu 30. Để bảo vệ thanh Sn không bị ăn mòn ta có thể dùng thanh
A..Zn, Cu , Ag
B.Zn , Mn , Cu
C Zn , Cu
D Zn ,Fe

Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
- Cho thanh Fe vào dung dịch HCl thêm vài giọt Hg(NO3)2.
- Thép cácbon để ngoài không khí ẩm .
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 32. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá trong các thí nghiệm sau đây là bao
nhiêu?
(1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 .
(2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3
(4) Cho Zn vào dung dịch HCl.
(5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2.
(6) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngoài không khí ẩm.
(7) Cho một miếng gang vào nước vôi trong.
(8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển.
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
GV:Trần Văn Quang


Trang 24


- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt
dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Vấn Đề VII : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Dạng 1. Với axit thể hiện tính oxi hoá bằng H+( HCl, H2SO4l…)
A. Cơ sở lí thuyết.
1.Công thức tính khối lượng muối
mMuối clorua = mKL + 71. nH 2
mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu
được 22,4 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam
2.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dd axit tạo muối và H2O
1
nO (Oxit) = nO ( H 2 O) = 2 nH ( Axit)
3. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O

Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O
mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4
4. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung
dịch HCl tạo muối clorua và H2O
Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O
mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 27,5 n HCl
B.Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho 3,87gam hh X gồm Mg và Al vào 250ml dd X gồm HCl 1M và H2SO4
0,5M thu được dd B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg là
A. 37,21%
B. 62,79% .
C. 45,24% .
D. 54,76%
Câu 2. Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịhc HCl,
thu được 1,12 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là
A.5 gam.
B. 5,3 gam.
C. 5,2 gam.
D.5,5 gam.
GV:Trần Văn Quang

Trang 25


×