Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KHẢO SÁT ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 5 trang )

BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ
BÀI 3: KHẢO SÁT ĐỘ DẪN ĐIỆN RIÊNG CỦA DUNG DỊCH
 Các thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thực hành:
• = 3%
• = 25 ℃

3.1. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C0:
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian

 Nhận xét 3.1 về độ dẫn điện riêng của dung dịch C0:
 Độ dẫn điện của dung dịch NaCl nồng độ C 0 không ổn định. Thấp nhất là 1525 μS/cm
ở giây thứ nhất và cao nhất là 1538 μS/cm ở giây thứ 11.
 Độ dẫn trung bình là 1532 μS/cm.

3.2. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C1:
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian

 Nhận xét 3.2 về độ dẫn điện riêng của dung dịch C1:


 Độ dẫn điện của dung dịch NaCl nồng độ C 0 không ổn định.Thấp nhất là 1267 μS/cm
ở giây thứ 15 và cao nhất là 1277 μS/cm ở giây thứ 11.
 Độ dẫn trung bình là 1272 μS/cm.

3.3. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C2:
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian



 Nhận xét 3.3 về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C2:
Độ dẫn điện của dung dịch NaCl nồng độ C0 không ổn định. Thấp nhất là 996,7


μS/cm ở giây thứ 10 và cao nhất là 1007 μS/cm ở giây thứ 14.
 Độ dẫn trung bình là 1001 μS/cm.

3.4. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C3:
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian

 Nhận xét 3.4 về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C3:
 Độ dẫn điện của dung dịch NaCl nồng độ C 0 không ổn định. Thấp nhất là 726,9 μS/cm
ở giây thứ 0 và cao nhất là 745,5 μS/cm ở giây thứ 7.


 Độ dẫn trung bình là 734,2 μS/cm.

3.5. Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaCl nồng độ C4:
Đồ thị độ dẫn điện riêng theo thời gian

 Nhận xét 3.5 về độ dẫn điện riêng trung bình của dung dịch C4:
 Độ dẫn điện của dung dịch NaCl nồng độ C 0 không ổn định. Thấp nhất là 406,2 μS/cm
ở giây thứ 4 và cao nhất là 417,4 μS/cm ở giây thứ 13.
 Độ dẫn trung bình là 412,1 μS/cm.
 Kết luận về sự ảnh hưởng của nồng độ đến độ dẫn điện riêng của dung
dịch:
 Độ dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ của chất. Nồng độ càng cao thì
dung dịch dẫn điện càng tốt. Và ngược lại, nồng độ càng thấp thì độ dẫn điện của dung
dịch càng kém.

3.6. Từ các thực nghiệm trên:
3.6.1. Trình bày các bước xây dựng đồ thị đường chuẩn, là đồ thị thiết lập
mối quan hệ độ dẫn điện riêng và nồng độ của dung dịch NaCl ?
 Để thiết lập đồ thị thể hiện mối quan hệ độ dẫn điện riêng và nồng độ của dung dịch

NaCl, ta thực hiện các bước như sau:
 Bước 1: pha dung dịch đúng nồng độ( cân 0,2g NaCl cho nước cất vào vừa đủ 200ml,
khuấy đều).
 Bước 2: rửa đầu dò bằng nước cất.
 Bước 3: Hút lần lượt dung dịch đã pha vào 5 cốc C0=50ml, C1=40ml, C2=30ml,
C3=20ml, C4=10ml lần lượt thêm nước cất vào sao cho mỗi cốc vừa đủ 50ml.
 Bước 4: Đo lần lượt độ dẫn điện của các cốc có chứa dung dịch, sau mỗi lần đo ta rửa
đầu dò với nước cất.
 Bước 5: Dựa vào số liệu đo được ta lập đồ thị.
C0
C1
C2
C3
C4

Nồng độ (mg/ml)
1000
800
600
400
200

Độ dẫn điện (μS)
251.8
250.9
248.1
244.2
242.4



3.6.2. Tìm các tham số tạo nên phương trình đường chuẩn ?
 Ðặt (x1, y1), (x2, y2)... (xn, yn) là mẫu gồm n cặp quan sát trên đường hồi qui tổng
thể:

yi = α + βxi + εi
 Theo phương pháp bình phương bé nhất thì ước lượng các hệ số α,β ( là các giá trị a
và b) sao cho tổng bình phương sai số của phương trình sau đây là bé nhất:

SS = =
 Các hệ số a và b được tính như sau:
 b= =
 a = -b

3.6.3. Tìm hệ số tương quan của phương trình đường chuẩn (Correlation
hay R^2) ?
 Bước tính hệ số tương quan:
 Ta gọi hai dữ liệu nồng độ của dung dịch NaCl và độ dẫn điện ứng với nồng độ đó lần
lượt là x và y.
 Bước 1: Tìm giá trị trung bình của x và của y.
 Bước 2: Tìm phương sai trung bình của x và của y.
 Bước 3: Tìm hiệp biến kí hiệu Cov(x, y).
 Bước 4: Tìm độ lệch chuần của x và y. Rồi tính tích của chúng.
 Bước 5: lấy kết quả hiệp biến chia cho tích độ lệch chuẩn kết quả tìm được chính là hệ
số tương quan.

3.7. Từ thực nghiệm đến thực tiễn:
3.7.1. Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị ghi nhận hay áp dụng hiệu ứng
độ dẫn điện của dung dịch ?
 Máy điện di.
 Bút đo độ dẫn điện.


3.7.2. Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (3.7.1) ?
 Máy điện di
 Là một thiết bị sử dụng kỹ thuật trong sinh học phân tử được dùng để phân tích
cácphân tử DNA, RNA hay protein dựa trên các đặc điểm vật lý của chúng như
kíchthước, hình dạng


3.7.3. Trình bày nguyên lý hoạt động một dụng cụ, thiết bị ở mục (3.7.1) ?
 Máy điện di
 Protein là những phân tử tích điện, khi đặt trong điện trường, sẽ di chuyển về phía
điện cực trái dấu với chúng. Trong phương pháp này, các phân tử protein được phân
tách theo trọng lượng dưới tác dụng của điện trường không đổi. Protein được phân
tách trong gel polyacrylamide với các nồng độ khác nhau. Dưới tác dụng của dòng
điện một chiều, các protein có kích thước khác nhau sẽ di chuyển về điện cực trái dấu.
Các phân tử protein gắn với SDS nên chúng sẽ tích điện âm, do đó sự khác biệt về
điện tích được loại trừ.



×