Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

vận dụng cao este lipit tách đề thi thử các trường năm 2019 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.23 KB, 83 trang )

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este
đơn chức, mạch hở E, F (ME < MF) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung
dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện t|ch nước Y trong
H2SO4 đặc ở 140°C thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04
gam (hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 53,0 gam
chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Cho các phát biểu sau:
(1) Chất F tham gia phản ứng tráng bạc (2) Khối lượng của E trong hỗn hợp là 8,6 gam
(3) Khối lượng khí T là 2,55 gam (4) Tổng số nguyên tử trong F là 12
(5) Trong Z có chứa ancol propylic
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 2. C. 3.
D. 5.
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có
một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol
no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y
và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch
chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ.
Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của X trong E là 72,76% (2) Số mol của Y trong E là 0,08 mol.
(3) Khối lượng của Z trong E là 1,72 gam. (4) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Y là 12
(5) X không tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là ?
A. 5. B. 3. C. 2.
D. 4.
Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hỗn hợp A chứa 2 este X, Y có cùng công
thức phân tử C8H8O2, chứa vòng benzen (Y không tham gia phản ứng tráng gương). Cho
m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa NaOH và KOH (tỉ lệ mol tương ứng 3 :
1) đun nóng. Biết tổng số mol các este có trong A nhỏ hơn tổng số mol NaOH và KOH có
trong dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m
gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A gần với giá trị nào sau đây:




A. 52,2.B. 51,1.C. 53,2.D. 50,0.
Câu 4: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hỗn hợp A gồm ancol X no, đơn chức,
mạch hở, axit Y mạch hở, chứa 2 liên kết π (pi) và este E tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn
toàn m gam A cần 1,344 lít O2 (vừa đủ), thu được 2,016 lít CO 2 (các khí đo đktc). Mặt
khác, cho m gam A tác dung hết với 100ml dung dịch KOH 0,75 M, thu được dung dịch
B. Cô cạn B được chất rắn T. Phần trăm khối lượng chất (có khối lượng phân tử nhỏ hơn)
trong T gần với giá trị nào sau đây
A. 20%.B. 15%.C. 10%.D. 25%.
Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T gồm este hai
chức, mạch hở X và este đơn chức Y thu được 6,54 mol CO 2 và 3,6 mol H2O. Mặt khác,
thủy phân hoàn toàn T cần dụng 141.285 gam dung dịch NaOH 50,96%, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được rắn Q gồm 3 muối (đều có phân tử khối lớn > 90 đvC). Ngưng tụ
phần hơi thu được 117,875 ml ancol etylic 40 o. Biết khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Phần trăm khối lượng của muối có
phân tử khối nhỏ nhất trong Q là
A. 39,6%.B. 47,7%.C. 50,2%.D. 62,8%.
Câu 6: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của
axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi
X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2
(đktc) , thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch
chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
:
A. 5,44 gam.B. 5,04 gam.C. 5,80 gam.D. 4,68 gam.
Câu 7: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch
hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn
6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24
gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag.



Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M
là :
A. 10,54 gam.B. 14,04 gam.C. 12,78 gam.D. 13,66 gam.
Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y
mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai
muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam
Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792
lit khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có
giá trị gần nhất với
A. 66%.B. 71%.C. 62%.D. 65%.
Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Hỗn hợp E gồm este hai chức X và este ba chức
Y; X và Y đều mạch hở; X tạo bởi axit đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E cần vừa đủ 0,85
mol O2; thu được 9,72 gam H2O. Cho 12,416 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp Z gồm ba muối có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp T chứa hai ancol có số
nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho toàn bộ T tác dụng hết với Na (dư) thấy thoát ra 1,5232 lít
khí (đktc) H2. Khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong T có giá trị gần nhất với
A. 2,90.B. 3,85.C. 3,80.D. 4,60.
Câu 10: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa
đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X
tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,08. C. 0,05. D. 0,20.
Câu 11: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12
gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và
các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH,
thu được 27,34 gam muối và glyxerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị
của a là
A. 2,50. B. 3,34. C. 2,86. D. 2,36.
Câu 12: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X
phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H 2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng

vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic
no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt


khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của
muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 66%.

B. 55%.

C. 44%.

D. 33%.

Câu 13: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic
đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X,
Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng
0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất
màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là:
A. 8,6.B. 7,6.C. 6,8.D. 6,6.
Câu 14: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng
của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo
bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí
O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung
dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với
dung dịch KOH dư là
A. 5,44 gamB. 5,04 gamC. 4,68 gamD. 5,80 gam
Câu 15: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit
axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung
dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H 2 (đktc).

Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam?
A. 4,36 gam.B. 5,32 gam.C. 4,98 gam.D. 4,84 gam.
Câu 16: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng
một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối
(đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít
O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na 2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần
trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
A. 36,61%.B. 27,46%.C. 63,39%.D. 37,16%.


Câu 17: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) X, Y là hai axit no, đơn chức và là đồng đẳng liên
tiếp của nhau (MY> MX); Z là ancol 2 chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,15
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,725 mol O 2 thu được lượng CO 2 nhiều hơn H 2O là
16,74 gam. Mặt khác 0,15 mol E tác dụng vừa đủ với 0,17 mol NaOH thu được dung dịch G và
một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 14,32%.B. 13,58%.C. 11,25%.D. 25,52%.
Câu 18: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X
cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol
Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 82,4.B. 97,6.C. 80,6.D. 88,6.
Câu 19: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn một este hai chức, mạch hở
X (được tạo bởi một axit cacboxylic không no và hai ancol) cần vừa đủ 2,52 lit O2 (đktc), thu
được 0,18 mol hỗn hợp CO 2 và H2O. Khi cho cũng lượng X trên phản ứng hoàn toàn với 40 ml
dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 2,8.B. 2,88.C. 4,28.D. 3,44.
Câu 20: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat,
glixeryl triaxetat và phenyl fomat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư
đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng

với Na dư thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi,
thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,3.B. 57,9.C. 58,2.D. 52,5.
Câu 21: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat
và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng
số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol
X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,0,B. 11,2.C. 8,4.D. 5,6.
Câu 22: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no, mạch hở,
đồng đưangr kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; M T –
MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E
phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm
3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol
H2 thoát ra. Khối lượng của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 8,1 gam.B. 4,86 gam.C. 6,48 gam.D. 3,24 gam.
Câu 23: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở, có cùng số
lien kết pi trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và một este hai
chức. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E thu được 0,37 mol H 2O. Biết 12,22 gam E mất màu vừa
đủ 0,19


mol Br2 trong dung dịch. Nếu cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M,
thu được hai muối của axit cacboxylic, có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp X gồm ba ancol
đơn chức bậc một trong đó có một ancol không no và hai ancol no. Thành phần % khối lượng của
ancol có phẩn tử khối lớn nhất trong X là
A. 47,77%.B. 26,75%.C. 36,62%.
D. 55,25%.
Câu 24: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Cho hỗn hợp X gồm metanol, etylen glicol,
glyxerol, etyl metacrylat, metyl propionat, etyl axetat trong đó số mol metanol và glyxerol bằng

nhau. Biết 24,2 gam X có thể cộng tối đa 0,12 mol Br 2 trong dung dịch. Mặt khác 24,2 gam X tác
dụng với kim loại Na dư thu được 2,688 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 24,2 gam X cần
dùng V lít khí O2 (đktc) sinh ra V’ lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. Kết luận đúng là
A. Giá trị của m là 19,8B. Không thể chứng minh các kết luận đó
C. Giá trị của V’ là 22,4D. Giá trị của V là 36,96
Câu 25: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Cho hỗn hợp X gồm một ester E và hai axit
cacboxylic A và B đơn chức, mạch hở. Biết E và A là đồng phân của nhau; hai axit A và B có
tổng số C trong phân tử không lớn hơn 5. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam X thu được 7,84 lít khí CO
2

(đktc) và 5,4 gam nước. Mặt khác nếu cho 9,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,84 lít khí

H2. Nếu cho 9,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là
A. 12,75gB. 12,90gC. 11,85gD. 10,95g
Câu 26: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X
bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong
dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH
(dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87.B. 9,74.C. 8,34.D. 7,63.
Câu 27: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Xà phòng hóa 2,76 gam một hợp chất X
(CTPT trùng với CTĐGN) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4,44
gam hỗn hợp hai muối. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước. CTCT thu gọn của X là


