Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mô hình chính quyền cảng tự chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 220 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN HOÀNG HẢI

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN
VIỆT NAM THEO HƯỚNG XÂY DỰNG
MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 9340410

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Trần Kim Hào
2. TS. Tô Đình Thái

HÀ NỘI - 2019
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

TRẦN HOÀNG HẢI



ii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN............................................................................................................7
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài..................................................................... 7
1.1.1 Các nghiên cứu về cảng biển và vai trò cảng biển.........................................................7
1.1.2 Các nghiên cứu về quyền sở hữu cảng biển................................................................... 8
1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ chức quản lý
cảng biển...................................................................................................................... 10
1.1.4 Các nghiên cứu về tổ chức chính quyền cảng.............................................................. 13
1.1.5 Nghiên cứu một số trường hợp cụ thể về quản lý cảng biển trên thế giới....................17
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................... 21
Các nghiên cứu về quản lý c a Nhà nước ối với các n v s nghi p công21
1.2.2 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển Vi t Nam.............................................23
1.2.3 Các nghiên cứu về c quan/tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam....................25
1.3. Tổng hợp kết quả rút ra từ các công bố nghiên cứu và xác định khoảng
trống nghiên cứu........................................................................................................29
3 Những kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu ở nước ngoài...................29
3 Những kết quả rút ra từ các công trình nghiên cứu trong nước.......................29
3 3 Xác

nh khoảng trống nghiên cứu......................................................................30

Kết luận chư ng...........................................................................................................31
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CẢNG BIỂN............................................................................................................... 32

2.1 Những vấn đề chung về cảng biển...................................................................... 32
Khái ni m cảng biển...........................................................................................32
Phân loại cảng biển.............................................................................................35
3 Chức năng, vai trò cảng biển...........................................................................37
2.2 Quản lý cảng biển................................................................................................. 39


Khái ni m quản lý cảng biển...............................................................................39
2.2.2 Nội dung quản lý cảng biển.................................................................................41
3 Mô hình quản lý cảng biển..............................................................................42
2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí ánh giá hi u quả c a quản lý cảng biển...49
5 Quan iểm và một số lý thuyết tiếp cận quản lý cảng biển..............................53
2.3 Tổ chức quản lý cảng biển......................................................................................... 57
3 Khái ni m tổ chức quản lý cảng biển................................................................57
3 Phân loại tổ chức quản lý cảng biển.................................................................57
3 3 Tổ chức “Chính quyền cảng”..............................................................................59
2.4 Tổ chức quản lý cảng biển ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam...................................................................................................... 2.4
Quản lý cảng biển ở Hà Lan..................................................................................... 2.4
Quản lý cảng biển ở Ý.............................................................................................. 2.4 3
Quản lý cảng biển ở Singapore ............................................................................... 2.4 4
Quản lý cảng biển ở Thái Lan.................................................................................. 2.4 5
Bài học kinh nghi m rút ra cho Vi t Nam ............................................................... Kết
luận chư ng .............................................................................................................
Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN VIỆT NAM.....94
3.1 Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống cảng biển Việt Nam....................94
3

Các nhóm cảng biển Vi t Nam.........................................................................94


3

Tình hình hoạt ộng c a h thống cảng biển Vi t Nam....................................96

3.2 Thực trạng tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam............................................... 98
3.2.1 Phạm vi quản lý nhà nước ối với cảng biển Vi t Nam...................................98
3.2.2 Phạm vi quản lý khai thác cảng biển Vi t Nam.................................................108
3.2.3 Nghiên cứu trường hợp quản lý cảng biển Hải Phòng....................................... 112
3.3 Đánh giá chung về tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam................................. 117
3 3 Ưu iểm......................................................................................................117
3 3 Hạn chế.............................................................................................................120
3 3 3 Nguyên nhân c a hạn chế..............................................................................121
Kết luận chư ng 3......................................................................................................121


Chương 4: ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC QUẢN LÝ CẢNG BIỂN THEO MÔ HÌNH
CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CẢNG BIỂN THEO MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN CẢNG TỰ CHỦ123
4.1 Dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến phát triển cảng biển Việt
Nam........................................................................................................................... 123
4

D báo bối cảnh quốc tế..............................................................................123

4

D báo bối cảnh trong nước.........................................................................126

4 3 C hội và thách thức ối với ngành cảng biển.................................................133
4.2 Quan điểm và phương hướng đổi mới quản lý cảng biển Việt Nam....................133

4

Quan iểm phát triển cảng biển Vi t Nam........................................................133

4.2.2 Phư ng hướng phát triển cảng biển Vi t Nam...................................................134
4.3 Đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mô
hình chính quyền cảng tự chủ.................................................................................136
4 3 Đề xuất tổ chức quản lý cảng biển theo hướng mô hình chính quyền cảng t
ch ở Vi t Nam.......................................................................................................136
4 3 Giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam theo hướng mô hình
chính quyền cảng t ch...........................................................................................143
Kết luận chương 4.................................................................................................... 146
KẾT LUẬN............................................................................................................... 147
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.................................... 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 149
PHỤ LỤC .........................................................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO
AEC
CHXHCN Vi t Nam
Nam Cục HHVN
DNNN
DWT
EC
EU
GTVT
HHVN
HKSAR

KCHT
IMO
JICA
PA
PAT
PMB
PoR
PPP
PSC
QLNN
ODA
TCT
TCTNN
TĐKT
TEU
TNHH
TPP
XNK
UBND
UNCTAD
WTO

Tổ chức Thư ng mại Thế giới (World Trade Organization)
Cộng ồng kinh tế ASEAN
Cộng hòa Xã hội ch nghĩa Vi t
Cục Hàng hải Vi t Nam
Doanh nghi p nhà nước
Đ n v container
Cộng ồng châu Âu
Liên minh Châu ÂU

