Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIAO AN TAP HUAN MON TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.28 KB, 4 trang )

Toán
Tháng – Năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có mười hai tháng.
- Biết tên gọi của các tháng trong năm.
- Biết số ngày trong từng tháng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm).
3. Thái độ:
- Có ý thức về thời gian.
B. Đồ dùng dạy – học:
- GV: máy tính, máy chiếu.
C. Các hoạt động dạy – học:
Thời
Hoạt động của giáo viên
lượng
(35 phút)

3 phút

35 phút
1 phút

12 phút
6 phút

I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập:
“Tìm x:


a)x + 6037 = 9428
b)x – 2569 = 5130”

- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ở những bài học trước các em đã
được học cách xem giờ và đã biết một
ngày có hai mươi tư giờ. Tiết học hôm
nay các em sẽ làm quen với đơn vị thời
gian tháng, năm; biết các tháng trong
một năm số ngày trong một tháng, biết
cách xem lịch.
2. Giới thiệu các tháng trong năm
và số ngày trong các tháng.
a. Các tháng trong một năm.
- GV chiếu hình tờ lịch năm 2014.

Hoạt động của học sinh

- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một
phép tính.
a) x + 6037 = 9428
x
= 9428 – 6037
x
= 3391
b) x – 2569 = 5130
x

= 5130 + 2569
x
= 7699
- HS nhận xét.


- “Để phù hợp với thực tế, cô sẽ giúp
các em tìm hiểu bài với tờ lịch năm
2014 thay vì lịch năm 2005.”
- Yêu cầu HS quan sát.
- “Một năm có bao nhiêu tháng?”
- “Đó là những tháng nào?”

10 phút

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào tờ lịch
và nêu tên 12 tháng của năm.
b. Giới thiệu số ngày trong từng
tháng:
- Chuyển ý: “Một năm có mười hai
tháng. Một tháng có bao nhiêu ngày?
Có phải tháng nào cũng có số ngày
giống nhau? Để biết được điều này các
em hãy nhìn lên tờ lịch trên bảng và trả
lời các câu hỏi của cô.”
- “Tháng Một có bao nhiêu ngày?”
- “Những tháng còn lại có bao nhiêu
ngày?”

- “Những tháng nào có 31 ngày?”


- “Những tháng nào có 30 ngày?”
- “Tháng Hai có bao nhiêu ngày?”
- “Trong năm bình thường có 365 ngày
thì tháng Hai có 28 ngày, những năm
nhuận có 366 ngày thì tháng Hai có 29
ngày. Vậy tháng Hai có 28 hoặc 29
ngày. Cứ bốn năm thường thì sẽ có một
năm nhuận.”
- Hướng dẫn HS ghi nhớ số ngày của
từng tháng trong năm bằng cách sử

- HS quan sát.
- “Một năm có mười hai tháng.”
- “Đó là các tháng: tháng Một, tháng
Hai, tháng Ba, tháng Tư, tháng Năm,
tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng
Chín, tháng Mười, tháng Mười Một,
tháng Mười Hai.”
- HS lên bảng chỉ vào lịch và nêu tên
các tháng.
- HS lắng nghe.

- “Tháng Một có 31 ngày.”
- “Tháng Hai có 28 ngày, tháng Ba có
31 ngày, tháng Tư có 30 ngày, tháng
Năm có 31 ngày, tháng Sáu có 30 ngày,
tháng Bảy có 31 ngày, tháng Tám có 31
ngày, tháng Chín có 30 ngày, tháng
Mười có 31 ngày, tháng Mười Một có

30 ngày, tháng Mười Hai có 31 ngày.”
- “Những tháng có 31 ngày là: tháng
Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy,
tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười
Hai.”
- “Những tháng có 30 ngày là: tháng Tư,
tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười
Một.”
- “Tháng Hai có 28 ngày.”
- HS lắng nghe.


16 phút

9 phút

dụng nắm bàn tay: Nắm bàn tay trái
thành nắm đấm, để trước mặt rồi đếm
từ phải sang trái (đếm tháng Một bắt
đầu từ chỗ lồi lên của đốt xương ngón
tay trỏ) thì những chỗ lồi lên của các
đốt ngón tay tương ứng với tháng có 31
ngày, những chỗ không có đốt xương
lồi lên tương ứng với các tháng còn lại
có 30 ngày, trừ tháng Hai.
3. Luyện tập, thực hành:
Chuyển ý: “Cô thấy lớp mình đã nhớ
được các tháng trong năm và số ngày
trong tháng rất tốt rồi. Để giúp các em
nhớ kĩ hơn nữa và biết cách xem lịch

thật chính xác, cô và các em cùng đến
với phần luyện tập.”
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát lịch năm 2014
- HS thực hành theo cặp:
trên bảng, thực hành hỏi đáp theo cặp
+ “Tháng này là tháng mấy?”
các câu hỏi trong SGK.
“Tháng này là tháng Hai.”
+ “Tháng sau là tháng mấy?
“Tháng sau là tháng Ba.”
+ “Tháng Một có bao nhiêu ngày?”
“ Tháng Một có 31 ngày.”
+ “Tháng Ba có bao nhiêu ngày?”
“Tháng Ba có 31 ngày.”
+ “Tháng Sáu có bao nhiêu ngày?”
“Tháng Sáu có 30 ngày.”
+ “Tháng Bảy có bao nhiêu ngày?”
“ Tháng Bảy có 31 ngày.”
+ “Tháng Mười có bao nhiêu ngày?”
“Tháng Mười có 31 ngày.”
+ “Tháng Mười Một có bao nhiêu
ngày?”
“Tháng Mười Một có 30 ngày.”
- GV gọi 3 – 4 cặp HS thực hành trước - 3 – 4 cặp HS thực hành trước lớp.
lớp. Yêu cầu cả lớp lắng nghe.
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét.

- GV nhận xét.
Chuyển ý: “Ở bài tập 1 các em đã được
thực hành quan sát và nói số ngày trong
các tháng. Vậy còn tìm thứ của các
ngày thì sao? Cô cùng các em đến với


8 phút

3 phút

bài tập 2.”
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng 8
năm 2014 và trả lời các câu hỏi của bài.
(Chiếu hình lịch tháng 8 năm 2014 lên
bảng)
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ
mấy?
+ Tháng 8 có mấy ngày Chủ nhật?
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là
ngày nào?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu số lượng các
tháng và các ngày HS trong tháng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
tích cực trong giờ.
- Dặn dò HS làm bài 2 trong SGK theo

lịch năm 2005 và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc đề bài.
- HS quan sát và trả lời.

+ Ngày 19 tháng 8 là thứ Ba.
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là Chủ
nhật.
+ Tháng 8 có 5 ngày Chủ nhật.
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là
ngày 31.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×