A. HCOOC6H5.B. CH

COOC6H5


3

C. HCOOC6H4OH.D. C

H5COOCH3

6

Câu 28: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành
từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có
hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa
một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư,
sau phản ứng thu được 1792ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 4,96gam. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của este không no trong X có giá trị là.
A. ≈ 34,01%
B. ≈ 41%
C. ≈ 38%
D. ≈ 29,25%
Câu 29: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5,
CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CH(OH)CH2OH,
C3H5(OH)3 trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn
hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,098 gam natri axetat và
0,54m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít khí O2 đktc. Giá trị của V
gần nhất với giá trị nào .
A. 21,5376
B. 12, 7456
C. 25,4912
D. 43,0752

Câu 30: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl
oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung
dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm
các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m

A. 54,3.
B. 52,5.C. 58,2.
D. 57,9.
Câu 31: (minh họa THPTQG 2019) Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY <
MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối
duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là
A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%.
Câu 32: (minh họa THPTQG 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là
este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và
glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy
hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.


CÂU 33: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) X là axit cacboxylic đơn chức; Y và Z là hai ancol
thuộc dãy đồng đẳng của ancol alylic (Số C đều không quá 8, M Y < MZ); E và F lần lượt là các
este tạo bởi X với Y và X với Z (tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử F gấp 4 lần tổng số
nguyên tử cacbon trong phân tử X). Đốt cháy hoàn toàn 14,08 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z, E, F
trong oxi dư, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 10,08 gam nước. Nếu cho 14,08 gam hỗn hợp
T tác dụng với Na dư thì thu được tối đa 1,792 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối thu được khi

cho 14,08 gam hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaOH dư là:
A. 16,76 gam.B. 18,54 gam.C. 12,88 gam.D. 13,12 gam.
CÂU 34: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, axit
cacboxylic hai chức Y (X và Y đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức Z, T
thuộc cùng dãy đồng đẳng, liên tiếp (MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 1,3 mol
CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam E (giả sử hiệu suất các phản
ứng là 100%), thu được 33,6 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của T
trong hỗn hợp E gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12%.B. 10%.C. 21%.D. 26%.
CÂU 35: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este
đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng
nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc). Trộn đều 24,4 gam E với
CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được khí G. Đốt cháy G rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung
dịch nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 2,5.B. 20.C. 10.D. 5.
CÂU 36 : (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( M X < MY ). Z là
ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai
muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được
5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3
và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8%B. 30,5%C. 22,4%D. 18,8%
CÂU 37: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều
mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X, Y sản phẩm cháy thu được gồm CO 2 và H2O có
số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24 gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH
1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng
Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn bộ lượng Y trong E rồi
đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 thu được là ?



A. 0,36.B. 0,40.C. 0,32.D. 0,45.
Câu 38: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este
đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol
(no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY và nX toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỷ số nX:nY là?
A. 11:17B. 4:9C. 3:11D. 6:17
Câu 39: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không
no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O 2
(đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch
NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (M A < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro
trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :
(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.
(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.
(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.
(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.
Số nhận định đúng là
A. 3.B. 2.C. 4.D. 1.
CÂU 40: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) X là este mạch hở có công thức phân tử C 5H8O2; Y
và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối. Cho các
phát biểu sau:
(1) Phân tử khối của Z là 132.
(3) Tổng số nguyên tử trong Y là 11.

(2). X có khả năng cho phản ứng tráng bạc.
(4). Z có khả năng cho phản ứng tráng


bạc. Tổng số phát biểu đúng là?
A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.
CÂU 41: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Hỗn hợp E chứa 3 este (M Xđơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol
O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp
muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần
nhất với:
A. 25,0%B. 20,0%C. 30,0%D. 24,0%


CÂU 42: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức
(mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí
oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với
dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá trị gần nhất với giá trị của V là
A. 11,8B. 12,9C. 24,6D. 23,5
CÂU 43: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là
đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng m gam và phần hơi chứa một
ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư
AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở nhiệt độ cao, đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon có tỷ khối đối với H 2 là 16,8. Có bao
nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
1. Giá trị của m là 55,08.
2. Hỗn hợp M có khả năng phản ứng với H2 (Ni, t0)
3. Hỗn hợp M là CH4 và C4H8.
4. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 0,66 mol CO2.
A. 1B. 2C. 3D. 4
CÂU 44: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) X, Y (MXđồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y,

Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu
được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2.
Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng T có trong E thì số mol CO2 thu được là?
A. 0,260.B. 0,165C. 0,200.D. 0,220.
CÂU 45: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức
(MXancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88 gam gồm
2 muối của hai axit cacboxylic,
phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 6,048 lít (đktc) khí
oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với?
A. 40,6%B. 69,2%C. 30,8%D. 53,4%
CÂU 46: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) X là một este no, hai chức ; Y, Z (M Y < MZ) là hai
peptit đều được tạo từ glyxin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng 54,35 gam hỗn hợp M
gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp
muối khan T và 7,8 gam hỗn hợp hơi Z chứa hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn T cần đúng
2,3375 mol O2, thu được 34,45 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa H2O và CO2 là 0,125 mol. Biết
tổng số mol của Y và Z gấp 2 lần số mol X; Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Phần
trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 25,1.B. 40,8.C. 26,9.D. 48,0.