Giao thông vận tải
Hàng hải Vi t Nam
Đặc khu hành chính Hồng-Kông
Kết cấu hạ tầng
Tổ chức Hàng Hải Quốc tế
C quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
Chính quyền cảng
Chính quyền cảng Thái Lan
Ban Quản lý cảng
Chính quyền cảng Rotterdam
Mô hình hợp tác công – tư
C quan kiểm soát cảng
Quản lý nhà nước
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Tổng công ty
Tổng công ty nhà nước
Tập oàn kinh tế
Đ n v Container
Trách nhi m hữu hạn
Hi p nh ối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dư ng
Xuất nhập khẩu
Ủy ban nhân dân
United Nations Commission on Trade and Development
Tổ chức thư ng mại thế giới

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng


Mối quan h các lý thuyết mô hình quản lý cảng biển

12

Bảng 2

Thu hút vốn bằng mô hình hỗn hợp

25

Bảng 2.1

Thế h khái ni m “cảng biển” c a UNCTAD

31

Bảng

Mô hình quản lý cảng biển c a Baird

43

Bảng .3

Mô hình quản lý cảng biển c a Baltazar và Brooks

44

Bảng 4


Mô hình quản lý cảng biển c a WorldBank

46

Bảng 5

Phân loại trách nhi m trong vi c cung ứng d ch vụ giữa cảng

47

công và tư nhân
Bảng 6

Ưu iểm và hạn chế c a các mô hình quản lý cảng biển

48

Bảng 7

Đánh giá về các loại hình tổ chức quản lý cảng biển

58

Bảng 8

Ưu thế c a chính quyền cảng khu v c/thành phố so với chính

62


quyền cảng quốc gia và tư nhân
Bảng 3

Thống kê một số chỉ tiêu cảng container trong nước

100

Bảng 3

Thống kê một số chỉ tiêu cảng container trên thế giới

101

Bảng 3.3

Thống kê một số chỉ tiêu cảng tổng hợp Vi t Nam

102

Bảng 3.4

Thống kê một số chỉ tiêu cảng tổng hợp trên thế giới

102

Bảng 3.5

Sản lượng hàng hoá thông qua cảng biển Vi t Nam giai oạn

111


2015 – 0 8 (Đ n v : 000 tấn)


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1

Chức năng c a cảng biển

38

Hình 2.2

Vai trò cảng biển ( )

38

Hình 2.3

Vai trò cảng biển ( )

39

Hình 2.4

Lý thuyết “Khung kết hợp”

