Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Chủ đề: LÝ 8 NHIỆT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.4 KB, 11 trang )

Đơn vị: PGD CHÂU THÀNH

CHỦ ĐỀ LÝ 8: NHIỆT LƯỢNG

I.

Số tiết : 03
Ngày soạn: 15/08/2019
Tiết theo phân phối chương trình: 29, 30, 31
Tuần dạy: 29, 30, 31
Nội dung chủ đề
Công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt và bài tập vận dụng
II. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng
giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Kĩ năng
- Vận dụng công thức Q = m.c.∆t
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ
- Học sinh hứng thú tìm hiểu một số hiện tượng trong thực tế
- Có tinh thần hợp tác trong nhóm học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tự học
- Vận dụng được kiến thức vào thực tiễn
III. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu


Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung 1:
Nêu được ví dụ Vận dụng công
chứng tỏ nhiệt thức
Công thức tính
lượng trao đổi Q = m.c.∆t
nhiệt lượng
phụ thuộc vào
khối lượng, độ
tăng giảm nhiệt
độ và chất cấu
tạo nên vật.
Nội dung 2:
Chỉ ra được Vận
dụng
nhiệt chỉ tự phương trình
Phương trình
truyền từ vật có cân bằng nhiệt
cân bằng nhiệt
nhiệt độ cao để giải một số
sang vật có nhiệt bài tập đơn
độ thấp hơn.
giản.
IV. Biên soạn các câu hỏi/bài tập



1. Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm
nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật ?
2. Nêu công thức tính nhiệt lượng, tên gọi, đơn vị các đại lượng.
3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
4. Viết phương trình cân bằng nhiệt
5. Câu C8, C9, C10 trang 86 sgk
6. Câu C1, C2, C3 trang 89 sgk
7. Bài tập 1
Thả một quả cầu thép có khối lượng 100g được nung nóng tới 120 0C vào một cốc
nước ở 250C . Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước là 50 0C. Tính khối
lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
8. Bài tập 2
Một miếng kim loại có khối lượng 600g được nung nóng tới 100 0C thả vào nhiệt
lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 0C. Nhiệt độ khi
có cân bằng là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng
nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K. nhiệt dung
riêng của nhôm là 880J/kg.K
V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
Thiết bị : Thước thẳng , bảng phụ.
Học liệu : SGK,SGV, chuẩn KT – KN, GDMT
2. Chuẩn bị của học sinh
Xem trước nội dung bài, chuẩn bị đồ dùng học tập
VI. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp (1 Phút)
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Thông qua
3.Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động (4 phút)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng
thú học chủ đề nhiệt lượng
- Phương thức:
+ Đàm thoại, nêu vấn đề.
+ Hoạt động chung cả lớp.
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm:
Học sinh dự đoán được câu trả lời
- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới:
Không có dụng cụ nào đo trực tiếp được công. Để xác định công của một lực,
người ta phải dùng lực kế đo độ lớn của lực và dùng thước để đo quãng đường vật dịch
chuyển, từ đó tính công.


Tương tự như thế, không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy,
muốn xác định nhiệt lượng người ta làm như thế nào?
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc
những yếu tố nào?(20 phút)
- Mục tiêu:
Học sinh nắm được nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu
tố : khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào kh ối l ượng, đ ộ
tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Phương thức:
+ Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình
+ Hoạt động cả lớp.
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm:
HS biết được nhiệt lượng của một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc
vào ba yếu tố: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật.
-Các bước của hoạt động:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Gọi 2 HS đọc thông HS đọc thông tin
I- Nhịêt lượng một vật thu
tin
HS trả lời theo SGK vào để nóng lên phụ thuộc
Vật thu nhiệt lượng
những yếu tố nào?
vào sẽ nóng lên, khi đó nó
phụ thuộc vào những yếu tố
Phụ thuộc ba yếu tố:
nào?
Khối lượng của vật
HS suy nghĩ và tìm Độ tăng nhiệt độ của
Làm thế nào để biết hướng giải quyết ở phần vật
nhiệt lượng phụ thuộc vào sau
Chất cấu tạo nên vật
các yếu tố đó?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng
Yêu cầu học sinh HS quan sát tranh vẽ vật cần thu vào để nóng lên
quan sát tranh vẽ H.24.1
và khối lượng của vật
Từ thí nghiệm ta có HS quan sát bảng
Để vật nóng lên như nhau
kết quả như bảng 24.1
kết quả TN
Trong TN yếu tố nào Thảo luận nhóm trả thì vật nào có khối lượng lớn
giống nhau, yếu tố nào thay lời C1,C2
thì nhiệt lượng cần cung cấp

