Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giao an AN TOAN GIAO THONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.48 KB, 14 trang )

Từ tuần 2 đến tuần 7
Bài 1 : Tình hình trật tự an toàn giao thông Việt Nam
A/ Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh hiểu:
*Kiến thức:
-Đặc điểm của hệ thống giao thông nớc ta
- Tầm quan trọng của huyết mạch giao thông trong đời sống
- Giao thông đờng bộ, giao thông đờng sắt, giao thông đờng thuỷ
- Giao thông đờng không
* Kỹ năng:
- Giúp học sinh nắm đợc tai nạn giao thông và cách phòng tránh
* Thái độ:
- Học sinh yêu giao thông, tránh xẩy ra tai nạn đáng tiếc khi tham gia giao thông.
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Hỏi: Hệ thống giao thông có tầm
quan trọng nh thế nào trong cuộc
sống ?
Giáo viên giải thích:
Hỏi: Em biết huyện ta có những hệ
thống đờng bộ,đờng sát nào đi qua?
Hỏi: ở quỳnh lu ta có tuyến đờng
sắt phụ nào ?
GV mở rộng: Theo dự báo của
nghành đờng sắt: Nớc ta đến năm
2020 sẽ có đờng sắt 2 chiều; đờng
sắt trên không ở khu vực Hà Nội.
Hỏi: Nêu dặc điêm của hệ thống
giao thông đờng thuỷ ( miền bắc,
miền trung, miền nam )?
1) Tầm quan trọng của hệ thống giao thông.


* Là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân
* Là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống
của mọi ngời.
2) Đặc điểm của hệ thống của nớc ta.
a) Giao thông đờng bộ:
* Có 6 hệ thống
+ Quốc lộ
+ Tỉnh lộ
+ Huyện lộ
+ Đờng xã
+ Đờng đô thị
+ Đờng chuyên dùng
b) Giao thông đờng sắt:
* Đờng sắt thống nhất Bắc - Nam
Hà Nội - Tp Hồ chí Minh dài 1726 km
Qua 161 ga, chạy qua 33 tỉnh thành phố
- Có 6 tuyến chính
- Ngoài ra còn có các tuyến phụ
+ Hà nội - Lạng Sơn
+ Cầu Giát - Nghĩa Đàn
+ Phan Rang - Đà Lạt
- Các thiết bị đầu máy, toa xe đã đợc nâng cấp , rút
ngắn thời gian chạy tàu nhng còn giao cắt nhiều mặt
với đờng bộ. Do đó dễ gây ra tai nạn.
c) Hệ thống giao thông đờng thuỷ
+ Miền Bắc
1
Tại sao ở Mièn Trung hệ thống giao
thông thuỷ lại ngắn và dốc?
Hỏi: Nghệ An ta có hệ thống đờng

thuỷ nào ?
Hỏi: Nghệ An ta có hệ thống đờng
không ( sân bay) nào ?
Hỏi: Nguyên nhân tại sao tai nạn
giao thông lại gia tăng nh vậy?
+ Miền Trung
+Miền Nam
Miền Nam đặc biệt là ở khu vực đồng bằng sông
Cửu Long hệ thống đờng thuỷ là chủ yếu
+ Hệ thống đờng thuỷ biển ở địa phơng.
* Nghệ An có cảng biển Cửa Lò - Cửa Hội
* Quỳnh Lu có Lạch Quèn, hệ thống sông Mai
Giang ( Hoàng Mai- Đền Cờn )
d) Hệ thống giao thông đờng không ( đờng bay)
Nớc ta, hệ thống hàng không cũng phát triển
khắp các tỉnh thành phố, hầu hết tỉnh nào cũng có
sân bay.
Do giá trị gia tăng của nghành đờng không quá
cao cho nên việc đi lại của hành khách còn hạn chế
3) Tình hình tai nạn giao thông:
- Tai nạn giao thông tăng
- Làm chết ,bị thơng nhiều ngời
- Thiệt hại hàng chục tỉ đồng cho nhà nớc
* Nguyên nhân:
- Ngời tham gia giao thông không tự giác
- Không chấp hành luật lệ giao thông
- Phóng nhanh vợt ẩu
- Uống rợu bia khi tham gia giao thông
- Hệ thống đờng tỉnh lộ, huyện lộ xuống cấp
Hoạt động 2: Cũng Cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhắc lại những nội dung đã học
- Xem lại nội dung đã học
- Thực hiện tốt để tham gia giao thông tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc.
Từ tuần 8 đến tuần 13
2
Những quy định cơ bản của Pháp Luật trật tự ATGT
A/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS
* Kiến thức:
- Những quy định của Pháp Luật về trật tự an toàn giao thông đờng bộ và trật tự an
toàn giao thông đô thị.
- Nắm đợc những quy định khi tham gia giao thông.
* Kỹ năng:
- Giúp HS nắm đợc quy định của TTANGT để tham gia đợc tốt.
* Thái độ:
- Có ý thức thái độ tốt khi thực hiện giao thông trên đờng.
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Khi tham gia trên đờng ngời đi bộ cần
phải tuân thủ những quy tắc gì ?
Hỏi: Em hiểu gì về quy định vợt xe?
1) Những quy định cơ bản của Pháp Luật về
trật tự an toàn giao thông đờng bộ và trật tự an
toàn giao thông đô thị:
a) Những quy tắc khi tham gia giao thông trên
đờng bộ:
- Ngời đi bộ phải nhờng đờng cho các loại xe
- Đi bộ về phía phần đờng của mình.
- Xe thô sơ phải nhờng đờng cho xe cơ giới
- Xe cứu thơng, xe cứu hoả đợc u tiên hơn khi

