Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

CHUONG 7 LANG KINH THAU KINH image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.72 KB, 54 trang )

VẬT LÝ 11

- LĂNG KÍNH THẤU KÍNH

CHƯƠNG VII. LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

Đặt mua file Word tại link sau:
/>CHUYÊN ĐỀ 1: LĂNG KÍNH.............................................................................................................................1
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT .............................................................................................................................1
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ...............................................................................................................................1
ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ...............................................................................................................2
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ....................................................................................................................................2
VÍ DỤ MINH HỌA............................................................................................................................................2
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .......................................................................................................................................6
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN .......................................................................................................................7
CHUYÊN ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG ................................................................................................................7
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ...............................................................................................................................7
ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT ..............................................................................................................13
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ...................................................................................................................................13
1. Vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh và chiều cao ảnh:.........................................................................13
VÍ DỤ MINH HỌA...........................................................................................................................................13
2. Khoảng cách từ vật đến ảnh ........................................................................................................................19
VÍ DỤ MINH HỌA...........................................................................................................................................19
3. Kích thước vệt sáng trên màn......................................................................................................................26
VÍ DỤ MINH HỌA...........................................................................................................................................26
VÍ VỤ MINH HỌA...........................................................................................................................................30
DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÁY ẢNH ..................................................................................35
VÍ DỤ MINH HỌA...........................................................................................................................................35
BÀI TẬP TỰ LUYỆN ......................................................................................................................................46
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN ......................................................................................................................52



VẬT LÝ 11

- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

CHUYÊN ĐỀ 1: LĂNG KÍNH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
+ Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.
+ Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.
+ Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
+ Áp dụng định luật khúc xạ:

A

sin i1  n sin r1

sin i 2  n s ?n 2

D

i1

r1

i2

r2
n

C


B

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
Câu 1. Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính ở (các)
trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm lệch tia ló về phía
đáy?
A. Trường hợp (1).
B. Hai trường hợp (2) và (3).
C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).
D. Không có trường hợp nào.

J

I
J

I

(1)

Câu 2. Một lăng kính trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác vuông như hình
vẽ. Góc chiết quang của lăng kính có giá trị nào?
A. 30°.
B. 60°.
C. 90°.
D. 30° hoặc 60° hoặc 90° tuỳ đường truyền tia sáng.

J


I

(2)

(3)

600

Câu 3. Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào?
A. Bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau.
B. Vẫn là một tia sáng trắng
C. Bị tách ra nhiều thành tia sáng trắng.
D. Là một tia sáng trắng có viền màu
Câu 4. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì
A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh
Câu 5. Chiếu một tia sáng tới một mặt bên thứ nhất của lăng kính ở trong không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy
ra khi:
A. Góc tới mặt bên thứ nhất lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. Góc tới mặt bên thứ nhất nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
C. Sau khi đi vào lăng kính góc tới mặt bên thứ hai lớn hơn góc giớ hạn phản xạ toàn phần.
D. chiết suất của lăng kính lớn hơn chiết suất bên ngoài
Câu 6. Chọn câu sai. Trong không khí, một chùm tia song song, đơn sắc, đi qua một lăng kinh thuỷ tinh.
A. Chùm tia ló là chùm tia phân ly
B. Chùm tia ló là chùm tia song song
C. Chùm tia ló bị lệch về phái đáy của lăng kính so với tia tới
D. Góc lệch của chùm tia phụ thuộc vào góc tới lăng kính mặt thứ nhất của lăng kính
Câu 7. Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính

A. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính.
B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
C. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
D. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới.
Câu 8. Đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí hình vẽ nào là không đúng.
1


- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

VẬT LÝ 11

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 9. Chọn câu sai. Khi xét đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí ta thấy:
A. góc ló phụ thuộc góc tới
B. góc ló phụ thuộc chiết suất của lăng kính
C. góc ló không phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính
D. góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới chiết suất và góc ở đỉnh của lăng kính


ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
1.D

2.D

3.A

4.B

5.C

6.A

7.C

8.B

9.C

MỘT SỐ DẠNG TOÁN
+ Định luật khúc xạ:

n
sin i
 n 21  2  n1 sin i  n 2 sin r
sin r
n1

 n 2  n1 
n 

sin i gh  2 
+ Điều kiện đê có phản xạ toàn phần: 

n1 
i  i gh 

VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Lăng kính có góc ở đỉnh là 60°, chiết suất 1,5, ở trong không kill. Chiếú góc tới một mặt bên của lăng
kính một chùm sáng song song.
A. Không có tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
B. Góc ló lớn hơn 30°.
C. Góc ló nhỏ hơn 30°.
D. Góc ló nhỏ hơn 25°.
Câu 1. Chọn đáp án A
 Lời giải:
n
1
+ sin i gh  nho 
 i gh  41,80
i
n lon 1,5
n
+ Vì i  A  600  igh nên xảy ra phản xạ toàn phần tại I.
A
 Chọn đáp án A

Câu 2. Cho tia sáng truyền tới lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân
như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo thởi lăng kính có giá trị nào
sau đây:
A. 00

B. 22,50
C. 450
D. 900

B

n

C

A

Câu 2. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Tia ló lệch so với tia tới một góc 450.
 Chọn đáp án C

B
J

I

450

n

A

2


C


VẬT LÝ 11

- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

Câu 3. Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác
vuông cân như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có
giá trị gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 1,4
B. 1,5
C. 1,7
D. 1,8

B

n

C

A

Câu 3. Chọn đáp án A
 Lời giải:
n
1
+ sini gh  nho  sin 450   n  1, 414
n lon
n


B
I

450

J

i gh

 Chọn đáp án A

n

A

C

Câu 4. Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 300. Một chùm tia sáng hẹp đơn sắc được chiếu vuông
góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 1,4
B. 1,5
C. 1,7
D. 1,8
Câu 4. Chọn đáp án D
 Lời giải:
n
1
+ sin i gh  nho  sin 300   n  2
n lon

n
A
 Chọn đáp án D

i

Câu 5. Cho một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.
Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới i, sao choh sini = nsin(A – igh)
= 1/n. Tia ló ra khỏi lăng kính với góc ló gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300
B. 750
C. 450
D. 850
A
Câu 5. Chọn đáp án D
 Lời giải:
sin i1  n sin  A igh 
sin i  n sin r 
 r1  A  i gh
1
1

n

I
r1  A igh
i1
 r2  i gh
+ r1  r2  A 
J

r1 r

n sin r2 sin i 2
0
2

sin
r

sin
i

1/
n



i

90
2
gh
2

B
C
 Chọn đáp án D
Câu 6. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong không khí. Một chùm tia sáng
đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với
đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Chiết suất của lăng kính gần

giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4.
B. 1,5.
C. 1,7.
D. 1,8.

