Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

7 đề ôn tập kiểm tra giữa kì 1 môn Toán lớp 10 (Đại số Hình học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.03 KB, 5 trang )

Ôn tập kiểm tra hs2 lần 1

Toán 10 học kỳ I

ĐỀ 1
Bài 1:

a) Phủ định mệnh đề sau: ∀x ∈ R : x3 − x2 + 1 > 0.

Bài 2:

b) Cho A = {x ∈ R : 3x − 2 < x + 4} và B = {x ∈ R : 3x + 7 < 2x + 5}. Xác định các
tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A \ B.

2x − 3 √
+ 5 − x.
a) Tìm tập xác định của hàm số y =
3−x
2x3

.
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f (x) = √
6 + 3x − 6 − 3x

Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −3x2 − 6x + 4.
Bài 4: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi H là trung điểm BC, K là trung điểm AH.
−→ −−→
−−→
a) Chứng minh BA + BH = 2BK.
−→ −−→
−−→ −−→


b) Tính theo a độ dài của BA + BH và HA + HB.


−→
−→
−→
−−→
c) Gọi I là điểm thỏa IA = 2IB. Phân tích CI theo CA và CB.
−→
−→
d) Gọi J là điểm thỏa AJ = xAC. Tìm x để I, J, K thẳng hàng.
Bài 5: Cho hai tập hợp A = [−4; 1], B = [−3; m]. Tìm m để
a) A ∩ B = [−3; 1];
b) A ∪ B = A.

ĐỀ 2
Bài 1:

a) Phủ định mệnh đề sau: π ∈ Q hoặc π ∈ I.
b) Cho A = {x ∈ R : −1 < x ≤ 5} và B = {x ∈ R : 0 ≤ x < 7}. Xác định các tập hợp
A ∪ B, A ∩ B, (A ∪ B) \ (A ∩ B), (A \ B) ∪ (B \ A).

Bài 2:

x3 − 3

a) Tìm tập xác định của hàm số y = √
.
x − 2 − 7 − 3x
b) Chứng minh rằng hàm số y = −2x2 + 4x + 1 nghịch biến trên (1; +∞).


1
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + x − 4.
2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân có AB = AC = a.
−→
−→ 21 −→ 5 −→
11 −→ 3 −→
a) Tính theo a độ dài của 3AB + 4AC,
AB + AC và
AB − AC.
4
2
4
7
−→
−→
−→
b) Gọi P là điểm đối xứng của B qua C. Phân tích AP theo AB và AC.
−→
−→
−→ −→
−→
1 −→
1 −→
c) Gọi Q, R là hai điểm sao cho AQ = AC và AR = AB. Tính P R, P Q theo AB và
2
3
−→
AC. Suy ra ba điểm P, Q, R thẳng hàng.

Bài 5: Định a để các hàm số sau xác định với mọi x > 2:


a) y = x − a + 2x − a − 1;
Mai Vũ

1


Ôn tập kiểm tra hs2 lần 1
b) y =



2x − 3a + 4 +

Toán 10 học kỳ I
x−a
.
x+a−1

ĐỀ 3
Bài 1:

Bài 2:

1
≤ 2.
a+1
b) Cho A = {x ∈ R : x2 ≤ 4} và B = {x ∈ R : x < 1}. Xác định các tập hợp

A ∪ B, A ∩ B, A \ B, CR B.

3x + 6 − x

a) Tìm tập xác định của hàm số y =
.
1+ x+4
x3 − 5x
.
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y =
|x − 1| + |x + 1|
a) Phủ định mệnh đề sau: ∃a ∈ R : a + 1 +

Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 2.
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AD = 8cm. Gọi I là trung điểm của CD, G là
trọng tâm tam giác BCI.
−→ −→
−→
−−→
a) Phân tích BI, AG theo AB và AD.
−→ −−→
b) Tính theo a độ dài của 6AG + AD.
−−→ −−→
−→ −−→
1 −→ −−→
c) Gọi M, N là các điểm xác định bởi BM = BC − 2AB, CN = − AC − BC. Chứng
2
minh ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Bài 5: Cho hai tập khác rỗng A = (m − 1; 4] và B = (−2; 2m + 2) với m ∈ R. Xác định m để
a) A ∩ B = ∅;

b) A ⊂ B;
c) B ⊂ A;
d) (A ∩ B) ⊂ (−1; 3).

ĐỀ 4
Bài 1:

Bài 2:

a) Phủ định mệnh đề sau: 30 không chia hết cho 9 và 30 chia hết cho 3.
b) Cho A = {x ∈ R : x < 5} và B = {x ∈ R : −3 ≤ x ≤ 7}. Xác định các tập hợp
A ∪ B, A ∩ B.


x 2x + 5 − 3 2 − 5x

a) Tìm tập xác định của hàm số y =
.
4 x2 + 4

b) Xét sự biến thiên của hàm số y = f (x) = x − 1 − x trên khoảng (−∞; 1).

Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 1.
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Gọi M, N là hai điểm trên hai cạnh AB, CD sao cho
3AM = AB, 2CN = CD.
−−→ −→
a) Tính độ dài của AD + AB theo a.
−−→
−→
−→

b) Phân tích AN theo AB và AC.
Mai Vũ

2


Ôn tập kiểm tra hs2 lần 1

Toán 10 học kỳ I

−→
−→ −→
c) Gọi G là trọng tâm tam giác BM N . Tính AG theo AB, AC.
−→
−−→
d) Gọi I là điểm thỏa BI = xBC. Tìm x để A, I, G thẳng hàng.
Bài 5: Cho hai tập hợp A = [4; 7] và B = (m; 9). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
a) A ∩ B = ∅;
b) A ⊂ B;
c) A \ B = ∅.

ĐỀ 5
Bài 1:

a) Phủ định mệnh đề sau: ∃x ∈ Z : x2 = 3.

Bài 2:

b) Cho A = {x ∈ R : x ≤ −5 hay x ≥ 5} và B = {x ∈ R : −10 < x < 4}. Xác định các
tập hợp A ∪ B, A ∩ B, A \ B, B \ A.



x2 + 10 − 2x + 11
.
a) Tìm tập xác định của hàm số y =
|3x − 2| − 4
x+1
trên khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
b) Xét sự biến thiên của hàm số y = f (x) =
x−2

Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x2 + 4x − 4.
−−→
−−→
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh a, tâm O. Gọi H là điểm thuộc DC sao cho 2HD + 3HC =


0.
−−→
−→
−→
a) Phân tích HO theo AB và AC.
b) Xác định điểm K thuộc AC sao cho B, K, H thẳng hàng.
c) Chứng minh các vecto sau không đổi và tính độ dài của chúng
−−→ −−→ −−→
−−→ −
−−→
−−→
−−→
−−→



u = 2M B + M A + M C − 4M D; →
x = M B − 2M A + 3M C − 2M D;
−−→ −−→
−−→
−−→


y = M B + M A + 3M D − 5M C,
trong đó M là điểm tùy ý.
Bài 5: Có thể kết luận gì về số a, biết
a) (−1; 3) ∩ (a; +∞) = ∅;
b) [3; 12) \ (−∞; a) = ∅;
c) (5; a) ∪ (2; 8) = (2; 8).

ĐỀ 6
Bài 1:

Bài 2:

a) Phủ định mệnh đề sau:



2∈
/ Q và


2∈

/ N.

b) Cho A = {x ∈ R : −1 ≤ x ≤ 3}, B = {x ∈ R : x ≥ 1} và C = (−∞; 1). Xác định các
tập hợp A ∪ B, A \ C, A ∩ B ∩ C.


2x + 1 − 3 − 4x
a) Tìm tập xác định của hàm số y =
.
x

Mai Vũ

3


Ôn tập kiểm tra hs2 lần 1
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y =

Toán 10 học kỳ I
|x − 1| − |x + 1|
.
|x + 2| − |x − 2|

1
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x2 + 2x − 2.
2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = a, AC = 3a.
−→ 1 −→
a) Tính 3AB − CA theo a.

2

→ −→ →
−→
−→
−−→

b) Gọi I là điểm thỏa 4IA − IB = 0 . Phân tích CI theo AC và CB.
−−→
−−→ −−→
c) Gọi M, N là hai điểm thỏa M N = 4M A − M B. Chứng minh M, N, I thẳng hàng.
Bài 5: Định a để các hàm số sau xác định trên [−1; 0)
x + 2a
;
x−a+1

1
b) y = √
+ −x + 2a + 6.
x−a
a) y =

ĐỀ 7
Bài 1: (2,0 điểm)
a) Xét tính đúng, sai và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P : "∃x ∈ Q : 2x2 − 1 = 0".
b) Cho hai tập hợp A = (−3; 6] và B = (4; +∞). Xác định các tập hợp sau và biểu diễn
trên trục số: A ∪ B, A ∩ B, A \ B, CR B.
Bài 2: (2,0 điểm)
a) Tìm tập xác định của hàm số y =
b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y =


x4 + 4x
.
|x − 1| + |x2 − x|

|x − 1| − |x + 1|
.
|x| − 2

Bài 3: (1,5 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x2 + 4x − 3.
Bài 4: (4,0 điểm)
1. Cho tam giác ABC.
−→ −→ −→ −−→
a) Với điểm Q bất kì, chứng minh rằng AB − CQ = AC − BQ.
−−→ −−→ −→ −−→
1 −→ −−→
b) Gọi M, N lần lượt là các điểm xác định bởi BM = BC −2AB; CN = − AC − BC.
2
−−→
−→
−→
Phân tích M N theo AB và AC.
c) Chứng minh A, M, N thẳng hàng.
2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm, AD = 8cm. Gọi I là trung điểm đoạn CD,
G là trọng tâm tam giác BCI.
−→ −→
−→
−−→
a) Phân tích BI, AG theo AB và AD.
−→ −→

−→ −−→
b) Tính |AB + AC| và |6AG + AD|.

Mai Vũ

4


Ôn tập kiểm tra hs2 lần 1

Toán 10 học kỳ I

Bài 5: (0,5 điểm) Cho hai tập khác rỗng A = (m − 1; 4] và B = (−2; 2m + 2) với m ∈ R. Xác định
m để
a) A ∩ B = ∅;
b) A ⊂ B;
c) B ⊂ A;
d) (A ∩ B) ⊂ (−1; 3).

ĐỀ 8
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:

ĐỀ 9
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:

Bài 4:
Bài 5:

ĐỀ 10
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:

Mai Vũ

5



×