Câu 47: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no,
mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2
ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác,
đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc)
có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,595B. 5,765C. 5,180D. 4,995
Câu 48: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) X là một este không no (có một liên kết đôi C=C), hai

chức; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo từ alanin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun
nóng m gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 5,46 gam hỗn hợp hơi Q chứa hai chất hữu cơ no. Đốt
cháy hoàn toàn lượng M trên cần 1,815 mol O2. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng vừa đủ O2, thu
được 20,14 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa CO 2 và H2O là 0,02 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn Q thu được 0,35 mol H2O. Biết (nY + nZ – nX = 0,04); Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử
nitơ. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 17%.B. 20%.C. 15%.D. 23%.
Câu 49: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một
lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu
được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam só với khối lượng nước
vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư)
đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87.B. 9,74.C. 8,34.D. 7,63.
Câu 50. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức,
mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X
tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung
dịch tăng thêm 40,08 gam. Phần trăm khối lượng của axit no trong X gần nhất với:
A. 30,6%B. 32,9%C. 40,2%D. 36,4%
CÂU 51. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen, có
công thức phân tử là C10H12O2. Đun nóng 16,4 gam X cần dùng tối đa 200 ml dung dịch NaOH
0,9M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất hữu cơ Y và hỗn hợp Z gồm hai
muối; trong đó có x gam muối A và y gam muối B (M A < MB). Đốt cháy hoàn toàn a gam Y cần
dùng 0,17 mol O2. Giá trị của y – x là?
A. 0,6.B. 1,0C. 1,2.

D. 0,8.



CÂU 52: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức,
no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung
dịch Q chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn
hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,2 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn b gam muối trong oxi dư, thu được 32,9 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp
CO 2 và H2O. Cho các phát biểu sau:
1. Công thức của axit tạo nên X là C2H5COOH.
2. Công thức của ancol tạo nên X là C3H7OH.
3. Giá trị của a là 17 gam.

4. Giá trị của b là 102 gam.

Số phát biểu đúng là?
A. 0B. 1C. 2D. 3
CÂU 53. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một
loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số liên kết π không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no.
Tỉ khối hơi của Z so với H 2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,23 mol O 2, thu được
19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Biết rằng trong X, este có khối lượng
phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của este có khối
lượng phân tử lớn nhất trong X là
A. 31,6%.B. 59,7%.C. 39,5%.D. 55,3%.
CÂU 54: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng
hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH được ancol Y no, mạch hở và 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của
1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong
dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt
cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu
được x gam H2O và y gam CO2. Tỷ số của x:y gần nhất với?
A. 0,31 B. 0,28C. 0,34D. 0,24

Câu 55: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y
và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung
dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng
đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam.

B. 4,68 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,10 gam.


Câu 56. (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Một hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức E, F (ME < MF).
Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp X với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn
hợp ancol no Y, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z.
Đốt cháy 7,6 gam Y thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng
của E trong X là:
A. 59,2%.B. 62,4%.C. 46,8%.D. 38,6%.
Câu 57: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no
hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn
toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào
dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong
24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của ancol trong T gần nhất với:
A. 25%B. 15%C. 5%D. 10%
CÂU 58: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este
đơn chức Z và hai este mạch hở X, Y (MXgam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai

ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2
muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na 2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng
của X trong E gần nhất với?
A. 13%B. 11%C. 15%D. 10%
CÂU 59 : (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( M X < MY ). Z là
ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai
muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được
5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3
và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8%B. 30,5%C. 22,4%D. 18,8%

Câu 60. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Z là este thuần chức tạo bởi axit hữu cơ X, Y và
ancol T, (MX < MY; trong Z chứa không qua 5 liên kết π; X, Y, Z, T đều mạch hở). Đốt cháy m
gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,62 mol O 2, thu được 0,68 mol CO2 và 0,5 mol H2O.
Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,22 mol NaOH trong dung dịch, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được phần hơi chứa ancol T và hỗn hợp chất rắn F (trong F có chứa 2 muối với tỉ
lệ số mol là 7 : 4). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,9 gam; đồng
thời thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 53.