3


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 6. Chọn đáp án B
 Lời giải:
0,5

i1 300
sin
i

n
s
inr


r

arcsin
1
1
1


n
+ 
1
n sin r  sin 900  r  arcsin
2
2

n
0

r1  r2  60

 n  1,5275

A
600

i1

n

I
r1

B

r2

H


J
C

 Chọn đáp án B
Câu 7. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong không khí. Một chùm tia sáng
đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc với góc tới 30°. Chùm tia ló
khỏi mặt AC với góc ló 65°. Chiết suất của lăng kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4.
B. 1,5.
C. 1,7.
D. 1,8.
Câu 7. Chọn đáp án A
 Lời giải:
sin i1

r1  arcsin n
r1  r2 900

 n  1, 4257
+ 
i1 300 ,i 2  650
r  arcsin sin i 2
 2
n
 Chọn đáp án A
Câu 8. Cho một lăng kính có chiêt suât 1,5 đặt trong không khí, tiêt diện thẳng là một tam giác đều ABC.
Trong mặt phang ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30°. Tia ló ra
khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°.

B. 22,5°.
C. 45°.
D. 90°.
A
Câu 8. Chọn đáp án C
 Lời giải:
600
Cách 1: Không dùng công thức lăng kính:
i1
i1 300
r1  r2  600
I
sin i1  n sin r1 
 r1  19, 47 0 
 r2  40,530
n 1,5

J
+ 
r
i2 D
r2
r2  43,500
0
 i 2  77,1
n sin r2  sin i 2 
n 1,5
n
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với tia tới một góc:
C

B
0
0
0
D1  30  19, 47  10,53 và tia ló quay theo chiều kim đồng hồ với IJ là
1

D 2  77,10  40, 530  36, 57 0

+ Vì vậy tia ló bị lệch so với tia tới là: 36,57 0  10,530  47,10 → Chọn C.
Cách 2:
i1 300
r1  r2  600
sin i1  n sin r1 
 r1  19, 47 0 
 r2  40,530
n 1,5


r2  40,530
 i 2  77,10
+ sin i 2  n sin r2 
n 1,5

0
0
0
0
D  i1  i 2  A  30  77,1  60  47,1
 Chọn đáp án C

Câu 9. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.
Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 15°. Tia ló ra
khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°.
B. 22,5°.
C. 45°.
D. 90°.

4


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
A
Câu 9. Chọn đáp án D
 Lời giải:
n 1,5
600
sin i gh  1/ n 
 i gh  41,810
i1

I
i1 150
0
sin i1  n sin r1 

r

9,936

1
n 1,5

r
A  600
r2
J
+ r1  r2  A  r2  50, 0640  i gh
n

C  600
0
C
B
r2  r3  C  r3  9,936  r1
K
i

0
R
n sin r3  sin i3  i3  15
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với SI một góc là D1 = 15° − 9,936° = 5,064°; tia JK quay theo
chiều kim đồng hồ so với IJ là D2 = 180° − 2.50,064° = 79,872°; tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với JK
là D3 = 15° − 9,936° = 5,064°. Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới là D1 + D2 + D3 = 90°
 Chọn đáp án D
Câu 10. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác ABC, có góc
A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song
với góc tới 30°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°.
B. 75°.

C. 45°.
D. 90°.
A
Câu 10. Chọn đáp án B
 Lời giải:
45
n 1,5
0
i
I
sin i gh  1/ n 
 i gh  41,81
S
J

i1 300
0
r
sin i1  n sin r1 

r

19,
47
1
r
n 1,5
n
60


0
C
A  75
B
K
 r2  55,530  i gh
+ r1  r2  A 
i
R

C  450
0
r2  r3  C  r3  10,53  r1

0
n sin r3  sin i3  i3  15,91
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng so với SI một góc là D1 = 30° − 19,47° = 10,53°; tia JK quay theo chiều
kim
đồng so với IJ một góc là D2 = 180° − 2.55,53° = 68,94°; KR quay theo ngược chiều kim đồng so với JK
mộtgóc là D3 = 15,91° − 10,53° = 5,38°. Vì vậy, tia ló lệch so với tia tới là D1 + D2 − D3 = 74,09°
 Chọn đáp án B
Câu 11. Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt trong không khí.
Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và
AB, ti sáng ló ra khỏi đáy BC theo phưong vuông góc với BC. Giá trị của góc chiết quang A và chiết suất n (có
thể) lần lượt là
A. A = 36° và n = 1,7.
B. A = 36° và n = 1,5.
C. A = 35° và n = 1,7.
D. A = 35° và n =
1,5.

A
Câu 11. Chọn đáp án A
 Lời giải:
i  A r  2i
A  2B 1800
I
+ Từ hình vẽ: 

 B  2A 
A  360
i
r

B

i
n nho
+ Điều kiện phản xạ toàn phần tại I: sin A  sin i  sin i gh 
n lon
r
J
r
1
 sin 360   n  1, 7
n
C
B
 Chọn đáp án A
1


r3

3

0

1

r1

2

0

r3

2

3

5


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 12. Chậu chứa chất lỏng có chiết suất 1,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng
vói góc tới 45° thì góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng là ß. Tia tới cố
định, nghiêng đáy chậu một góc a thi góc lệch giữa tia tới và tia ló đúng bằng
ß. Biết đáy chậu trong suốt và có bề dày không đáng kể, như hình vẽ. Giá trị
góc a gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 29°.
B. 25°.
C. 45°.
D. 800

450



Câu 12. Chọn đáp án A
 Lời giải:
450

450



r

r


+ Để góc lệch không thay đổi thì tia khúc xạ phải thẳng góc với mặt đáy, suy ra:
0

sin 45  n sin r
r   
 sin 450  1,5sin r    28,12550
n 1,5


 Chọn đáp án A

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60° thì góc khúc xạ r
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°.
B. 35°.
C. 40°.
D. 45°.
Câu 2. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh
sang không khí.
A. 48,6°.
B. 72,5°.
C. 62,7°.
D. 41,80.
Câu 3. Một chậu thuỷ tinh nằm ngang chứa một lớp nước đày có chiết suất 4/3. Bỏ qua bề dày của đáy chậu.
Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 45°. Góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới là p. Giữ phương tia
tới không đổi. Nghiêng đáy chậu một góc α đối với mặt ngang thì góc lệch bởi tia sáng ló ra khỏi đáy chậu với
tia tới SI cũng là β. Giá trị góc α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 29°.
B. 25°
C. 45°.
D. 32°.
Câu 4. Cho tia sáng truyền tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông góc B = 55° như hình vẽ. Tia ló
truyền đi sát mặt BC.
Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. 0°.
B. 35°.
C. 45°.
D. 90°.

Câu 5. Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông có góc B = 55° như
hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4.
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 1,8.
Câu 6. Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 35°. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu
vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 1,4
B. 1,5.
C. 1,7.
D. 1,8.
Câu 7. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI
được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao AH
của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Chiết suất của lăng kính gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 1,4.
B. 1,5.
C. 1,7.
D. 1,8.