50


Hình 2.5

Mô hình thẻ iểm cân bằng ánh giá hi u quả tổng thể cảng

54

Hình 2.6

Mô hình liên kết ngành cảng biển

55

Hình 2.7

Mô hình kim cư ng ánh giá hi u quả tổng thể cảng

56

Hình 2.8

Cấu trúc tổ chức quản lý cảng biển

58

Hình 2.9

Chức năng c a chính quyền cảng

66


Hình 2.10

Biểu ồ mức ộ hi u quả c a cảng biển khi chuyển ổi sở

70

hữu
Hình 2.11

Tác ộng tích c c c a dòng vốn bên ngoài ối với khu v c

71

cảng biển
Hình 2.12

C cấu tổ chức chính quyền cảng Rotterdam

75

Hình 2.13

Mối quan h tài chính c a cảng biển Ý

78

Hình 2.14

Vai trò c a chính quyền cảng Ligurian


80

Hình 2.15

Mô hình quản lý cảng biển Singapore trước và sau khi

81

doanh nghi p hóa
Hình 2.16

S ồ tổ chức chính quyền cảng Thái Lan

86


Hình 3.1

S ồ c cấu tổ chức quản lý nhà nước cảng biển

97

Hình 3.2

Mô hình cảng d ch vụ - công ty nhà nước tr c tiếp quản lý

107

Hình 3.3


Doanh nghi p Nhà nước thuộc Bộ GTVT quản lý

108

Hình 3.4

Doanh nghi p Nhà nước thuộc các Bộ, Ngành khác quản lý

109

Hình 3.5

Doanh nghi p cảng tr c thuộc a phư ng quản lý

111

Hình 3.6

S ồ các bộ phận quản lý và khai thác cảng biển Hải Phòng

116

Hình 4.1

Biểu ồ d kiến lượng hàng hóa thông qua h thống cảng

127

biển Vi t Nam ến năm 030
Hình 4.2


Mô hình tổ chức chính quyền cảng

138


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, vận tải ường biển ược coi là một trong những phư ng ti n
vận tải ưu vi t nhất do chi phí thấp và khả năng cao trong lan tỏa kinh tế vùng
Hoạt ộng vận tải ường biển với vai trò trung tâm là hoạt ộng c a h thống cảng
biển, luôn là mối quan tâm c a các nhà quản lý chuyên ngành Hi u quả c a hoạt
ộng vận tải biển không chỉ phụ thuộc vào s lớn mạnh c a ội tàu, mà còn l
thuộc nhiều vào mô hình tổ chức hoạt ộng c a h thống cảng Nếu không có s
ầu tư phù hợp và s vận hành h thống cảng hợp lý, thì những ưu thế c a vận tải
ường biển sẽ không thể phát huy
Đối với một quốc gia có biển như Vi t Nam, khi xóa bỏ c chế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế th trường nh hướng xã hội ch
nghĩa, và khi Đảng và Nhà nước ta ã và ang từng bước xây d ng nền kinh tế mở,
hội nhập quốc tế, thì lĩnh v c vận tải biển ngày càng ược nhà nước quan tâm: số
lượng cảng biển ược tăng lên và ược ầu tư nhiều h n; quy hoạch ược mở rộng
từ Bắc tới Nam; cảng biển ngày càng óng vai trò mắt xích giao thông quan trọng
trong trong hội nhập c a kinh tế nước ta với kinh tế toàn cầu
Tuy nhiên, quản lý cảng biển hi n nay gặp nhiều thách thức Mô hình quản
lý kiểu cũ không theo k p với những òi hỏi c a s phát triển cả về chiều rộng (quy
mô, phạm vi cảng) và chiều sâu ( ộ phức tạp, kỹ thuật, công ngh , phư ng thức tổ
chức sản xuất…) nên hi u quả hoạt ộng b hạn chế và nhiều nguồn l c hi n có và
tiềm năng chưa ược sử dụng hi u quả Th c tiễn hoạt ộng ầu tư, khai thác cảng
biển Vi t Nam ang ứng trước một câu hỏi lớn – ó là xác nh phư ng thức quản

lý và mô hình tổ chức quản lý nào phù hợp ối với cảng biển ể ạt hi u quả tư ng
xứng với tiềm năng và góp phần th c hi n thành công “Chiến lược biển” và “Chiến
lược phát triển kinh tế biển bền vững”?
10


Để khắc phục những iểm yếu, hạn chế trong cách thức quản lý hoạt ộng
cảng biển, tiến tới iều phối một cách hi u quả, ồng bộ các d án c

sở hạ tầng

cảng biển và mạng lưới hạ tầng kết nối với cảng biển, rất cần nghiên cứu ể tìm ra
một mô hình tổ chức quản lý cảng biển tối ưu và phù hợp với các iều ki n Vi t
Nam… Do ó, ề tài “Đổi mới tổ chức quản lý cảng biển Việt Nam theo hướng mô
hình chính quyền cảng tự chủ” cho luận án tiến sỹ này là rất cần thiết và có ý nghĩa
cả về lý luận và th c tiễn
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1 Mục đích nghiên cứu luận án
Luận án xác nh mục ích nghiên cứu là làm rõ c sở lý luận và th c tiễn về
tổ chức quản lý cảng biển và th c trạng tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam hi n
nay, từ ó ề xuất một số giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển
Luận án ặt ra giả thuyết nghiên cứu: H thống cảng biển Vi t Nam hi n
nay còn kém hi u quả chưa áp ứng ược yêu cầu c a hội nhập Một trong nguyên
nhân c bản là vấn ề quản lý cảng biển tồn tại nhiều bất cập và hoạt ộng c a tổ
chức quản lý cảng biển chưa th c s hi u quả. Mặt khác, mô hình tổ chức chính
quyền cảng t ch là mô hình hi u quả ang ược nhiều quốc gia trên thế giới sử
dụng Luận án ặt ra giả thuyết là có thể ổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo
hướng mô hình chính quyền cảng t ch ể nâng cao hi u quả quản lý cảng biển
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Trên c sở tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan ến phạm vi nghiên

cứu c a ề tài, tác giả xác nh các nhiệm vụ nghiên cứu trong luận án này là:
- Làm rõ c sở lý luận và th c tiễn về quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng
biển;
- Tổ chức quản lý cảng biển c a các nước trên thế giới; các bài học kinh nghi m quốc
tế ối với Vi t Nam


- Đánh giá hi u quả hoạt ộng quản lý cảng biển c a Vi t Nam thời gian qua: làm
rõ những mặt hạn chế trong công tác quản lý cảng biển ặc bi t là mô hình tổ
chức quản lý cảng biển hi n nay qua ó ề xuất ổi mới tổ chức quản lý cảng biển
Vi t Nam
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:
- Thứ nhất, lý thuyết và th c tiễn quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ
chức quản lý cảng biển ã phát triển như thế nào?
- Thứ hai, mô hình tổ chức quản lý cảng biển nào ang ược áp dụng ở các nước
trên thế giới có hi u quả? Vi t Nam học tập ược kinh nghi m gì từ các mô hình
tổ chức quản lý cảng biển ó?
- Thứ ba, mô hình tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam hi n nay ang kìm hãm s
phát triển h thống cảng biển như thế nào?
- Thứ tư, Vi t Nam cần ổi mới tổ chức quản lý cảng biển như thế nào ể
nâng cao hi u quả hoạt ộng c a h thống cảng biển?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu c a luận án là

ổi mới tổ chức quản lý cảng biển

Vi t Nam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án
* Phạm vi nội dung

Phạm vi nội dung nghiên cứu về tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam trong
luận án này ược giới hạn ở 2 mặt là: mặt quản lý nhà nước ối với cảng biển và
mặt quản lý khai thác ối với cảng biển.
* Phạm vi không gian
Luận án nghiên cứu tổ chức quản lý cảng biển trên lãnh thổ Vi t Nam trong
ó chọn m u nghiên cứu iển hình là h thống cảng biển Hải Phòng (gọi chung là