B. 50,5.

C. 42.

D. 52.


Câu 61. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức,

mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó.
Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO 2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml
dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để
trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05
mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 5,92. B. 7,09. C. 6,53. D. 5,36.
Câu 62. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy
đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp F
chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác,
đun nóng 12,52 gam F cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường,
ancol T không tác dụng được với Cu(OH) 2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp F có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 44. B. 40. C. 55. D. 46.
Câu 63. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở,
đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn
3,21 gam hỗn hợp P gồm X, Y, Z, T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07
gam H2O. Mặt khác khi cho 3,21 gam P phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M (đun
nóng). Phần trăm về khối lượng của Z trong P có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26. B. 24. C. 23. D. 22.
Câu 64. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este
đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m
gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được
27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M Y < MZ). Các thể tích khí
đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 5.B. 4 : 3.C. 2 : 3.D. 3 : 2.
Câu 65. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi
(π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là
đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2 thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác,
cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5 M , thu được hỗn hợp X gồm
các muối của các axit cacboxylic không no, nó cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, hai ancol

không no, đơn chức có khối lượng m 1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m 2 gam. Tỉ
lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,7.B. 2,9.C. 1,1.D. 4,7.
Câu 66. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) X; Y; Z (MX < MY < MZ) là ba este thuần chức, mạch hở,
thẳng. Đun nóng hoàn toàn 40 gam hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) trong dung dịch
NaOH, thu được 25,52 gam hỗn hợp chứa hai chất hữu cơ A, B. Nếu đốt cháy hết lượng H trên, cần
đủ 2,2 mol O2, thu được hiệu khối lượng giữa CO2 và H2O là 58,56 gam . Biết A và B đều đơn chức
và là


đồng phân của nhau; hai axit tạo nên Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol H2 cần để làm no
X, Y, Z bằng số mol NaOH phản ứng. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,015 mol este Z là
A. 0,15 mol.B. 0,1275 mol.C. 0,165 mol.D. 0,4 mol.
Câu 67. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este
đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun
nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn
hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA
< MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 0,6.B. 1,25.C. 1,20.D. 1,50.
Câu 68: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử
C8H8O2 và chứa vòng bezen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun
nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y
tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn
khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m là
A. 13,70.B. 11,78.C. 12,18.D. 11,46.
Câu 69: (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit
oxalic, p - HO - C6H4CH2OH (trong đó số mol của p-HO-C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit
acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH
40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu
cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít

O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68. B. 70. C. 72. D. 67.
Câu 70. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở,
không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ,
luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa
X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp
F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối K cần dùng 0,21 mol O 2. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp E là
A. 58,25%.

B. 65,62%.

C. 52,38%.

D. 46,82%.

Câu 71. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X
phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H 2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng
vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic
no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khố lượng của muối có
phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nòa sau đây?
A. 33%.B. 44%.C. 55%.D. 66%.


Câu 72. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit
acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y
và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O 2 (đktc)
thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác, cho 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa

0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam.B. 4,68 gam.C. 2,34 gam.D. 2,52 gam.
Câu 73. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ
mol:
(a) X + 2NaOH t
X1 + 2X2
0→
(b) X1 + H2SO4 →X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4

t

 0

, xt

→poli(etylen terephtalat) + 2nH O
2

(d) X2 + CO →X5
(e) X

+ 2X Ht 2SO4 ,
 →X
4
5 ←
6
0

+ 2H O

2

Cho biết, X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X6 và X2 lần lượt là
A. 164 và 46.B. 146 và 46.C. 164 và 32.D. 146 và 32.
Câu 74. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no,
đơn chức A và một este tạo bởi một axit no, đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A (MB > MA) và
một ancol no, đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được
14,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 3,09
gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ A, B và một rượu, biết tỉ khối hơi của ancol này có tỉ khối
hơi so với hidro nhỏ hơn 25 và không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên
bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (ở đktc). Coi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,5.B. 20,6.C. 35,6.D. 24,15.
Câu 75. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y
và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt
cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho
0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối
khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2, H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt
cháy hoàn toàn G thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 86,40.