6


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 8. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.
Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 35°. Tia ló ra
khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 30°.
B. 22,5°.
C. 45°.
D. 41°.
Câu 9. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC.
Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 17°. Tia ló ra
khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95°.
B. 22,5°.
C. 45°.
D. 90°.
Câu 10. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một tam giác ABC, có góc
A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song
với góc tới 32°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°.
B. 75°.
C. 78°.
D. 90°.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.B

2.D

3.D

4.B

5.C


6.C

7.A

8.D

9.A

10.C

CHUYÊN ĐỀ 2. THẤU KÍNH MỎNG
+ Mọi tia sáng qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
+ Tia song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua)
tiêu điểm ảnh trên trục đó.
+ Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật ừên trục sẽ cho tia ló song song với trục đó. Hai tiêu
điểm vật và ảnh nằm đối xứng nhau qua quang tâm.
+ Mỗi thấu kính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vuông góc với trục chính và đi qua các tiêu
điểm chính.
+ Tiêu cự: f  OF ; thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kì f < 0.
1
+ Độ tụ: D 
f
+ Công thức về thấu kính:
1 1 1 1 1 1
− Vi trí vât, ảnh:   /   / .
f d d f d d
− Số phóng đại ảnh: k 

A / B/
d/


d
AB

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
Câu 1. Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là
A. thấu kính hội tụ.
B. thấu kính phân kì.
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì.
C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.
D. Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là ảnh thật.
7


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 3. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính
bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết
luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Thấu kính là phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí.
Câu 4. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều
A. truyền thẳng.
B. lệch về phía tiêu điểm chính ảnh.

C. song song với trục chính.
D. hội tụ về tiêu điểm phụ ảnh.
Câu 5. Tiêu điểm ảnh của thấu kính có thể coi là
A. điểm hội tụ của chùm tia ló.
B. ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục tương ứng.
C. điểm kéo dài của chùm tia ló.
D. ảnh của vật điểm ở vô cực trên trục đối xứng qua quang tâm.
Câu 6. Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì
A. ánh sáng không đi theo đường cũ.
B. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn.
C. vị trí vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.
D. vị trí vị trí của các tiêu diện ảnh và tiêu điểm vật không thay đổi.
Câu 7. Xét ảnh cho bởi thấu kính thì trường hợp nào sau đây là sai?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ L, vật cách L là d = 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Vật ở tiêu diện vật thì ảnh ở xa vô cực.
Câu 8. Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính L trường hợp nào sau đây là sai?
A. Cho vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển cùng chiều với vật.
B. Cho vật tiến ra xa L, ảnh di chuyển ngược chiều với vật.
C. Vật ở rất xa thì ảnh ở tiêu diện ảnh.
D. Ảnh ở rất xa thì vật ở tiêu diện vật.
Câu 9. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu kính được xác định bởi biểu
thức:
A. df/(d − f).
B. d(d − f)/(d + f).
C. df/(d + f).
D. f2(d + f).
Câu 10. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, độ tụ của thấu kính là đại lượng có biểu thức
A. d/(d − f).

B. l/f.
C. f/(−d + f).
D. f/(d − f).
Câu 11. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, trong mọi trường hợp, khoảng cách vật − ảnh đối với thấu kính đều
có biểu thức
A. d – d’
B. |d + d’|.
C. |d−d’|.
D. d + d’.
Câu 12. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, số phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính có thể tính bởi biểu thức
A. d/(d − f).
B. l/f.
C. f/(−d + f).
D. f/(d − f).
Câu 13. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ?
A. (1).
B. (4).
C. (3) và (4).
Câu 14. Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai?
8


D. (2) và (3).


- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

VẬT LÝ 11

F

O

F/

Hình 1

F/

O

Hình 2

F

F

O

O


F/

F/

F

Hình 4

Hình 3

A. (1).
B. (2).
C. (3).
Câu 15. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.

Hình 1

Hình 2

D. (4).

Hình 3

Hình 4

(Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì?
A. (2).
B. (3).
C. (1) và (2).
Câu 16. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi

số như trên. (Các) tia sáng nào thế hiện tính chất quang học của quang tâm (3)
thấu kính?
(1)
A. (1).
B. (2).
(2)
C. (1) và (2).
D. Không có.
Câu 17. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi
số như trên. Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điếm ảnh?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).

D. (1) và (4).
B

O

A

(3)

B

O

(1)


A

(2)

Câu 18. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi
số như trên. Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điêm vật?
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).

(3)

B

O

(1)

A

(2)

Câu 19. Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có
phần ló. Chọn câu đúng.
A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.
B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phần kì; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.
Câu 20. Cho thấu kính hội tụ với các điểm ừên trục chính như hình vẽ.

Chọn câu đúng. Muốn có ảnh ảo thì vật thật phải có vị trí trong khoảng
nào?
A. Ngoài đoạn I0.
B. Trong đoạn IF.
C. Trong đoạn F0.
D. Không có khoảng nào thích hợp.
Câu 21. Cho thấu kính hội tụ với các điểm trên trục chính như hình vẽ.
Muốn có ảnh thật lớn hơn vật thì vật thật phải có vị trí trong khoảng nào?
A. Ngoài đoạn IO.
B. Trong đoạn IF.
C. Trong đoạn FO.
D. Không có khoảng nào thích hợp.

(2)
O

A

(1)

O

I

F

I/
OI  OI /  2f

O


I

F

F/
I/

OI  OI /  2f

9

F/


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 22. Tìm câu đúng.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.
C. Ánh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.
D. Ánh và vật cùng tính chất (thật; ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
Câu 23. Đường đi tia sáng qua thấu kính ở hình nào sau đây là sai?

F

O

/


O

F

F

F

/

Hình 1

O

F/

Hình 2

F

O

F/

Hình 3

F

Hình 4


A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Câu 24. Sự tạo ảnh bởi thấu kính không đúng là
A. Với thấu kính hội tụ, khi vật thật ở ngoài khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật, ảnh ngược chiều với
vật.
B. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở ừong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật, ành ngược chiều với vật.
C. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh cùng chiều với vật.
D. Với thấu kính phân kì, ảnh của vật thật luôn luôn nhỏ hơn vật.
Câu 25. Quan sát vật qua thấu kính bằng cách đặt mắt sát vào thấu kính thì câu nào sau đây là sai?
A. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật.
B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
C. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
D. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.
Câu 26. Vị trí vật thật và ảnh của nó qua thấu kính ở hình nào dưới đây sai?
B/

B
B

A/

F/

O

FA

F/


A

B/

A/

B

B
O F

O

F

/

A

/

A F

A F
B

Hình 1

Hình 2


F
B/

/

Hình 3

A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 27. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điêm thật, A' là
ảnh của A tạo bởi thấu kính. Khi đó A’
A. A' là ảnh thật.
B. Độ lớn số phóng đại ảnh nhỏ hơn 1.
C. L là thấu kính hội tụ.
D. tiêu điểm chính là giao điểm của xy và AA/
Câu 28. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là
ảnh của A tạo bởi thấu kính. Khi đó A
A. A' là ảnh ảo.
B. Độ lớn số phóng đại ảnh lớn hơn 1.
C. L là thấu kính họi tụ.
D. tiêu điểm chính là giao điểm của xy và AA’.
Câu 29. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là
ảnh của A tạo bởi thấu kính. Kéo dài A’A cắt xy tại B. Qua B kẻ đường thẳng Δ
vuông góc với xy. Qua A kẻ đường thẳng song song với xy cắt A tại C. Nối A’
với C kéo dài cắt xy tại G thì G chính là A’
A. quang tâm của thấu kính.
B. tiêu điểm chính ảnh của thấu kính.