cảng biển Hải Phòng) H thống cảng biển lớn nhất miền Bắc này có năng suất khai
thác và quy hoạch kết cấu hạ tầng thuộc loại tốt nhất cả nước
*Phạm vi thời gian
Nghiên cứu ược th c hi n với các thông tin và ề xuất phù hợp với các dữ
li u giai oạn 005 - 2018 với tầm nhìn 030 cũng như trong iều ki n áp dụng Bộ
Luật Hàng hải 0 5 hi n hành
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1 Phương pháp luận của luận án
Luận án áp dụng phư ng pháp luận bi n chứng duy vật Tức là, luận án
nghiên cứu tổ chức quản lý cảng biển ở Vi t Nam không tồn tại một cách ộc
lập, nó có mối quan h bi n chứng với các tổ chức quản lý nhà nước ối với các
n v s nghi p, quản lý tổ chức hành chính cấp Bộ, cấp

a phư ng

Bản thân

tổ chức quản lý cảng biển cảng không phải là bất biến, nó ược xây d ng, hình
thành, phát triển cho một giai oạn, một thời kỳ nhất nh với các

iều ki n kinh


tế xã hội xác nh
4.2Phương pháp nghiên cứu của luận án
Trong luận án, tác giả sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu định tính d a
trên nguồn dữ li u s cấp và thứ cấp Cụ thể bao gồm:
- Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu sơ cấp: Trong quá trình nghiên cứu, dữ
li u s cấp ã ược thu thập thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu cũng như
iều tra bằng bảng hỏi Đ a bàn th c hi n thu thập dữ li u s cấp là Hải Phòng –
n i có h thống cảng biển lớn nhất miền Bắc Hai bảng hỏi ã ược soạn thảo và
sử dụng (Xem Phụ lục và Phụ lục 3), với số phiếu hỏi là 00 Đối tượng trả lời
bảng hỏi là các doanh nghi p cảng biển, doanh nghi p vận tải logistic, và các
hãng tàu… là c sở ể tiến hành phân tích th c trạng tổ chức quản lý cảng biển Vi
t Nam hi n nay ồng thời làm rõ mục ích, ý nghĩa c a ổi mới tổ chức quản lý
cảng biển Vi t Nam theo hướng xây d ng chính quyền cảng t ch (Chư ng 3)


- Phương pháp tổng hợp, phân tích các dữ liệu thứ cấp: Trên c sở thu thập
các tài li u lý luận thu thập ược về cảng biển và quản lý cảng biển, về mô
hình quản lý cảng biển c a Worldbank, về lý thuyết quản tr theo mô hình
chính quyền cảng trong các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước,
bằng phư ng pháp tổng hợp và phân tích phần Tổng quan tình hình nghiên
cứu và Chư ng các vấn ề c sở lý luận c a luận án ã ược hình thành
- Phương pháp so sánh: Phư ng pháp này ã ược sử dụng trong nghiên cứu luận
án, như so sánh các quan ni m về cảng biển theo truyền thống và hi n tại; so
sánh s khác bi t c bản c a mô hình quản lý cảng biển Vi t Nam với mô hình ở
một số nước trên thế giới Phư ng pháp này ược áp dụng ể làm rõ các bài học
kinh nghi m quốc tế ở Chư ng
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án có những óng góp chính sau ây:
- Luận án góp phần làm rõ c sở lý luận về quản lý cảng biển, tổ chức quản lý cảng
biển và mô hình chính quyền cảng t ch và những kinh nghi m quản lý cảng biển ở

một số quốc gia trên thế giới.
- Luận án phân tích rõ th c trạng quản lý cảng biển Vi t Nam, tổ chức quản lý cảng
biển Vi t Nam; phát hi n và phân tích những hạn chế, bất cập trong quản lý cảng
biển ở nước ta hi n nay.
- Luận án ề xuất những giải pháp nhằm ổi mới tổ chức quản lý cảng biển theo
hướng xây d ng chính quyền cảng t ch trong iều ki n Vi t Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa c a luận án là ở chỗ luận án ã làm rõ khả năng vận dụng c sở lý
luận chung về quản lý cảng biển và tổ chức quản lý cảng biển theo một số
thông l và mô hình trên thế giới và iều ki n ở Vi t Nam
Các khuyến ngh ối với Vi t Nam rút ra từ vi c nghiên cứu, phân tích các vấn
ề về c sở lý luận tổng quan trong quản lý và tổ chức quản lý cảng biển, cũng như


trên c sở nghiên cứu, phân tích th c trạng hi n nay trong quản lý và tổ chức quản
lý cảng biển Vi t Nam ã mang lại cho luận án một ý nghĩa th c tiễn
7. Cơ cấu của luận án
Đề tài ngoài phần Mở ầu và Kết luận bao gồm 4 chư ng:
Chư ng Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan ến luận án
Chư ng C sở lý luận và th c tiễn về quản lý cảng biển
Chư ng 3 Th c trạng quản lý cảng biển ở Vi t Nam
Chư ng 4 Đề xuất và giải pháp ổi mới tổ chức quản lý cảng biển Vi t Nam
theo mô hình chính quyền cảng t ch


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Trên thế giới, nghiên cứu về cảng biển và quản lý cảng biển không còn là vấn

ề mới Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan với cách tiếp cận từ nhiều góc ộ
khác nhau Trong phạm vi tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài, luận án trình
bày các cách tiếp cận nội dung nghiên cứu như sau:
1.1.1 Các nghiên cứu về cảng biển và vai trò của cảng biển
- UNCTAD (1999) [143]: “Chỉ dẫn kỹ thuật – Thế hệ cảng thứ tư” ã chỉ ra
s thay ổi quan ni m về cảng biển qua 4 thế h , trong ó UNCTAD nhấn mạnh s
thay ổi quan ni m thế h cảng biển lần thứ 4 Cảng là các nút giao thông chiến
lược tạo thuận lợi cho luồng hàng hoá tham gia th trường quốc tế, là một phần c a
một mạng lưới hậu cần rộng lớn trong ó thư ng mại và thông tin lien lạc