B. 88,89.

C. 38,80.

D. 64,80.



Câu 76. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit
cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy
hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân
46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có
chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85
gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H 2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H 2 là 16. Phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,3.B. 43,5.C. 41,3.D. 48,0.
Câu 77: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) X và Y là hai axit cacboxylic hai
chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14
đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (M X < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác
dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol.
Số mol của X trong E là
A. 0,06.B. 0,05. C. 0,04. D. 0,03.

Lời giải:

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B
RCOOK + KOH —> RH + K2CO3
Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 và nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp:
TH1: nRCOOK = 0,4 và nKOH dư = 0,3 m rắn = 53 —> R = 7,5: HCOOK và RCOOK
nY=0,4
→

nY pư = 0,24 mol

Tách H2O của Y →nH2O = 0,12 mol
=> mY pư =m ete + mH2O = 10,2 gam
=>MY=42,5

Vậy Y chứa CH3OH (0,1) và C2H5OH (0,3) =>Tỷ lệ mol các muối là 1 : 3 hoặc 3: 1
1+3R' = 7,5.4—> R'= 29/3: Loại
3+R'=7,5.4—> R'= 27: CH2=CHE là HCOOC2H5 (0,3) và F là CH2=CHCOOCH3 (0,1)


(1)Sai
(2) Sai, mE = 22,2
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Sai

TH2: nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4.
Làm tương tự.
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B
X: CH2xO2 (a mol)
Y: OH2y-2O2 (b mol)
Z: CH2z-4O4 (c mol)
nH2O =ax + b(y - 1) + c(z - 2) = 0,32
mE = a(14x + 32) + b(14y + 30) + c(14z +60) = 9,52
nNaOH =a + b + 2c = 0,12
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng với
NaO
H

 nH2O =a + b= 0,1,02; b = 0,08; c = 0,01;


ax + by + cz →2x+8y+z= 42
Do x ≥ 1, y ≥ 4, z ≥ 7 →x = 1;y =4 ;z = 8 là nghiệm duy nhất.
X là HCOOH: 0,02

Y là CH3-CH=CH-COOH: 0,08
Z là CH3-CH=CH-COO-C3H6-OOC-H: 0,01
%X = 9,669 —> a sai.
nY = 0,08 —> b sai
mZ = 1,72 —> c sai
Z là C8H12O4 —> Tổng 24 nguyên tử —>d đúng


Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là A
Thay bằng kiềm chung MOH với
nNaOH : nKOH = 3 :1 ⇒

M=

(23.3 + 39)
4

nA < nNaOH + nKOH ⇒ Achứ este của phenol
Tự
chọn

nA = 1, gồm este của ancol ( u mol) và este của phenol (v mol)

nA = u + v = 1 (1)
nMOH = u + 2v; n = u; n = v
Ancol
HO
2

Do mA = mmuoi = mnên


mMO = mAncol + mH O
H

2

⇒ Ancolphải là C6 H5CH2OH
⇒ 44(u + 2v) = 108u +18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ u =

35
67

;v =

32
67

Y không tráng gương nên X là
⇒ Ylà CH3COOC6 H5

HCOOCH2 − C6 H5

(35 / 67)

(32 / 67)

⇒ % X = 52, 24%
Câu 4: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B
Hỗn hợp

Xlà Cn H2n+2O (a mol )
Y,E là Cm H2m−2Oz (b mol )

nC
O

2

= na + mb = 0,
09

(1 )

n = 1,5na + b (1,5m − 0,5 − 0,5z ) = 0, 06 ( 2 )
O2

(1)1,5 − (2) ⇒ b (0,5z + 0,5) = 0, 075

= 27


Khi z = 2 ⇒ b = 0, 05

(1) ⇒ mb < 0, 09 ⇒ m < 1,8(loai)


Khi z = 4 ⇒ b = 0, 03

(1) ⇒ mb < 0, 09 ⇒ m < 3
Khi đó X là CH3OH

,Y

là (COOH và Z là ( COOCH 3
2

là nghiệm duy nhất.