C. tiêu điểm chính vật của thấu kính.
D. tiêu điểm phụ ứng với trục phụ đi qua A’
10

A/

O
/

Hình 4

A/
A
y

x

A

A/
y

x

A/
A
x

y



VẬT LÝ 11

- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

Câu 30. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia
sáng truyền qua thấu kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Cách vẽ tia ló của tia
sáng (2) đúng là
A. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại s. Nối so cắt tia tới của (1) tại S’ Tia ló (2)
phải đi qua S’
B. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối so cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải
song song S’O.
C. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại s. Nối so cắt tia tới của (1) tại S’. Tia ló (2)
phải song song với S’O.
D. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại s. Nối so cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải
đi qua S’.
Câu 31. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính phần kì, F là tiêu điểm vật,
A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Phép vẽ xác định đúng vị trí của vật điểm A là
A. Qua F kẻ trục phụ Δ. Từ O kẻ đường vuông góc với xy cắt A' A tại F1. Qua
A’ kẻ đường song song với Δ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A

x

1
O

x

y


 2

F

O

A/

y

B. Qua A’ kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A
cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
C. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A
cắt thấu kinh tại I. Nối F1I cắt xy tại A
D. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với A tại F1. Qua A’ kẻ đường song song với A cắt thấu
kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
Câu 32. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật, A'B' là ảnh của
B/
B
vật tạo bởi thấu kính. Nối BB’ cắt xy tại M. Qua M kẻ đường A vuông góc với
xy. Qua B kẻ đường song song với xy cắt A tại I. Nối B T kéo dài cắt xy tại N
thì N là
/
y
x

A

A


A. tiêu điểm chính vật.
B. tiêu điểm chính ảnh.
C. tiêu điểm phụ vật.
D. tiêu điểm phụ ảnh.
Câu 33. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định A. Một thấu kính hội tụ có
trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. Người ta nhận thấy có n vị trí
của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, mà chiều cao ảnh khác chiều cao vật. Giá trị của n là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34. Một vật sáng thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt ở phía bên kia thấu kính
một màn ảnh E vuông góc với trục chính của thấu kính. Xê dịch E, ta tìm được một vị trí của E để có ảnh hiện
rõ trên màn.
A. L là thấu kính phân kì.
B. L là thấu kính hội tụ.
C. Không đủ dữ kiện để kết luận như trên.
D. Thí nghiệm như fren chỉ xảy ra khi vật AB ở trong khoảng tiêu cự của L.
Câu 35. Vật sáng thẳng AB được đặt ở một vị trí bất kì và vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt
một màn ảnh E ở bên kia của thấu kính L, vuông góc với quang trục. Di chuyển E hoặc di chuyển thấu kính ta
không tìm được vị trí nào của E để có ảnh hiện lên màn thì.
A. L là thấu kính phân kì.
B. L là thấu kính hội tụ.
C. Thí nghiệm như trên không thể xảy ra.
D. Không đủ dữ kiện để kết luận như A hay B.
Câu 36. Đặt một vật sáng thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ L.
A. Ảnh là ảnh thật.
B. Ảnh là ảnh ảo.
C. Không đủ dữ kiện để xác định ảnh là ảo hay thật.
D. Ảnh lớn hơn vật.

Câu 37. Với một thấu kính hội tụ, ảnh ngược chiều với vật
A. khi vật là vật thật.
B. khi ảnh là ảnh ảo.
11


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
C. khi vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự.
D. chỉ có thể trả lời đúng khi biết vị trí cụ thể của
vật.
Câu 38. Chiếu một chùm sáng hội tụ tới một thấu kính L và hứng chùm tia ló lên một màn phẳng E vuông góc
với trục chính của L, ta được một vệt sáng tròn trên màn. Di chuyển tịnh tiến màn E ra xa hoặc lại gần thấu
kính, ta thấy diện tích vệt sáng không đổi. Chùm sáng tới hội tụ tại tiêu điểm chính
A. vật của thấu kính hội tụ L.
B. vật của thấu kính phân kì L.
C. ảnh của thấu kính hội tụ L.
D. ảnh của thấu kính phân kì L.
Câu 39. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt trước và vuông góc với trục chính của các thấu kính ghép đồng trục. Chọn
câu sai.
A. có sự tạo ảnh liên tiếp do từng thấu kính của hệ.
B. Ảnh tạo bởi thấu kính trước sẽ ừở thành vật đối với thấu kính sau.
C. Ảnh ảo của vật tạo bởi hệ cũng là ảnh ảo đối với thấu kính cuối của hệ.
D. Nếu ảnh trung gian là ảnh ảo nó ừở thành vật ảo đối với thấu kính kế tiếp.
Câu 40. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được
L2
L1
ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T
y
là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ thì T thuộc

x
O2
O1
A. xO1.
B. O1O2.
C. O2y.
D. không tồn tại T.
Câu 41. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ X sang y, xem hình vẽ) được
ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T
là diêm trùng nhau đó. Nêu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì
A. T thuộc Xo1. B. T thuộc O1O2.
C. T thuộc O2y.
D. không tồn tại T.

L2

L1
x

O1

O2

y

Câu 42. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ X sang y, xem hình vẽ) được
L2
L1
ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T
y

là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì
x
O2
O1
A. T thuộc xO1.
B. T thuộc O1O2.
C. T thuộc O2y.
D. không tồn tại T.
Câu 43. Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem L, L1 hình vẽ)
L2
L1
được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2.
y
Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì
x
O2
O1
A. T thuộc xO1.
B. T thuộc O1O2.
C. T thuộc O2y.
D. không tồn tại T.
Câu 44. Cho hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục
L2
L1
chính truyền qua thấu kính như hình vẽ. Có thể kết luận những gì về hệ này?
J
I
y
A. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.
x

O2
O1
B. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì.

