Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

DE TAI - NGU VAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.59 KB, 14 trang )

Phơng pháp giảng dạy môn ngữ văn lớp 9 phục vụ thi
tuyển sinh vào PTTH
Phần nghị luận văn học
A - Đặt vấn đề:
Môn ngữ văn trong trờng THCS nói riêng và cả hệ thống GD phổ thông nói chung
có vị trí đặc biệt quan trọng. Môn học bồi dỡng những phẩm chất, lối sống, tình cảm trong
sáng cao đẹp góp phần đắc lực trong việc hình thành nhân cách học sinh và đào tạo con
ngời toàn diện, chuẩn mực, tiến bộ. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
ngày nay thi mục tiêu này càng quan trọng hơn bao giờ hết.
Việc thực hiện nội dung, chơng trình, sách giáo khoa mới theo nghị quyết số 40
Quốc hôị khoá 10, chỉ thị số 14 của Thủ tớng Chính phủ và quyết định số 14 của Bộ GD -
ĐT về việc thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa GD phổ thông đến nay đã đợc 6
năm, nhng chắc chắn cả thầy và trò vẫn cha khỏi bỡ ngỡ trớc sự thay đổi này, nhất là với
khối lớp 9. Để đáp ứng tốt mục tiêu môn học không phải là điều đơn giản đối với GV khi
giảng dạy bộ môn.
Việc giảng dạy bộ môn ngữ văn nói chung và việc ôn tập phục vụ cho học sinh thi
tuyển vào các trờng THPT là rất quan trọng bởi đây là một trong hai bộ môn bắt buộc
trong các kỳ thi tuyển sinh. Thực tế trong những năm gần đây chất lợng bộ môn ngữ văn
đã dần đợc nâng cao, song điểm bình quân bộ môn và tỷ lệ điểm khá, giỏi còn khá khiêm
tốn. Điều này đòi hỏi GV cần nghiên cứu, cải tiến phơng pháp giảng dạy để nâng cao chất
lợng giảng dạy.
Với phần làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng, chiếm số điểm cao trong các đề thi
môn ngữ văn nói chung và các đề thi tuyển sinh vào các trờng PTTH nói riêng. Đây là
phân môn đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp các kiến thức và kỹ năng làm bài.Đối
với phần làm văn trong chơng trình ngữ văn lớp 9 thì mảng nghị luận văn học lại cần đợc
chú ý ( Ngoài mảng nghị luận về sự việc hiện tợng và nghị luận về t tởng đạo lý ), hầu nh
đề tuyển sinh môn ngữ văn của tất cả các năm đều hớng vào mảng này.
Về phía học sinh, tuy các em đã nhận thức đợc tầm quan trọng của bộ môn và phân
môn làm văn nói riêng nhng các em vẫn cha có phơng pháp học tập tốt, kỹ năng làm bài
hiệu quả, vì vậy khi làm bài thờng lúng túng dẫn đến đạt kết quả cha cao trong các kỳ thi,
nhất là với thi tuyển sinh vào các trờng PTTH.


Từ những lý do trên tôi xin trình bày ý kiến của mình về vấn đề đổi mới phơng pháp
giảng dạy môn ngữ văn lớp 9 phục vụ cho việc thi tuyển sinh vào các trờng PTTH phần
Nghị luận văn học để tham luận cùng bạn bè, đồng nghiệp, những mong tìm ra phơng
pháp giảng dạy tốt nhất để từng bớc nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn ngữ văn nói
chung và phục vụ thi tuyển sinh vào các trờng THPT nói riêng.
B Nội dung đề tài :
Trong phạm vị đề tài này, ngời viết xin trình bày các nội dung sau:
1 Một số vấn đề chung khi giảng dạy phần nghị luận văn học trong chơng trình
môn ngữ văn lớp 9.
2 Phơng pháp giảng dạy và ôn tập mảng nghị luận văn học giúp học sinh thi
tuyển vào các trờng THPT.
3 Minh hoạ qua 1 bài giảng cụ thể.
Phần I: Một số vấn đề chung khi giảng dạy phần nghị luận văn
học trong chơng trình môn ngữ văn lớp 9.
Nghị luận văn học thuộc phân môn tập làm văn đợc giảng dạy trong chơng trình tập
làm văn học kỳ II, ngoài phần tập viết các văn bản điều hành: Biên bản, Hợp đồng. Nghị
luận bao gồm 2 kiểu bài chủ yếu: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Trong đó phần
nghị luận văn học lại đợc chia thành 2 dạng bài cụ thể: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích và Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ với số tiết đợc phân phối là 11 tiết ( trong
đó lý thuyết 6 tiết, thực hành 5 tiết) Việc phân chia này dựa theo thể loại và đó cũng là các
đối tợng, vấn đề phổ biến quen thuộc nhất mà học sinh thờng gặp trong làm văn. Khi
giảng dạy kiểu bài này phải phát huy tinh thần đổi mới theo phơng châm tích hợp, cụ thể
là:
Trớc hết cần thật sự thấm nhuần t tởng chủ đạo, yêu cầu bao quát của việc giảng
dạy và học tập văn nghị luận hiện nay, trong đó có nghị luận văn học. Tại sao không gọi
nh trớc đây là giải thích, chứng minh hay phân tích, bình luận, bình giảng văn học? Thực
tế, hiếm có bài văn nào mà từ đầu đến cuối chỉ tuân theo một yêu cầu, vận dụng một thao
tác. Đó là các phép lập luận, các thao tác thờng đợc kết hợp, vận dụng khi giải quyết một
vấn đề nghị luận. Trong một bài nghị luận văn học, ngời viết phải sử dụng nhiều thao tác,
kỹ năng có khi khó tách bạch một cách rạch ròi, giải thích, chứng minh, phân tích hay