)

)
2

⇒ Tgồm (COOK ) (0,
2
03)


KOH

dư (0,015)

⇒ %KOHdu = 14, 43%
Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B
Trong dung dich
NaOH:

nNaO = 1,8
H
mol


và mH O = 69, 285 gam
2

Trong ancol
etylic

⇒T+
NaOH

0

40 : n
0,82và
C H OH
đã tạo
ra

=
2
5

2

nH
O

mH O = 70, 725

=


(70, 725 − 69, 285)
18

= 0, 08 mol

2


nY
nNaO

= 0, 08

= 0,82

= 2nX + 2nY ⇒
nX

H

Do X chỉ tạo C2 H5OH
(0,82)
X
là Y

và 3 muối nên:

RCOO − A − COO − C2 H5 (0,82)
ROOP (0, 08)



mX = mC + mH + mO = 140, 72
Bảo toàn khối lượng ⇒ mmuoi = mX + mNaOH −2 m5 C H OH − 2mH O( tạo ra từ T)=173,56


MRC
uO
ốO
i Na
g(0,

09
m
),
H
O

A−
C
O
O
Na

(0,
82

)và
PO
Na
(0,

08)
mm
uoi

=
0,9

(R
+
67

)+
0,8
2(
A
+
84

)+
0,
08

(P

+ 39) = 173,56
45R + 41A + 4P = 2063
Các muối đều có M>90 nên
R>23;

A ≥ 14; P ≥ 77


⇒ R = 25; A = 14và P = 91là nghiệm duy nhất.


CH ≡ C − COONa (0, 09), HO − CH2 − COONa (0,82)và

Muối gồm

CH3 − C6 H4 − ONa (0, 08)
⇒ %CH ≡ C − COONa = 47, 71%
Câu 6: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D
Đốt 11,16
E + 0,59 mol O2 → ?CO2 + 0,52 mol H2O
gam

⇒Bảo toàn khối lượng có: nCO = 0, 47 < nH O → Zlà ancol no, 2 chức.
2

2

Quy đổi E về hỗn hợp gồm: CH2 =2 CHCOOH ,C2 H4 (OH ) ,CH2 , H2O

nCH
=CHCOOH
2

= = 0, 04 mol
nBr
2


Đặt nC H
2

4

= x mol; = y mol; n H O = z mol
nCH2

(OH )

2

2

Ta có: mE = 0, 04 × 3 + 2x + y = 0, 47và bảo toàn H: 0, 04 × 2 + 3x + y + z =

0,52
Giải hệ
được:

x = 0,11mol; y = 0,13mol; x = −0, 02 mol

Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C =>ghép vừa đủ 1 CH2cho Z
Z là C3 H 6
2

(OH )

và còn dư 0,13 − 0,11 = 0, 02 mol CH2cho axit


=> Muối gồm CH2 = CHCOOK : 0, 04 mol;CH2 : 0, 02 mol
=> m = mmuối = 0, 04 ×110 + 0, 02 ×14 = 4, 68 gam
Câu 7: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C
Ta có nCO = 0, 25 mol; nH O = 0,18 mol; nAg = 0,12 mol
2

2



( X )HCOOH : x

+Vì E có phản ứng trắng bạc ⇒ Echứa (Y ) Cm H 2m−2k O2 : y




(Z ) C H
O :≈



n

2n−2k −2

4


+Phương trình theo

nAg

là: x + z = 0, 06 mol (1)
+Theo BTKL ta có: mE = mC + mH + mO ⇒ mO = 3,52 gam ⇒ nO = 0, 22

mol

bảo toàn oxi ta có: 2x + 2 y + 4z = 0, 22 mol (2)
PT
+Từ và

⇒ y + z = 0, 05 mol

(1) (2)

+Vì nCO − nH O = 0, 07 ⇒ ky + z = 0, 07
2

2

⇔ 0, 05k + z = 0, 07 ⇒ k = 1và z = 0, 02 mol
⇒ x = 0, 04 molvà y = 0, 03mol


∑n

= 0, 04 ×1 + 0, 03× m + 0, 02 × n = 0, 25 mol
CO

2


⇔ 3m + 2n = 21. Giải phương trình nghiệm nguyên ⇒ n = 3và m = 6
⇒ Ylà CH2 = CH −
COOH

và T HCOO − CH2 − CH2 − OOC − CH = CH2


HCOOK : 0, 06

⇒Chất
rắn thu được gồm
có :
= CH − COOK : 0, 05
2
CH
KOH : 0, 04

d
u

⇒ mrắn= 0, 06 × 84 + 0, 05 ×110 + 0, 04 × 56 = 12, 78 gam
Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Đáp án là C

nNa
2

CO

3


O

= 0,14 ⇒ = 0, 28
nNaOH

n = 0, 08
trong ancol = 0,16
⇒n
H2

=> X là este của

phenol và nX


×