C. L1 là thấu kính hội tụ, L2 là thấu kính phân kì.
D. L1 là thấu kính phân kì, L2 là thấu kính hội tụ.
Câu 45. Cho hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 và f2.
L2
L1
Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như hình vẽ. Tìm kết luận
J
I
y
sai dưới đây về hệ ghép này.
x
O2
O1
A. tiêu điểm chính ảnh của L1 trùng với tiêu điểm chính vật của L2.

B. O1O2 = f2 – f1.
C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2.
D. O1O2 = f2 + f1.
Câu 46. Một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật
chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song tới L1 thì chùm tia ló ra khỏi L2 là chùm tia
A. song song.
B. không thể song song với chùm tới.
C. hội tụ.
D. phân kì.
Câu 47. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính mỏng thì ảnh
của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hon vật. Dịch chuyển vật dọc trục chính, về phía thấu kính thì ảnh lớn dần và cuối

cùng bằng vật. Thấu kính đó là
12


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
A. hội tụ.
B. phân kì.
C. hội tụ nếu vật nằm ừong khoảng từ tiêu điểm đến vô cùng.
D. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính.

ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
1.C
11.B
21.B
31.C
41.C

2.B
12.C
22.B
32.B
42.A

3.A
13.D
23.B
33.B
43.D


4.A
14.D
24.B
34.B
44.D

5.B
15.D
25.B
35.A
45.B

6.C
16.C
26.D
36.C
46.A

7.C
17.C
27.C
37.C
47.B

8.B
18.D
28.A
38.B

9.A

19.C
29.B
39.D

10.B
20.C
30.D
40.B

MỘT SỐ DẠNG TOÁN
+ Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh và chiều cao ảnh;
+ Khoảng cách từ vật đến ảnh;
+ Khoảng cách từ vật đên ảnh;
+ Kích thước vệt sáng trên màn chắn.
1. Vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh và chiều cao ảnh:
1 1 1
d/f
df
dd /
/



d

;d

;f

f


 d d/ f
d/  f
df
d  d/

d  f 
+ 

k
/ /
/
k  A B   d
d /  f  fk


d
AB

VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 50
cm. Thấu kính có tiêu cực −30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính
A. là ảnh thật.
B. cách thấu kính 20 cm.
C. có số phóng đại ảnh −0,375.
D. có chiều cao 1,5 cm.
Câu 1. Chọn đáp án D
 Lời giải:
50  30 
df

+ d/ 

 18, 75  cm  : ảnh ảo, cách thấu kính 18,75cm
d  f 50   30 
+ Số phóng đại của ảnh: k  

d/
18, 75

 0,375 : ảnh cùng chiều và bằng 0,375 lần vật.
d
50

+ Chiều cao của ảnh: A / B/  k AB  1,5cm
 Chọn đáp án D
Câu 2. Vật sáng nhỏ AB đặt vụông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính
15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là
A. 18 cm.
B. 24 cm.
C. 63 cm.
D. 30 cm.
Câu 2. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
+ Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật.
Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ.
df
d/
f
d 15

k 

 f  30  cm 
+ d/ 
k 2
df
d
df
 Chọn đáp án D

13


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 3. (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông
góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo hởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật
AB cách thấu kính
A. 15 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Câu 3. Chọn đáp án D
 Lời giải:
d/
f
30
 3 
 d  40  cm 
+ k 

d df
d  30
 Chọn đáp án D
Câu 4. (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông
góc với trục chính của thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật
AB cách thấu kính
A. 10 cm.
B. 45 cm.
C. 15 cm.
D. 90 cm.
Câu 4. Chọn đáp án C
 Lời giải:
d/
f
30

 d  15  cm 
+ 2  k    
d
d  f d  30
 Chọn đáp án C
Câu 5. Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm. Điểm sáng S cách thấu kính 4
cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’
A. ảnh ảo cách O là 12 cm.
B. ảnh ảo cách O là 13 cm.
C. ảnh thật cách O là 12 cm.
D. ảnh thật cách O là 13 cm.
Câu 5. Chọn đáp án D
S
d

d/
 Lời giải:
df
4.3
H/
+ d/ 

 12  cm  : ảnh thật, cách thấu kính 12cm.
d f 43
O
H
/
d
12
 3 : ảnh ngược chiều và bằng 3 lần
+ Số phóng đại ảnh: k   
d
4
S/
vật.
5
+ Ảnh cách trục chính: S/ H /  k SH  3  5cm
3
+ Khoảng cách: S/ O  S/ H /2  OH /2  52  122  13  cm 
 Chọn đáp án D
Câu 6. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật
A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ
lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng
A. 18 cm.
B. 15 cm.

C. 20 cm.
D. 30 cm.
Câu 6. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Vì đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo do đó thấu kính chỉ có thể là thấu kính hội tụ.
f  15  cm 
f
d/
f
20  f
k1  k 2
+ k






df df/
30  f
f
f  20  cm 
 Chọn đáp án C
Câu 7. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính
bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Tiêu
cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.

Câu 7. Chọn đáp án B
14


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
 Lời giải:
+ Thấu kính phân ki vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hcm vật. Thấu kính hội tụ vật thật đặt trong tiêu cự cho
ảnh ảo lớn hơn vật, vật thật đặt đặt cách thấu kính từ f đến 2f cho ảnh thật lớn hơn vật, và vật thật đặt cách thấu
kính lớn hơn 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
+ Hai ảnh có cùng độ lớn thì một ảnh là ảnh thật (ảnh đầu) và một ảnh là ảnh ảo (ảnh sau).
f
1 1 1

d

d1  f 
 d  d /  f

d

f



3 d1 d2 12


 f  18  cm 
+ 

k 
/
k   d
d /  f  fk d  f  f

2
3

d

 Chọn đáp án B
Câu 8. Hai vật điểm A, B (cùng thật hoặc cùng ảo) nằm trên trục chinh của một thấu kính quang tâm O cho các







ảnh A’ và B’ cùng bản chất. Biểu thức: OA  OB OA /  OB/ có giá trị
A. âm.
B. dương.
C. chỉ âm khi ảnh thật.
D. âm hay dương tùy trường hợp.
Câu 8. Chọn đáp án A
 Lời giải:
f
2

fk1  fk 2 


d  f 
/
/
+ 
0
k   d1  d 2   d1  d 2   
k 1k 2
d /  f  fk

 Chọn đáp án A
Kinh nghiệm: Từ  d1  d 2   d1/  d 2/  < 0 chứng tỏ ảnh và vật dịch chuyển cùng chiều:

d 2  d1  a d 2  d1  a
 /
(vật dịch ra xa một đoạn a thì ảnh dịch lại gần một đoạn b và ngược lại)
 /
/
/
d 2  d1  b d 2  d1  b
Câu 9. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A1B1 với số phóng đại
ảnh k1 = −4. Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 5 cm thì thu được ảnh A2B2 với số phóng đại ảnh k2 = −2.
Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là
A. 50cm
B. 28cm
C. 12cm
D. 50cm
Câu 9. Chọn đáp án A
 Lời giải:
Cách 1:

f

 / 25.20
4 
d 
 100
df
/

f  20 d  d f  1 25.20
f

df


 
+ k
df
d  25
2  f
d /  30.20  60

 2 30  20
d 5f
 d1/  d 2/  40cm → Chọn A.
Cách 2:
f k1 4;k 2 2 f f

   5  f  20
d  f  

d 2  d1 5
k
2 4

d /  f  fk  d1/  d 2/  f  k 2  k1   20  2  4   40  cm 

 Chọn đáp án A
Câu 10. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự −10 cm cho ảnh
AiBi với số phóng đại ảnh ki. Khi dịch chuyển vật xa thấu kính thêm một khoảng 15 cm thì cho ảnh A2B2 cách
ảnh A1B1 một khoảng 1,5 cm với số phóng đại ảnh k2. Giá trị (k1 + 2k2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,2
B. −1,8
C. −1,2
D. + 1,8
15


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 10. Chọn đáp án A
 Lời giải:
1 1
f

k1  0, 4
d  f 
   1,5
f 10,d 2  d1 15
k
k


 k1  2k 2  0,9
+ 
k 
/
/


2
1
d1  d 2 1,5
d /  f  fk
k  k  0,15 k 2  0, 25

 1
2
 Chọn đáp án A
Câu 11. Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng
phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong
khoảng giữa vật và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét
trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm,
lúc này muốn thu được ảnh rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng
độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5/3 độ cao ảnh trước. Giá trị của
A. 15cm
B. 24cm
C. 10cm
D. 20cm
Câu 11. Chọn đáp án A
 Lời giải:
f

 f
f

d1  d 2  2
2
d /  d / 30
d/
f
d/  f
d  f 
 
 1 2


+ k 
k   k1 k 2
d df
f
d /  f  fk
fk  fk  30

 1
2
k1  0,6k 2

 f  15  cm 

 Chọn đáp án A
Câu 12. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính)
cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm

thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 20 cm.
B. 20/3 cm.
C. 12 cm.
D. 10 cm.
Câu 12. Chọn đáp án B
 Lời giải:
f d2 d1 5 f f
20
k1  2n;k 2 4n;n 1


 5 
f   cm 
+ d  f  
k
k 2 k1
3
 Chọn đáp án B
Câu 13. Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O có tiêu cự 40 cm (đầu B
xa O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Khoảng cách BB1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 21 cm.
B. 28 cm.
C. 12 cm.
D. 24 cm.
Câu 13. Chọn đáp án A
d2
 Lời giải:
B


A d1
f
F
B1
O
d  f  k
/
 40 40
d 2  d1  20
d
A
 /
1
 20
1
d /  d / 40
 
 2 1
+ d  f  fk

 k2  2
 k 2 k1
d 2/

40k  40k  40
1

2
1
L  d  d /  f 2   k

k

1
 L 2  40 2   2  20  cm 
2
 Chọn đáp án A
Câu 14. Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O có tiêu cự 40 cm (đầu B
xa O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Nếu quay bút chì một góc nhỏ α quanh đầu A thì ảnh quay một góc
A. α và sẽ bị ngắn lại.
B. 2 α và sẽ bị ngắn lại.
C. 2 α và sẽ dài ra.
D. α và sẽ dài ra.
16


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 15. Chọn đáp án A
B1
 Lời giải:
B
 40 40
f

d 2  d1  20




20


/
d

f

O


d 2  d1 / 40
  k 2 k1
+ 
 k 1  1  d1/  d1  0
k 
A
d /  f  fk
40k  40k  40


2
1
+ Điểm A nằm tại quang tâm
+ Vì điểm A nằm tại O (ảnh A1 của nó cũng nằm tại O) nên một tia sáng đi
dọc theo vật BA đến thấu kính cho tia ló truyền thẳng và có đường kéo dài đi
qua ảnh A1B1. Điều đó chứng tỏ ảnh cũng tạo với trục chính một góc A.
+ Hơn nữa, vì B sẽ gần thấu kính hơn nên Bi cũng gần thấu kính hơn.
+ Vậy, ảnh cũng quay một góc α và chiều dài của ảnh bị ngắn lại
 Chọn đáp án A
Câu 15. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O (có tiêu cự f) cho ảnh A’B’
Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 10 cm thì thấy ảnh dịch chuyển một khoảng 2 cm, còn nếu cho vật

gần O thêm 20 cm thì ảnh dịch chuyển 10 cm. Độ lớn của |f| gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17,5cm
B. 10cm
C. 16 cm.
D. 21,5cm
Câu 15. Chọn đáp án D
 Lời giải:
f
 f
 k  k  10
k1  0,5 k1  0,5
2
1

f

k  0, 4 k  0, 4
d 2  d1 10
d /  d / 2
fk 2  fk1  2
d  f 
 2

 2 1

 2
+ 
k 



d1  d3  20
d /  f  fk d1/ d3/ 10  f  f  20
k 3  1
k 3  1

 k1 k 2
f  20 f  20

fk1  fk 3  10
 Chọn đáp án D

d 2  d1  a
Chú ý: Nếu khi dịch chuyển vật xa thấu kính hội tụ mà ảnh thay đổibản chất từ ảo sang thật thì:  /
/
d 2  d1  b
Câu 16. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, qua thấu kính cho
ảnh ảo A1B1, dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm. Khi đó ta thu được ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72
cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính
A. 6 cm.
B. 12 cm.
C. 8 cm.
D. 14 cm.
Câu 16. Chọn đáp án C
 Lời giải:
 12 12
f

 8
k  3
d  f 


f 12;d 2  d1 8
  k 2 k1
 1
+ 
k 
d 2/  d1/  72
d /  f  fk
12k  12k  72 k 2  3


2
1
12
 d1  12   8  cm 
3
 Chọn đáp án C
Câu 17. Một vật sáng phẳng AB cao h (cm) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng (A nằm trên
trục chính), cách thấu kính một khoảng x (cm) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2 cm. Cố định thấu kính, dịch vật một
đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì được ảnh ảo A2B2 cao 2,4 cm. Nếu khoảng cách từ quang tâm thấu kính đến
tiêu điểm chính là 20 cm thì tích hx bằng
A. 12 cm2.
B. 18 cm2.
C. 36 cm2.
D. 48 cm2.
Câu 17. Chọn đáp án B
 Lời giải:
17