bình luận. Vậy là, khi giảng dạy phần nghị luận văn học cần chú ý dến tính tổng hợp của
tri thức, kỹ năng. Các tiết dạy học, nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và nghị
luận về một đoạn thơ, bài thơ ở lớp 9 phải có sự kế thừa, nâng cao kiến thức đã cung cấp,
kỹ năng đã rèn luyện ở các lớp dới ( phần nghị luận đợc dạy từ lớp 7 ). Đó chính là thể
hiện của tinh thần tích hợp dọc trong nộp bộ phân môn tập làm văn ở chơng trình bậc
THCS. Giáo viên cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kết hợp đồng thời và linh hoạt
nhiều phép lập luận ( giải thích, chứng minh, phân tích...) để làm sáng tỏ vấn đề, trình bày
một cách thuyết phục, hấp dẫn các ý kiến, nhận định của mình về một vấn đề văn học.
Hơn nữa, đối tợng nghị luận của phần nghị luận văn học lại chính là các văn bản, tác phẩm
văn học mà học sinh đã đợc học trong phân môn văn học, vì thế khi vận dụng vào làm bài
nghị luận văn học, các em cần sử dụng tốt những gì đã nhận thức đợc khi học phần văn
học để làm bài. Thêm vào đó, để làm tốt bài nghị luận văn học, học sinh cần hiểu rõ về
các biện pháp tu từ, các tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn , nhà thơ đã sử dụng trong các tác
phẩm văn học. Muốn có đợc điều này các em phải nắm chắc kiến thức phân môn Tiếng
Việt. Đây chính là thể hiện tinh thần tích hợp ngang giữa các phân môn trong bộ môn ngữ
văn.
Một t tởng lớn, một phơng châm quan trọng trong dạy học hiện nay mà hầu nh ai
cũng biết là phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Nhng từ việc hiểu lý thuyết
đến việc thực hành đúng, có hiệu quả thật sự không phải là đơn giản. Cần chống lối học
vẹt, nói theo từ cách nghĩ đến cách học, cách làm bài. Các bài nghị luận trong sách giáo
khoa luôn yêu cầu học sinh xác định rõ tinh thần, yêu cầu của cụm từ trình bày, suy nghĩ
về..., hoặc cảm nhận của em về ..., cảm nhận và suy nghĩ về ... , phân tích...
.Nghị luận về một vấn đề, một phơng diện nào đó của tác phẩm truyện hoặc đoạn trích,
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần xác định một lập trờng để phân tích, lý giải, đánh
giá bộc lộ ý kiến chủ quan của mình. Ngay chữ phân tích trong yêu cầu của một đề văn
nghị luận cũng cần hiểu cho đúng, cho thấu đáo. Nó không chỉ là mtj thao tác, một phép
lập luận. Không chỉ phân chia vấn đề, đối tợng ra từng bộ phận, khía cạnh để miêu tả, tìm
hiểu đặc điểm. Phân tích ở đây còn bao hàm cả sự nhận xét, đánh giá, lý giải... về vấn đề,
đối tợng ấy bằng t tởng tình cảm của mình. Chẳng hạn trớc đề văn nghị luận: Phân tích
nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Một bài văn làm tốt sẽ không chỉ lần lợt nêu rồi chứng minh từng vẻ đẹp trong phẩm chất
của nhân vật anh thanh niên nh lòng yêu nghề, yêu công việc, lặng lẽ công hiến, lòng hiếu
khách đến nồng nhiệt, đức tính khiêm tốn, trung thực...Đồng thời với quá trình phân tích
từng vẻ đẹp, trình bày từng luận điểm ấy, ngời viết cần thể hiện sự cảm thụ về các chi tiết
nghệ thuật sinh động trong tác phẩm, thể hiện thái độ tình cảm của mình, cần nhận xét
đánh giá về cách miêu tả, cách xây dựng nhân vật của nhà văn, cần rút ra những khái quát
về ý nghĩa của hình tợng nhân vật. Còn với chữ cảm nhận, suy nghĩ thì ngoài kỹ năng
phân tích ngời viết cần chú ý nêu lên ý kiến chủ quan của mình, từ đó liên hệ với cuộc
sống xẫ hội và hành động của bản thân, đặc biệt phải đề cao sự rung cảm của mình khi
tìm hiểu tác phẩm. Nói nh vậy có nghĩa là bài văn nghị luận văn học cần đề cao cảm thụ,
ấn tợng riêng, tính chất cá nhân, cá thể của ngời viết. Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ
vấn đề này để có định hớng làm bài phù hợp với từng đề văn.
Bài nghị luận văn học đòi hỏi hệ thống luận điểm mạch lạc, màu sắc cá nhân của
các nhận xét, đánh giá, mặt khác bài văn nghị luận văn học cũng yêu cầu tính cụ thể, tính
thuyết phục của những luận cứ. Nếu cứ sa đà vào dẫn chứng, phân tích cụ thể mà không
nâng lên đợc tầm khái quát, không đúc kết thành các nhận định thì bài văn sẽ nhạt tính t t-
ởng, khó gây ấn tợng. Mặt khác, nếu cứ nhận định, ngợi ca hay phê phán một cách chung
chung mà không qua các căn cứ cụ thể, dẫn chứng sinh động thì bài văn cũng yếu sức
thuyết phục dễ trở lên xáo rỗng. Một hiện tợng thờng gặp khi nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích là học sinh hay sa vào kể lể lan man, ít nhận xét đánh giá cảm thụ,
dẫn đến bài viết thiên sang tự sự là chính. Kết hợp linh hoạt nhuần nhuyễn, tự nhiên giữa
phân tích, chứng minh cụ thể với nhận xét, đánh giá khái quát, giữa lý lẽ với dẫn chứng,
bình vừa là phơng pháp t duy, vừa là kỹ năng làm baì mà giáo viên cần chú ý rèn luyện
cho học sinh. Sách giáo khoa, đặc biệt là các phần ghi nhớ đã định hớng rõ yêu cầu này,
cũng nh cách thức thực hiện. Chẳng hạn, khi nghị luận về một tác phẩm truyện, những
nhận xét đánh giá phải xuất phát từ chủ đề, từ ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách số phận
nhân vật, từ đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm. Khi nghị luận về một nhân vật cần phân
tích, đánh giá từng phơng diện cơ bản của nhân vật đợc nhà văn phản ánh gắn liền với
những chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chẳng hạn, khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần
làm sáng tỏ nội dung, cảm xúc đợc thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. Bài nghị