lu thông.
- Xe có tốc độ bình thờng phải nhờng đờng cho
xe có tốc độ cao.
b) Quy định về phần đờng khi tham gia giao
thông:
+ Ngời đi bộ phải đi trên hè phố
+ Đi bên phải xe có động cơ
+ Nếu đờng có nhiều làn xe thì phải chấp hành
việc đi đúng phần đờng của mình
c ) Quy định chuyển hớng:
+ Giảm tốc độ
+ Làm tín hiệu báo trớc
+ Nhờng đờng cho ngời đi bộ
+ Cho xe đi sát về phía định dịch chuyển
d) Quy định vợt xe:
+ Khi vợt xe khác yêu cầu ngời lái xe phải quan
sát.
+ Không có chớng ngại vật
+ Không có xe phía trớc
3
Bản thân em khi đi ra đờng đã thực
hiện tham gia giao thông nh thế nào ?
Hỏi : Với ngời đi xe đạp khi lu hành
trên đờng cần tuân thủ những gì ?
+ Cho xe mình lách về bên phải mình
+ Cấm vợt khi có biển hiệu cấm
+ Trên cầu hẹp có một làn xe
+ Khi có xe chạy ngợc chiều
+ Khi xe phía trớc ra tín hiệu vợt xe khác
+ ở đờng sát ngay đờng giao nhau

+ Khi gặp đoàn xe đặc biệt
+ Khi xe điện, xe buýt có ngời lên xuống.
e) Quy định về tránh nhau:
+ Chỗ đờng hẹp phải giảm tốc độ
+ Đi bên phải, tránh nhau phía phải, vợt bên trái.
g) Quy định cho ngời đi bộ:
+ Đi sát mép đờng về bên tay phải của mình
+ Tại các đờng giao nhau có đèn đỏ báo hiệu
+ Trẻ em dới 7 tuổi khi qua đờng phải có ngời
dẫn
+ Không đợc nhảy lên xuông, bám vào tàu xe
đang chạy.
+ Khi qua đờng phải quan sát trớc sau
h) Quy định đối với ngời đi xe đạp:
+ Cấm lạng lách, đánh võng
+ Không đi xe đạp ở những khu vực và đờng có
biển cấm.
+ Điều khiển xe đạp không đợc thả hai tay.
+ Không đợc dựng xe và để xe ở lề đờng, hay vỉ
hè.
+ Chỉ đợc chở 1 ngời phía sau và 1 trẻ em dới 7
tuổi.
+ Khi điều khiển xe không đợc mang vác cồng
kềnh.
+ Không đợc bám vào sau các loại xe khác.
+ Cấm đi xe đạp trên hè phố, vờn hoa, công
viên, công sở.
+ Cấm đi xe hàng ba, hàng t trên đòng khi tham
gia giao thông.


Hoạt động 2: Cũng cố - Dặn dò:
- Em hiểu thế nào về quy định đối với ngời đi bộ?
Từ tuần 14 đến tuần 19
Bài 3 : Các loại biển báo hiệu đờng bộ
A/ Mục đích yêu cầu:
4
Giúp HS hiểu
* Kiến thức:
- Hiểu biết các loại biển báo trên đờng bộ mà học sinh THCS thờng gặp.
- Hiểu ý nghĩa biển báo hiệu đờng bộ.
* Kỹ năng:
- Nắm chắc các yêu cầu khi tham gia giao thông.
* Thái độ:
- Giúp các em có ý thức chấp hành tốt Pháp Luật giao thông đờng bộ
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Cho HS quan sát mô hình.
Hỏi : Nhìn các loại biển báo hiệu em cho
biết biển nào là biển nguy hiểm ?
Hỏi: Có bao nhiêu biển báo nguy hiểm ?
Hỏi: Hãy quan sát các loại biển cấm ? Mô
tả, có bao nhiêu biên cấm ?
Hỏi: Mô tả lại biển hiệu lệnh ? Loại này có
bao nhiêu biển ?
Hỏi:Mô tả loại biển chỉ dẫn ?
Hỏi: Loại biển phụ có tác dụng gì ?
I/ Những quy định về biển báo hiệu đờng
bộ
1) Biển báo hiệu:
a) Loại biển báo nguy hiểm:

+ Có hình dạng tam giác đều, viền đỏ
nền vàng, trên hình vẽ có màu đen mô tả sự
việc báo hiệu; nhằm báo cho ngời sử dụng
biết trớc các tính chất các sự việc nguy hiểm
trên đờng để có các biện pháp phòng ngừa,
xử lý cho phù hợp với các tình huống.
+ Có 33 loại biển báo nguy hiểm.
b) Các loại biển cấm:
+ Có hình dạng tròn ( trừ kiểu 222 "
Dừng lại" có hình 8 cạnh đều ) nhằm báo
hiệu điều cấm hoặc hạn chế ngời sử dụng.
Cho nên mọi ngời đi trên đờng phải tuyệt đối
tuân theo.
+ Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền
màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen ( đặc
trng cho điều cấm ) hoặc hạn chế cho sự đi
lại của phơng tiện cơ giới, thô sơ và ngời đi
bộ.
+ Có 35 loại biển cấm.
c) Loại biển hiệu lệnh:
+ Có hình dạng tròn, hình nền xanh lam,
trên nền có hình vẽ màu trắng, đặc trng cho
hiệu lệnh nhằm báo hiệu cho ngời sử dụng để
biết để thi hành.
+ Có 7 kiểu.
d) Loại biển chỉ dẫn:
+ Có dạng hình chữ nhật hoặc hình
vuông ( trừ biển 415 ) có nền xanh lam, để
báo cho ngời sử dụng đi đờng biết những
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×