VẬT LÝ 11

- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

k  2
20

d

20

 1
1

k1
AB
f


 AB  1 1  0, 6  cm   hx  18cm 2
+ df  
k
k1
d  15  20  20

1

d  30  cm 
2k1
 1

 Chọn đáp án B
Câu 18. Một hệ thống quang học ở phía trước cho một ảnh thật AB cao 3 cm. Trong khoảng giữa hệ thống
quang học ấy và AB người ta đặt một thấu kính phân kì, cách AB 30 cm trục chính đi qua A và vuông góc với
AB thì ảnh của AB qua thấu kính cao bằng 1,5 cm. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −12 cm.
B. −15 cm.
C. −20 cm.
D. −30cm
Câu 18. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ AB trở thành vật ảo đối với thấu kính: d = − 30cm
f  10  cm 
A / B/
f
1,5
f
+
k 



AB
df
3
30  f
f  30  cm   0
 Chọn đáp án A
Câu 19. Hai vật phẳng nhỏ giống hệt nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45 cm. Đặt một thấu kính hội
tụ tiêu cự f vào trong khoảng giữa hai vật, sao cho trục chính đi qua trung điểm các vật và vuông góc với các
vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 15 cm cùng cho hai ảnh: một ảnh

thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 làn ảnh thật. Giá trị của f gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12 cm.
B. 15 cm.
C. 31 cm.
D. 22 cm.
Câu 19. Chọn đáp án D
B
B
 Lời giải:
d1  d 2  45 d1  30 k  dff
f
f
O
A
A



 2
+ 
k 2 2k1
d

d

15
d

15
15


f
30

f
 1 2
 2

 f  20  cm

 Chọn đáp án D
Câu 20. Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2B2 (A1B1 = 3A2B2) đặt song song với nhau, ngược chiều nhau, cách
nhau 108 cm. Đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự f vào ừong khoảng giữa hai vật, sao cho trục chính đi qua A1, A2
và vuông góc với các vật. Hai ảnh của hai vật qua thấu kính trùng khít nhau. Giá trị của f gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 50 cm.
B. 40 cm.
C. 70 cm.
D. 60 cm.
Câu 20. Chọn đáp án B
 Lời giải:
f
f

f

 108
d  f 
2f  
k1  b;k 2 3b

b

3b
 f  40,5  cm 
+ 
k 
/
/ 
d1  d 2 108;d 2  d1`
d  f  fk
f  3fb    f  fb 

 Chọn đáp án B
Câu 21. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, O là quang tâm, S’ là
ảnh của điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết độ lớn tiêu cự của thấu kính |f| =
20 cm và SS’ = 18 cm. Cho S dao động điều hòa theo phương vuông góc với
trục chính với biên độ 5 cm thì ảnh S’ dao động điều hòa với biên độ gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm.
B. 10 cm
C. 12 cm.
D. 4 cm.
Câu 21. Chọn đáp án C
 Lời giải:
18

S/

x


S

O
y


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
+ Vật và ảnh nằm cùng phía đối với thấu kính thì khác tính chất, vật thật, ảnh ảo lớn hơn vật. Vậy, thấu kính
hội tụ f = 20 cm và d + d’ = −18 cm.
f

 k  2,5
20
d  f 
d  d / 18
+ 
 2.20 
 20k  18  
k 
f  20
k
 k  0, 4  1
d /  f  fk

+ Biên độ của ảnh: A /  k A  2,5.5  12,5  cm 
 Chọn đáp án C
Câu 22. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là
điểm trên trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật S
của

điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64
cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 7,6 cm hoặc 12 cm.
B. 20 cm hoặc 31,6 cm.
C. 15 cm hoặc 7,6 cm.
D. 12 cm hoặc 18 cm.
Câu 22. Chọn đáp án A
 Lời giải:
*Vật và ảnh cùng tính chất, vật thật, ảnh thật nên chúng nằm về hai phía
đối với thấu kính, có hai trường hợp có thể xảy ra như hình a và hình b
+ Nếu hình a:
d  24  2f
 24  2f  40  2f   f  7, 6
dd /

f


 /
f  31, 6
/
dd
64

d  40  2f
+ Nếu hình b:
d  24  2f
 24  2f  40  2f   f  12
dd /


f


 /
f  20
/
dd
64

d  40  2f
 Chọn đáp án A
2. Khoảng cách từ vật đến ảnh

d/f
d /
/
f

d


d

f

f
d/

/
k 

d  f 
d

f
d
d
 
+ Từ 
k
d /  df  d  f  f d
d /  f  fk


df
d/
d  d /   L
+ Khoảng cách từ vật đến ảnh: L  d  d /  
/
d  d  L
df
+ Vật thật cho ảnh trên màn: L  d  d /  d 
df
2
2
+  d  Ld  Lf  0    L  4Lf  0  L  4f


L  L2  4Lf
d


 1
2
 d 2  d1  L2  4Lf
* L  4f  

2

L  L  4Lf

d 2 

2
* L min  4f  d1  d 2  2f

S

S/

I

y

x

2f

S

S/


I

O

y

x

Hình a
2f

S

I

O

S/

y

x

Hình b

d/

d

L


VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Một thấu kính phân kì có độ tụ −5 dp. Nếu vật sáng phăng đặt vuông góc vói trục chính và cách thấu
kính 30 cm thỉ ảnh cách vật một khoảng là L vói số phóng dại ảnh là k. Chọn phương án đúng.
19


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
A. L = 20 cm.
B. k = −0,4.
C. L = 40cm
Câu 1. Chọn đáp án D
 Lời giải:
1
1

L  d  d /  18cm
D  f  f  D  0, 2  m 


+ 

d / 12
30.

20


1

1
1
df
/
 0, 4
   d 

 12 k   
d
30

 d d / f
d  f 30   20 

D. k = 0,4.

 Chọn đáp án D
Câu 2. Đăt vật sáng nhỏ AB vuông góc trọc chính cua thấu kính có tiêu cạ 16 cm, cho ảnh cao bằng nửa vật
Khoảng cách giũa vật vả ảnh là
A. 72 cm.
B. 80 cm.
C. − 30 cm
D. 90 cm
Câu 2. Chọn đáp án A
 Lời giải:
+ Đối với thấu kính hội tụ vật thật nếu choảnh ảo thì ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật
Vậy ảnh phải là ảnh thật ngược chiều với vật và vì ảnh coa bằng nửa vật nên k = − 0,5
f

d  48

d  f 
f 16 cm 
+ Từ 

 L  d  d /  72  cm 
k 
 /
k 0,5
d

24

d /  f  fk

 Chọn đáp án A
Câu 3. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo cao bằng 5
lần vật và cvachs vật 60cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cực của thấu kính gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 32cm
B. 80cm
C. 17cm
D. 21cm
Câu 3. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Thấu kính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
+ Vậy thấu kính là thấu kính hội tụ và k = + 5
f

d  0,8f L  d  d / 60cm
d  f 

k 5
+ 
 /

 f  18, 75cm
k 
d  4f
d /  f  fk

 Chọn đáp án C
Câu 4. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh cao bằng
0,5 lần vật và cách vật 60cm. Đầu A của vật nằm tại trục chính của thấu kính. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị
nào nhất sau đây:
A. −72cm
B. – 80cm
C. – 130cm
D. – 90cm
Câu 4. Chọn đáp án C
 Lời giải:
+ Thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật (k = + 0,5)
f

d  f
d  f 
k  0,5
L d d/
+ Từ 
 /

f  120  cm 

k 
d  0,5f
d /  f  fk

 Chọn đáp án C
Câu 5. Một thấu kính hội tụ tiêu cực f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh
cảu AB hiện rõ nết trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng
cách vật và màn thêm 10cm. Tiêu cực của thấu kính bằng?
A. 12cm
B. 20cm
C. 17cm
D. 15cm
Câu 5. Chọn đáp án A
 Lời giải:
20