đổi?
m1= 1/2 m2
phải lớn.
Q1= 1/2 Q2
HS lắng nghe và 2/Quan hệ giữa nhiệt lượng
nhận xét phần bài làm của vật cần thu vào để nóng lên
mình
và độ tăng nhiệt độ
Nhiệt lượng cung HS thảo luận nhóm
cấp tỉ lệ với thời gian.
Khối lượng và chất
Cho HS quan sát trong các cốc giống nhau
Vật có khối lượng như
H24.2 và thảo luận nhóm
trả lời câu C3,C4
Thảo luận trả lời câu nhau, vật nào đun càng lâu


C5 dựa vào bảng 24.2
Cho HS xem bảng Đại diện nhóm trả
24.2, thảo luận và trả lời C5 lời
GV hoàn chỉnh câu Quan sát hình
trả lời
-Cho HS xem H24.3 từ đó Thảo luận câu hỏi
rút ra bảng 24.3
Đại diện nhóm nhận
-Cho HS thảo luận để rút ra xét
kết luận về mối quan hệ Q1 > Q2
giữa nhiệt lượng và chất
làm vật

GV hoàn chỉnh câu
trả lời

thì độ tăng nhiệt độ càng lớn
và nhiệt lượng thu vào càng
lớn
3/Quan hệ giữa nhiệt lượng
vật cần thu vào để nóng lên
với chất làm vật
Nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên phụ thuộc vào
chất làm vật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng (5 phút)
- Mục tiêu:
HS nắm được công thức tính nhiệt lượng
- Phương thức:
+ Đàm thoại, gợi mở.
+ Hoạt động cả lớp.
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: HS nắm được công thức tính nhiệt
lượng.
-Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
Giới thiệu công thức Tìm hiểu công thức II- Công thức tính nhiệt
tính nhiệt lượng, tên và đơn tính nhiệt lượng như SGK. lượng:
vị của từng đại lượng.
Tìm hiểu các đại
Q= m.c.t

Thông báo đại lượng lượng trong công thức.
mới đó là nhiệt dung riêng Xem bảng nhiệt
dung riêng của một số chất
Giới thiệu bảng nhiệt
Trong đó:
dung riêng của một số chất
Q:nhiệt lượng vật thu
Suy ra các công
vào (J)
thức tính m, c, t

m: khối lượng vật (kg)
Từ công thức tính

t= t2–t1: độ tăng nhiệt
o
nhiệt lượng cho HS suy ra
độ ( C hoặc độ K)
công thức tính m, c, t

c: nhiệt dung riêng
(J/kg.K)
*Nhiệt dung riêng của một
chất cho biết nhiệt lượng cần
truyền cho 1kg chất đó tăng


thêm 1 độ

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt (15 phút)

- Mục tiêu:
HS nắm được nguyên lý truyền nhiệt
- Phương thức:
+ Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình
+ Hoạt động cả lớp.
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: Hiểu được nguyên lý truyền nhiệt.
- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- Trong các thí nghiệm cũng Hs lắng nghe
như hiện tượng quan sát được
trong đời sống, kỹ thuật và tự
nhiên cho thấy khi có 2 vật
trao đổi nhiệt với nhau thì nó
luôn tuân theo 3 nội dung sau
đây
+Nhiệt truyền từ vật có
nhiệt độ cao sang vật có nhiệt
thấp hơn .
+Sự truyền nhiệt xảy ra
cho tới khi nhiệt độ của 2 vật
bằng nhau thì ngừng lại.
+Nhiệt lượng do vật này
toả ra bằng nhiệt lượng do
vật kia thu vào .
Đó chính là 3 nội dung của
nguyên lý truyền nhiệt .
- Gọi 2 hs đọc tình huống
- Vậy ở tình huống trên, bạn -An đã nói đúng vì giọt

nào đã nói đúng, vì sao ?
nước sôi có nhiệt độ cao
hơn ca nước nóng nên

I/ Nguyên lý truyền nhiệt

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt
độ cao sang vật có nhiệt thấp
hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho
tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng
nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả
ra bằng nhiệt lượng do vật kia
thu vào.


nhiệt độ từ giọt nước sôi
truyền cho ca nước nóng
- GV ghi bảng 3 nội dung của -HS ghi vào vở.
nguyên lý truyền nhiệt
- Em nào có thể nêu ví dụ về -Ví dụ như một vật nóng
sự truyền nhiệt mà em thấy quá ta muốn nó nguội
trong tự nhiên hoặc trong nhanh thì nhúng nó vào
cuộc sống .
nước lạnh
- Sau 1 khoảng thời gian -Nhiệt độ của vật giảm
ngắn lấy vật ra khỏi nước thì
nhiệt độ của vật như thế nào ?
- Nhiệt lượng vật đã đi đâu ? -Nhiệt lượng của vật đã