luận cần phân tích các yếu tố để có những nhận xét, đánh giá cụ thế xác đáng. Chẳng hạn
trớc đề bài : Cảm nhận của em về tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
, không ít học sinh lúng túng khi xác định yêu cầu và cách tổ chức làm bài. Tình đồng
chí trong bài thơ này đợc diễn tả qua các nhận vật naò? Trong thời gian nào? ở hoàn cảnh
nào của lịch sử dân tộc? Đây là các chi tiết đặc sắc ( ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, lời
thơ...) chứng tỏ vẻ đẹp đặc biệt của tình đồng chí ấy. Bản thân mình tâm đắc nhất với chi
tiết nào? Gía trị nhận thức, ý nghĩa t tởng của bài thơ Đồng chí là gì? Từ việc trả lời
đúng các câu hỏi trên lại cần phaỉ xác định rõ, trình bày theo yêu cầu của đề văn nh thế
nào? Nên kết hợp ra sao? Các thao tác, các phép lập luận đợc sử dụng là gì?...
Nh vậy về bản chất của việc dạy và học mảng nghị luận văn học hiện nay vừa đòi
hỏi sự thâm nhập , thẩm bình văn bản tác phẩm vừa yêu cầu kỹ năng tổng hợp, khái quát
thành một nhận định, đánh giá riêng.
Phần II: Phơng pháp giảng dạy và ôn tập mảng nghị luận
văn học giúp học sinh thi tuyển vào các trờng THPT.
1 Giáo viên cần nhắc lại và nhấn mạnh khái niệm nghị luận về tác phẩm truyện
hoặc đoạn trích, nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để học sinh nắm chắc bản chất của vấn
đề từ đó định hớng cho việc làm bài.
- Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét đánh
giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét đánh giá của
mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
2 Giáo viên nêu và phân tích rõ những yêu cầu của mỗi kiểu bài:
a, Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích:
- Những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích phải xuất phát từ
ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách số phận nhân vật và nghệ thuật cúa tác phẩm. Ngời viết
phải phát hiện và khái quát đợc những điều ấy. Về nội dung truyện phản ánh thực tế gì?
Qua đó nói lên t tởng gì? T tởng ấy có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống? Về nghệ thuật
truyện xây dựng những nhân vật nào, ai là nhận vật trung tâm? Cách thức xây dựng nhân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×