ược

thiết lập giữa ầu mối Trong quản lý cảng, các lĩnh v c hoạch nh chiến lược, tiếp
th , phát triển hậu cần và quản tr kinh doanh có thể b thay ổi Nhận thức mới về
cảng biển òi hỏi mô hình quản lý mới với nhiều hình thức và cấp ộ khác nhau
-

World Bank (2001) [149 ] – Bộ công cụ cải cách Cảng. Nghiên cứu chỉ ra s phát
triển c a thư ng mại quốc tế toàn cầu ở thế kỷ XXI, òi hỏi các nền kinh tế cần phải
cấu trúc lại cho phù hợp Cảng biển cũng cần ược xem xét lại từ quan ni m truyền
thống ể trở thành mắt xích trong chuỗi logictic toàn cầu Công trình ưa ra các vấn ề
cải cách cảng từ nội dung c bản khái ni m, vai trò cảng biển; s phát triển cảng
biển trong bối cảnh cạnh tranh; các mô hình và cấu trúc quản lý cảng biển; công cụ
pháp lý, công cụ tài chính ối với cảng biển…

-

Wayne K. Talley (2009) [96] “Kinh tế học cảng biển”. Cuốn sách trình bày tổng
quan các vấn ề c bản về cảng biển như: khái ni m cảng biển, th trường d ch vụ
cảng biển, c sở hạ tầng cảng biển, ầu tư khai thác cảng biển, quản lý cảng



biển… Cuốn sách kế thừa nghiên cứu UNCTAD khi chỉ ra phát triển c a cảng biển
trải qua 4 thế h phát triển từ 960 ến nay Chức năng cảng biển thay ổi từ vi c
ảm nhi m vận tải hàng hóa nội bộ mà còn mở rộng vi c phát triển thư ng mại,
hình thành nên các ô th cảng Mặt khác, cảng ược liên kết và hình thành nên
cảng biển a quốc gia; cảng biển ược kết nối với nhau bởi các doanh nghi p khai
thác cảng nội a với các doanh nghi p khai thác cảng quốc tế và các hãng tàu lớn
-

Andrzej Montwiłł (2014) [66] “Vai trò cảng biển là trung tâm logistics cho hệ
thống phân phối hàng hóa bền vững đối với các đô thị cảng” Nghiên cứu chỉ ra
cảng biển ược coi là trung tâm hậu cần tích hợp không gian kinh tế - xã hội a
chức năng là thành phần chính c a h thống giao thông ở Châu Âu và h thống
giao thông toàn cầu Nó th c hi n các chức năng và d ch vụ cần thiết cho chuỗi
cung ứng và là khâu cuối cùng phân phối hàng hóa từ n i sản xuất ến n i tiêu
thụ Cảng biển th c hi n chức năng vận chuyển, trung tâm logistics hậu cần sẽ
tác ộng ến s phát triển c a thành phố S phát triển c a cảng biển là kết quả c a
tính a chức năng và a phư ng thức tập trung vào vi c mở rộng phạm vi d ch vụ,
cho phép họ
áp ứng các nhu cầu khác nhau c a xã hội Do ó, các bến cảng và trung tâm hậu
cần ã trở thành các yếu tố quan trọng c a h thống giao thông ô th ở Châu Âu
Nhận xét chung: Các tài liệu tiếp cận khái niệm “cảng biển” theo tư duy
mới, phá vỡ quan niệm truyền thống về cảng biển từ nơi neo đậu, bến đỗ bốc xếp
hàng hóa trở thành “cụm” cảng biển, một chuỗi hậu cần cảng. Chức năng cảng
biển được mở rộng, đồng thời quy hoạch cảng biển cần xây dựng động bộ với khu
hậu cần sau cảng.

1.1.2 Các nghiên cứu về quyền sở hữu cảng biển
- Kevin Cullinane, Dong-Wook Song, Richard Gray (2001) [ 99 ] - Mô

hình biên ngẫu nhiên về hiệu quả của cảng container ở châu Á: đánh giá ảnh
hưởng của cấu trúc quản lý và quyền sở hữu. Nghiên cứu áp dụng phư ng pháp


nh lượng xây d ng “mô hình biên ng u nhiên” ể ánh giá tác

ộng ảnh hưởng

c a cấu trúc quản lý và cấu trúc sở hữu tới hi u quả cảng Container Châu Á


Nghiên cứu xây d ng một “ma trận chức năng cảng” ể phân tích cấu trúc quản lý
và quyền sở hữu cảng biển Châu Á Hi u quả tư ng ối c a các cảng ược ánh giá
bằng “lát cắt ngang” và bảng dữ li u “mô hình biên ng u nhiên” Kết quả nghiên
cứu chỉ ra rằng quy mô c a cảng tổng hợp hay cảng chuyên dụng có quan h chặt
chẽ với hi u suất c a nó và rằng vi c chuyển ổi từ sở hữu Nhà nước sang khu v c
tư nhân sẽ cải thi n hi u suất kinh tế c a cảng
- Ngoài ra, Kevin Cullinane, Dong-Wook Song, Mr. Teng-Fei Wang
(2003) [98] - Sự tham gia của khu vực tư nhân vào cảng Châu Á: d a trên số m u
nghiên cứu gồm mười lăm cảng container ở Châu Á, cụ thể là: Singapore; HIT,
MTL, Sealand (cả ba ở Hồng Kông); Kaohsiung, Keelung (Đài Loan); Pusan (Hàn
Quốc); Thượng Hải, Đại Liên, Yantian (Trung Quốc); Tokyo, Yokohama, Kobe
(Nhật); Cảng Klang (Malaysia); và Manila (Philippines), dữ li u hàng năm ược
thu thập trong khoảng thời gian 0 năm từ