được truyền cho nước.
- Gọi 1 hs khác cho ví dụ.
-Ví dụ trong các lò rèn
người ta nhúng thanh kim
- GV nhận xét.
loại nóng vào nước lạnh .
Hoạt động 4: Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt (15 phút)
- Mục tiêu:
HS nắm được phương trình cân bằng nhiệt
- Phương thức:
+ Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình
+ Hoạt động cả lớp.
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: HS viết được phương trình cân bằng
nhiệt: Qtỏa ra = Qthu vào
- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
- Trong ví dụ trên, khi ta
nhúng thanh kim loại nóng
I/ Phương trình cân bằng
thì thanh kim loại sẽ truyền
nhiệt
nhiệt lượng cho nước, nhiệt
lượng mà thanh kim loại
truyền cho nước được gọi là
nhiệt lượng toả ra và nhiệt
Qtỏa ra = Qthu vào
lượng nước nhận được gọi là
nhiệt lượng thu vào.

Các em có dự đoán gì về độ -HS dự đoán
lớn của nhiệt lượng thu vào
và nhiệt lượng toả ra.
- Nhiệt lượng toả ra luôn luôn
bằng nhiệt lượng thu vào.
-Ghi bảng phương trình cân


-HS ghi vào vở
bằng nhiệt :Qtoả ra = Qthu vào
- Gọi hs nhắc lại công thức

tính nhiệt lượng vật thu vào →
Q = m.c . t
để nóng lên.
- Nhiệt lượng toả ra cũng
được tính bằng công thức


Q = m.c. t






Với t là độ tăng
nhiệt độ .
→∆
t là độ giảm nhiệt

độ
Được tính như thế nào ?
→∆
t = t1 –t2
-HS ghi vào vở .
3.3. Hoạt động luyện tập (30 phút)
- Mục tiêu: giúp HS củng cố công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng
nhiệt
- Phương thức:
+ Đàm thoại, vấn đáp
+ Hoạt động cá nhân
-Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm
Học sinh nêu được công thức tính nhiệt lượng, nguyên lí truyền nhiệt, phương trình
cân bằng nhiệt
1. Nêu ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt
độ và chất cấu tạo nên vật ?
HS nêu ví dụ
2. Nêu công thức tính nhiệt lượng, tên gọi, đơn vị các đại lượng.
t trong công thức này là gì ?

Q = m.c. t
Trong đó:
Q: nhiệt lượng vật thu vào (J)
m: khối lượng vật (kg)
t= t2–t1: độ tăng nhiệt độ (oC hoặc độ K)
c: nhiệt dung riêng (J/kg.K)
3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt thấp hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

4. Viết phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa ra = Qthu vào


- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ví Dụ:
-HS đọc đề bài và nghiên
- Gọi 2 hs đọc đề bài
cứu đề
-Có hiện tượng truyền
- Khi thả quả cầu nhôm đang nhiệt giữa quả cầu và
nóng 1000C vào cốc nước ở nước
200C thì có hiện tượng gì xảy
ra ?
-Quả cầu toả nhiệt và
-Quả cầu và nước, vật nào nước thu nhiệt.
thu nhiệt, toả nhiệt ?
-Ta tính được nhiệt lượng
-Ta có tính được nhiệt lượng do quả cầu toả ra: Q =

mà quả cầu nhôm toả ra
m
.c
.
t với m là khối
không? Bằng công thức nào ?
lượng quả cầu
m =

0.15kg; c là nhiệt dung
riêng
của
nhôm
,

Nội dung chính
III. Ví dụ về dùng phương
trình cân bằng nhiệt
(SGK trang 89)
Tóm tắt
1. Nhôm (1000C)
250C
2. Nước (200C)
m1 = 0,15 kg
c1 = 880J/kg.K
∆t1 = t1 − t = 100 − 25 = 750 C
c2 = 4200J/kg.K
∆t 2 = t − t 2 = 25 − 20 = 50 C

m2 = ?

C=880j/kg.k;
t là độ
Giải
giảm nhiệt độ của nhôm,
Theo phương trình cân bằng

nhiệt ta có:
t = 100 - 25 = 750C

Q 1 = Q2
-Biết được nhiệt lượng toả ra, -Biết được nhiệt lượng
∆t 1
∆t 2
toả ra, ta suy ra nhiệt
ta suy ra được điều gì?
m1.c1.
= m2.c2.
lượng thu vào, từ đó suy
Hay: 0,15.880.75 = m2.4200.5
ra khối lượng của nước
-Nhận xét

m2=0,47kg
-HS ghi tóm tắt đề vào vở
-GVghi và hướng dẫn cách
-HS đọc câu lời giải của
ghi tóm tắt lên bảng
-Có thể đặt câu lời giải như mình
thế nào ?
-Nhận xét và chỉnh lại cho
-HS lên bảng làm bài tập
đúng
-Gọi hs xung phong lên bảng
hoàn thành bài giải
-Các hs khác tự làm vào vở -Đối chiếu với bài giải
của mình để nhận xét
nháp
-Gọi hs nhận xét bài giải của
-Làm bài tập vào vở

bạn
- - GV nhận xét, sửa chửa và


cho hs ghi vào vở
* C9:
- HS đọc nội dung câu C9
-Yêu cầu HS tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động cá- 2 HS đọc đề.
- HS tóm tắt bài toán
nhân làm C9.
- HS lên bảng thực hiện.
-GV tổ chức nhận xét.
- HS nhận xét và thảo luận.

C9:
Nhiệt lượng truyền cho đồng
Q = m.c. t
= 5. 380.(50-20)
= 57 000 J

3.4. Hoạt động vận dụng (40 phút)
- Mục tiêu: Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn
giản có liên quan.
- Phương thức:
+ Đàm thoại, gợi mở, bài tập, câu hỏi, tình huống.
+ Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm
-Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm: Giải được bài tập định tính , bài tập cơ bản.
Giải bài tập C8, C10 trang 86 sgk
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng, cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để biết độ tăng

nhiệt độ
C10:
Nhiệt lượng ấm thu vào:
Q1 = m1.c1.(t2 –t1)
= 0.5.880.(100-20)
= 33 000 J
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t2 –t1)
= 2.4200(100-20)
= 630 000 J
Nhiệt lượng cần thiết:
Q = Q1+ Q2 = 663 000 J
Giải bài tập câu C1, C2, C3 trang 89 sgk
C1: Giáo viên tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn học sinh hoàn thành kết quả, nhận xét,
giải thích.
Nhiệt độ tính được lớn hơn nhiệt độ đo được vì khi thí nghiệm nhiệt lượng của nước đã
trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài nên mất bớt một phần nhiệt lượng.
C2: Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 800C xuống 200C là:
Q1 = m1.c1.(t1 –t) = 0,5.380.60 = 11400
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Q 1 = Q2


11400 = m2.c2.

∆t 2
∆t 2

11400 = 0,5.4200
⇒ ∆t 2

= 5,40C
Nhiệt độ tăng thêm của nước là : 5,40C
C3:
Tóm tắt
1. Nước (130C)
200C
2. Kim loại (1000C)
m1 = 500g = 0,5 kg
c1 = 4190J/kg.K
∆t1 = t − t1 = 20 − 13 = 7 0 C
m2 = 400g = 0,4kg
∆t 2 = t 2 − t = 100 − 20 = 800 C

Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q2
∆t 1
∆t 2
m1.c1.
= m2.c2.
Hay 0,5.4190.7 = 0,4.c2.80
⇒ c 2 = 458,3J / kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của kim loại là 458,3 J/Kg.

c2 = ?
Bài tập 1 Thả một quả cầu thép có khối lượng 100g được nung nóng tới 1200C vào một
cốc nước ở 250C . Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước là 500C. Tính khối
lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Tóm tắt
m1 = 100g = 0,1kg

c1 = 460J/kg.K
∆t 1

= 1200C – 500C = 700C
c2 = 4200J/kg.K

∆t 2

= 500C – 250C = 250C
m2 = ?

Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q 2
∆t 1
∆t 2
m1.c1.
= m2.c2.
Hay: 0,1.460.70 = m2.4200.25

m2= 0,03kg
Vậy khối lượng của nước là : 0,03kg

Bài tập 2
Một miếng kim loại có khối lượng 600g được nung nóng tới 100 0C thả vào nhiệt
lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g chứa 500g nước ở nhiệt độ 13 0C. Nhiệt độ khi
có cân bằng là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng
nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K. nhiệt dung
riêng của nhôm là 880J/kg.K



Tóm tắt:
m1 = 600g = 0,6kg
∆t1

= 800C
m2 = 200g = 0,2kg
∆t 2 = ∆t 3

Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q 2 + Q 3
∆t1
∆t 2
∆t 3
m1.c1.
= m2.c2.
+ m3.c3.
Hay: 0,6.c1.80 = 0,2.880.7.0,5.4190.7

c1= 331J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của kim loại là 331J/kg.K

= 70 C
c2 = 880J/kg.K
m3 = 500g = 0,5kg
c3= 4190J/Kg.K
c1 = ?
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng (5 phút)


- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu được cách xác định nhiệt lượng trong phòng thí
nghiệm, giải thích được hiện tượng thực tế liên quan.
- Phương thức:
+ Nghiên cứu tài liệu
+ Hoạt động nhóm
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm:
1. HS nêu được cách xác định nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm
2. Giải thích được tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại
thổi từ đất liền ra biển ?
3. Giải thích được cho dù nhiệt độ ngoài môi trường có thay đổi nhưng nhiệt độ cơ thể
vẫn không đổi khoảng 370C .



×