989

ến

998 Tài li u này chỉ ra s


khác bi t rõ r t về hi u suất giữa các cảng ở Châu Á Top cảng ứng ầu là
Singapore, Pusan, Kobe, Kaohsiung còn Cảng Thượng Hải Trung Quốc ại lục là
nhà khai thác ít hi u quả nhất Nghiên cứu này phân tích cấu trúc quản lý và quyền
sở hữu c a các cảng container chính ở Châu Á bằng cách liên h chúng với "ma
trận chức năng cảng" và ánh giá hi u quả tư ng ối c a chúng Theo nhóm tác
giả, s khác bi t về hi u suất cảng có thể do v trí a lý giữa các các cảng và tồn tại
mối quan h tích c c giữa tư nhân hóa với hi u suất cảng
-

Nghiên cứu c a WorldBank (2001) [149 ] – Bộ công cụ cải cách Cảng. World Bank
chỉ ra rằng tồn tại các loại hình sở hữu cảng biển khác nhau trên thế giới gồm: sở
hữu nhà nước, sở hữu hỗn hợp, và sở hữu tư nhân D a trên các loại hình sở hữu này
là các hình thức quản lý cảng biển khác nhau Tài li u cũng ề cập tới lợi ích c a vấn
ề “tư nhân hóa” cảng biển như: cải thi n hi u suất cảng, giảm chi phí và giá cả, cải
thi n chất lượng d ch vụ, tăng năng l c cạnh tranh, thay ổi thái ộ phục vụ ối với
khách hàng, giảm tình trạng quan liêu, giảm ộc quyền nhà nước, giảm chi tiêu
công, và tinh gọn bộ máy quản lý nhà nước…Mặt khác, cùng


với “tư nhân hóa” là “t do hóa” cảng biển: ó là vi c thay ổi các quy nh trước
ây ã cản trở thành phần kinh tế tư nhân tham gia Các cảng khi ược “tư nhân
hóa”, “t do hóa” ược trao quyền t ch nhiều h n và t ch u trách nhi m về lợi
nhuận cũng như hi u suất khai thác cảng
Nhận xét chung: Nhìn chung,vấn đề sở hữu cảng biển và quản lý cảng biển
có mối quan hệ mật thiết. Sự thay đổi về mô hình sở hữu sẽ là nhân tố quan trọng
ảnh hưởng tới mô hình quản lý cảng biển. Các nghiên cứu đã chỉ ra xu hướng sở
hữu cảng biển đang dịch chuyển từ sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân và đang
phát huy vai trò tích cực tới hiệu suất cảng.
1.1.3 Các nghiên cứu về quản lý cảng biển, mô hình quản lý cảng biển và tổ chức

quản lý cảng biển
-

Về quản lý cảng biển: Các tài li u nghiên cứu [68], [89], [91], [149] thống nhất
chỉ ra quản lý cảng biển gồm lĩnh v c: Quản lý nhà nước cảng biển và quản lý
khai thác cảng biển Quản lý nhà nước cảng biển thể hi n vai trò nh hướng phát
triển cảng, quy hoạch h thống cảng bằng pháp luật, c chế, chính sách c a Chính
ph và các c quan quản lý nhà nước Trong khi ó, quản lý khai thác cảng biển
nhấn mạnh vai trò quản tr cảng biển c a các doanh nghi p khai thác cảng biển
Thông thường họ ược t ch trong vi c huy ộng vốn, quản lý ầu tư khai thác
cảng… và ch u trách nhi m về hi u suất khai thác cảng

-

Về mô hình quản lý cảng biển: Đến nay, có nhiều lý thuyết về mô hình quản lý
cảng biển, tuy nhiên các lý thuyết cũng có s tư ng ồng nhất nh Luận án tổng
quan 3 mô hình quản lý cảng biển c bản: Baird (1995); UNCTAD (1995, 1998);
Word Bank (2001).
Baird (1995) [ 69 ] – Tư nhân hoá cảng biển ở Anh: Xem xét và phân tích từ
những đợt định giá lần đầu. Bằng vi c nghiên cứu th c tiễn quá trình tư nhân hoá
cảng biển ở Anh, Baird ã xác nh 4 mô hình quản lý cảng biển gồm:
+ Cảng Công cộng (public port)
+ Cảng Công cộng/ Tư nhân (public/private port)


+ Cảng Tư nhân/ Công cộng (private/public port)
+ Cảng Tư nhân ( private port)
Theo tác giả, Anh là quốc gia tư nhân hoá cảng biển rất mạnh, tuy nhiên
họ còn gặp nhiều vấn ề tồn tại Điểm mới c a nghiên cứu này là vi c Baird xây d
ng lý thuyết 04 mô hình quản lý cảng biển, lý thuyết ược coi là nền tảng căn

bản cho các vi c xây d ng mô hình quản lý cảng ược nghiên cứu sau này
UNCTAD [139], [140]: Không nói tới 4 mô hình quản lý, nhưng tài li u
c a UNCTAD chỉ ra bốn bi n pháp khác nhau ược sử dụng phổ biến nhất trong
cải cách cảng, cụ thể là: C chế quản lý tập trung, Bãi bỏ c chế; Thư ng mại hóa
và Tư nhân hóa Những bi n pháp này không ộc lập với nhau mà trên th c tế có
mối liên h với nhau Riêng về vấn ề tư nhân hoá cảng biển, UNCTAD chia làm
loại: tư nhân hoá hoàn toàn, và tư nhân hoá một phần
World Bank [149] – Bộ công cụ cải cách cảng xác nh 4 kiểu mô hình
quản lý cảng biển gồm:
+ Mô hình cảng d ch vụ công (Public Service Port)
+ Mô hình ch cảng (Landlord Port)
+ Mô hình cảng công cụ (Tool Port)
+ Mô hình cảng tư nhân (Private Service Port)
Tài li u phân bi t rõ iểm mạnh và iểm yếu c a các mô hình quản lý cảng
biển Tài li u cũng chỉ rõ trách nhi m c a các loại cảng trong khu v c công và khu
v c tư nhân Trong ó cũng ề cập tới yếu tố ảnh hưởng ến cách thức tổ chức, c
cấu và quản lý cảng biển, gồm: Cấu trúc kinh tế xã hội c a một quốc gia (kinh
tế th trường, kinh tế mở…); L ch sử phát triển (ví dụ: cấu trúc thuộc a, ộc lập t
ch …); V trí các cảng (khu v c ô th hoặc trong khu v c b cô lập); Các loại hàng
hóa xử lý (hàng lỏng, khô, hàng rời, container…)
Tóm lại, lý thuyết mô hình quản lý cảng biển có s mối quan h như sau:


Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa các lý thuyết mô hình quản lý cảng biển
Sự gia tăng tham gia và kiểm soát của khu vực tư nhân

World Bank
2003
Unctad 1998
Unctad 1995

Baird 1995

Mô hình
cảng dịch vụ
công

Mô hình

Mô hình chủ

Mô hình

cảng công cụ

cảng

cảng tư nhân

Một phần/

Hoàn toàn,

C chế quản
lý tập trung
C chế quản
lý tập trung

Một phần
Bãi bỏ c chế


Cảng Công

Toàn bộ
Thư ng mại
hoá

ầy
Tư nhân hoá

Công cộng/ tư Tư nhân/ công
nhân

cộng; Tư nhân

Sự gia tăng hoạt động và kiểm soát của khu vực công

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
-

Về tổ chức quản lý cảng biển: Patrick Alderton (2008)[120]- Quản lý và khai
thác cảng, chỉ ra các loại hình tổ chức quản lý cảng biển, gồm:
+ Tổ chức quản lý cảng biển do Nhà nước sở hữu, quản lý: nhà nước nắm a
số cổ phần và giám sát tuy t ối mặt hành chính
+ Tổ chức quản lý cảng biển kiểu tự trị: Do một tổ chức bán chính ph ược
thành lập thông luật c a Quốc hội Nó không vì mục ích lợi nhuận và quản lý
thống nhất phạm vi khu v c cụ thể
+ Tổ chức quản lý cảng biển do chính quyền địa phương quản lý (như
Rotterdam, Hamburg, Kobe và Yokohama) Loại hình tổ chức này có thể nhận
ược s hợp tác tích c c từ chính quyền a phư ng Do ó, các chính quyền a
phư ng có thể giúp các cảng, bằng cách xây d ng phí d ch vụ cảng cạnh tranh

nhằm khuyến khích thư ng mại Điều này, cũng mang lại lợi ích chung khi kinh tế


c a khu v c ược cải thi n Nhược iểm lớn c a loại hình này là có thể thiếu nhất
quán với kế hoạch c a Nhà nước
+ Tổ chức quản lý cảng biển do tư nhân quản lý: Vư ng quốc Anh là một
trong số ít các quốc gia ã áp dụng phư ng pháp này Tư nhân hóa th c hi n tái phân
bổ tài sản cảng, tăng gấp ôi giá tr nguồn vốn, kích thích nền kinh tế a phư ng
1.1.4 Các nghiên cứu về tổ chức chính quyền cảng
Mô hình tổ chức chính quyền cảng ược ề cập nhiều trong các nghiên
cứu c a Goss (1990) [ 7], [ 8] khi ông phân bi t ặc trưng và chiến lược kiểu
tổ chức Chính quyền cảng trước và sau thập kỷ 80 S khác bi t này xuất phát từ
vấn ề quyền sở hữu cảng biển Từ những nghiên cứu nền móng ó, nhiều nghiên
cứu sau ó tiếp tục luận luận giải chức năng, vai trò, c cấu quản tr c a tổ chức
chính quyền cảng
* Về chiến lược của Chính quyền cảng
-

Goss (1990) [ 128] – Chiến lược của Chính quyền cảng chỉ ra 4 chiến lược Chính
quyền cảng có thể th c hi n Các chiến lược này ược ề xuất khi có s tham gia c
a kinh tế tư nhân vào sở hữu và quản lý cảng Bốn chiến lược ó bao gồm: Chiến
lược tối giản (The 'minimalist' strategy); Chiến lược th c tế (The 'pragmatic'
strategy); Chiến lược d ch vụ công cộng (The 'public service' strategy); Chiến lược
cạnh tranh (The 'competitive' strategy).

-

Năm 0 5, trong tài liệu [77] - Cấu trúc quản lý của Chính quyền cảng: Tạo thế
cân bằng giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường” c a Chris Peeters, Jaap
Reijling và Ad Verbrugge ã nghiên cứu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để có một sự

cân bằng trong quản lý cảng biển giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường?
Bằng vi c sử dụng lý thuyết ng u c a Baltazar & Brooks (2006) về mô hình quản lý
cảng biển “phù hợp khuôn khổ” (matching framewor), nhóm tác giả
ã xây d ng Mô hình quản lý sơ bộ của Chính quyền cảng (Preliminary governing
model for PA). Theo ó, mô hình gồm 3 yếu tố: các thành viên liên quan, chiến


lược các thành viên tham gia, cấu trúc các thành viên ại di n Ba yếu tố này có
mối liên h với nhau quyết nh tới hi u suất c a tổ chức chính quyền cảng
Ngoài ra, nghiên cứu này còn ề cập ến vai trò quản lý c a Chính ph , bằng
cách xác lập “Ban quản lý kép”. “Ban quản lý kép” là một hình thức, xu hướng
phổ biến ể quản lý môi trường bằng cách bổ nhi m ại di n quan trọng bên ngoài
cho các v trí trong các tổ chức Điều này ược gọi là kết hợp, là một chiến lược ể
cùng khai thác, trao ổi thông tin, cam kết phát triển tổ chức, và thiết lập thể chế
* Về chức năng của chính quyền cảng:
+ UNCTAD ( 998) trong nghiên cứu [ 42 ] – Hướng dẫn dành cho chính
quyền cảng và chính phủ về tư nhân hoá cơ sở cảng biển chỉ ra 5 chức năng c
bản c a chính quyền cảng là: Chức năng “ch sở hữu cảng biển”; Chức năng lập
kế hoạch, hoạch nh chính sách; Chức năng quản lý, giám sát cảng biển; Chức
năng mở rộng, tìm kiếm th trường; Chức năng ào tạo nguồn nhân l c về cảng
biển Năm chức năng này giúp chính quyền cảng th c hi n hi u quả vi c tư nhân
hoá c sở cảng biển
+ Patrick Verhoeven (2010) [122] trong nghiên cứu– Đánh giá chức
năng của chính quyền cảng: hướng tới thời kỳ phục hưng ã chỉ ra 4 chức
năng c bản c a chính quyền cảng ó là: Chức năng ch sở hữu cảng; Chức
năng kiểm tra, giám sát; Chức năng khai thác; Chức năng quản lý khu v c
cảng Tác giả nhấn mạnh chức năng thứ tư “quản lý khu v c cảng” là chức
năng “mới” c a chính quyền cảng, chức năng này xuất hi n khi có s thay ổi
quan ni m về cảng biển so với quan ni m truyền thống
* Về vai trò của Chính quyền cảng:

Theo quan iểm c a R. O. Goss (1990) [127] – Chính sách kinh tế và
cảng biển: Chính quyền cảng có thật cần thiết?: Goss phân tích trường hợp khi
tổ chức quản lý cảng là “chính quyền cảng” công cộng (nhà nước quản lý hoàn
toàn) sẽ có mặt tích c c và mặt hạn chế Ưu iểm c a loại hình sở hữu này là
thuận lợi cho vi c lập kế hoạch dài hạn c a chính ph , cung cấp d ch vụ hàng


hoá công cộng, ứng phó với ngoại tác... Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất mà chính
quyền cảng công cộng là bộ máy quản lý quan liêu, các khoản tài chính khó giải
trình, nhân viên hành chính làm vi c không tích c c Đây là nghiên cứu quan
trọng cho vi c ổi mới mô hình chính quyền cảng ở các nước châu Âu theo
hướng tư nhân hoá sau này
Nghiên cứu c a Peter de Langen [124]- “Quản trị cụm cảng biển”
nghiên cứu tổ chức Chính quyền cảng xét về mặt tổ chức khai thác cảng (quản
tr cảng) Nghiên cứu cho rằng: thuật ngữ “Quản tr ối với cảng biển” không chỉ
xét trong phạm vi cảng biển nói riêng mà còn còn bao hàm “cụm doanh nghi p
cảng biển” Theo ó, quản tr phải mở rộng ra chuỗi hậu cần cảng biển, iều ó thể
hi n mối quan h giữa các yếu tố trong chuỗi hậu cần cảng và c chế phối hợp sử
dụng trong chuỗi Tác giả ưa ra khái ni m “Quản tr cụm” (cluster governance):
Là s kết hợp và mối quan h giữa các c chế quản lý khác nhau trong cụm cảng
Langen cũng chỉ ra 4 nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng “quản tr cụm” ó là: Sự
tin tưởng; Tổ chức trung gian; Lãnh đạo doanh nghiệp; Hoạt động chung trong
khu vực Như vậy, cảng biển ược nhìn nhận ặc bi t h n khi bao gồm cả chuỗi hậu
cần khu v c cảng biển Trong các yếu tố óng vai trò quản tr khu v c cảng thì
Chính quyền cảng (Port authority) v n là yếu tố trung tâm nhất, sử dụng thuật
ngữ “quản tr cụm” mục ích là chỉ vai trò c a tổ chức Chính quyền cảng
Tài li u: “Chính quyền cảng là nhà quản lý cụm cảng: Trường hợp của
cảng Ligurian”[ 7] c a O. Baccelli, M. Percoco, A. Tedeschi năm 008 Nhóm
tác giả cho rằng, vi c cạnh tranh giữa các cảng không chỉ liên quan ến khía cạnh
ầu tư cầu, bến, bãi và tốc ộ xử lý hàng hóa trong cảng mà còn phụ thuộc vào d

ch vụ hậu cần cảng, kết nối nội a Như vậy, s cạnh tranh này diễn ra trong toàn
bộ chuỗi cung ứng Tài li u này ề xuất một vai trò mới cho Chính quyền cảng
(PAs), cụ thể là quản lý hoạt ộng cảng biển ể tạo ra nguồn l c ầu tư bằng vi c
hợp tác và phối hợp giữa các tác nhân trong khu v c cảng Trong khu v c cảng,


×