VẬT LÝ 11

- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH

f

f k1 2;k 2 3 f
f
d  f 
/
  3f   2f  10  f  12  cm 
+ 
k  L  d  d  2f  

L 2  L1 10
k
3
2
d '  f  fk
 Chọn đáp án A
Câu 6. Vật sáng AB đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định L. Một thấu kính có tiêu cực f có
trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. Người ta nhận thấy có 2 vị trí
của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Hai vị trí này cách nhau một khoảng B. Chọn hệ thức đúng
A. L2 = b2 + 4Lf.
B. L2 = b2 + 2Lf
C. L2 = b2 + 3Lf
D. L2 = b2 + Lf
Câu 6. Chọn đáp án A
 Lời giải:
d/

d

L


L  L2  4Lf
d1 
df
2
/
2
 d  Ld  Lf  0  
+ L  dd  L d 


df
L  L2  4Lf
d 2 

2
 d 2  d1  L2  4Lf  b 2  4Lf  L2

 Chọn đáp án A
Câu 7. Thấu kính hội tụ có tiêu cực f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính:
A. 3f
B. 4f
C. 5f
D. 6f
Câu 7. Chọn đáp án B
 Lời giải:
df
+ L dd d
 d 2  Ld  Lf  0
df
+ Điều kiện có nghiệm:   L2  4Lf  0  L  4f
 Chọn đáp án B
Câu 8. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định L. Một thấu kính hội tụ có
tiêu cực f có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. Người ta nhận thấy
chỉ có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Chọn hệ thức đúng
A. L = 4f
B. L = 2f
C. L = 3f
D. L = L.f/2
Câu 8. Chọn đáp án A

d
d/
 Lời giải:
df
+ L  d  d/  L  d 
 d 2  Ld  Lf  0
df
L
+ Phương trình này có nghiệp kép nên:
  L2  4Lf  0  L  4f

 Chọn đáp án A
Câu 9. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Cho
biết khoảng cách vật và ảnh là 125cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 25cm hoặc 100cm
B. 40cm hoặc 85 cm hoặc 100cm
C. 20cm hoặc 105 cm
D. 25cm hoặc 100cm hoặc 17,5cm

21


VẬT LÝ 11
Câu 9. Chọn đáp án D
 Lời giải:
+ L  d  d/  L  d 

- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
d/


d

df
L 125


f  20
df

L

 2
d  25
d  125d  125.20  0  
d  100


d  17,5
d 2  125d  125.20  0  
d  142,5


 Chọn đáp án D
Câu 10. Một thấu kính hội tụ có tiêu cực f = 20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Cho
biết khoảng cách vật và ảnh là 45cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 25cm
B. 40cm
C. 17cm
D. 30cm
Câu 10. Chọn đáp án C

d
d/
 Lời giải:
df
L  45
+ L  d  d/  L  d 


f  20
df
L
d 2  45d  45.20  0  VN d  15
+  2

d

45d

45.20

0
d  60

 Chọn đáp án C
Câu 11. (Đề tham khảo của BGD−ĐT − 2018) Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ,
một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn
ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị
trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giậ trị của f là
A. 15 cm.
B. 40 cm.

C. 20 cm.
D. 30 cm.
Câu 11. Chọn đáp án C
 Lời giải:
Cách 1:

L  L2  4Lf
d1 
df
2
 d 2  Ld  Lf  0  
+ L  d  d/  d 

df
L  L2  4Lf
d 2 

2
d 2  d1 30
 d 2  d1  L2  4Lf 
 f  20  cm  → Chọn C.
L 90
Cách 2:
+ Theo nguyên lý thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, nếu d = x mà d’ = y thì nếu d = y cũng có d’ =

x.
B

A


d/

d

O

B

A/
B/

x






y

A
y
x



L

L   90  30


x

 60

x  y  L 
xy
2
2

f 
 20  cm 
+ Từ 
xy
x  y  
 x  L    90  30  30

2
2

22


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
 Chọn đáp án C
Câu 12. Vật sáng AB cách màn ảnh 150 cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kinh hội tụ O
(tiêu cự f) coi như song song với vật AB. Di chuyển O dọc theo trục chỉnh, ta thấy có hai vị tri của O để ảnh
hiện rõ trên màn với sổ phóng đại ảnh lần lượt là k1 và k2. Hai vị tri này cách nhau 30 cm. Giá trị của biểu thức
|k1 + k2|f gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 45 cm.

B. 69 cm.
C. 120 cm.
D. 77 cm.
Câu 12. Chọn đáp án D
 Lời giải:
xy

f  x  y  36
L   150  30

x

 90 

x

y

L

x


2
2

 k1    1,5  k1  k 2 f  78
+ 
y
x  y  

 x  L  f  150  30  60 


2
2
y
k 2  
x

 Chọn đáp án D
Câu 13. Vật phăng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng 100 cm. Đặt một thấu kính
hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Ta tìm được hai vị trí của
thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 15 cm.
B. 40 cm.
C. 24 cm.
D. 30 cm.
Câu 13. Chọn đáp án C
 Lời giải:
L

f
L
 k1  k 2  2 

/
2
+ L  d  d  2f   fk  k   2   k  1  0  
f
k

f 


 k 1k 2  1
k1  1,5
2
100



 f  24  cm 
2  1,5   2 
3
f
k


2

3

k1  2,25k 2

 Chọn đáp án C
Câu 14. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A' là
ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d tăng từ 6 cm đến 20 cm thì khoảng cách AA’
A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.
B. luôn giảm.
C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.
D. luôn tăng.

Câu 14. Chọn đáp án A
 Lời giải:
df
d2

+ Vì d > f nên d’ > 0 khoảng cách vật và ảnh: L  d  d /  d 
df df
Cách 1:
2
xf
L  4f  20cm

f2
+ Đặt x  d  f thì L 
 x   2f  4f   min
x
x
 x  f  d  2f
Cách 2:
d  d  2f 
 0  d  2f  L min  4f  20  cm 
+ Đạo hàm theo d: L/ 
df
 Chọn đáp án A
Câu 15. Thấu kính hội tụ có tiêu cực 5cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A’
là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d giảm từ 4,5 cm đến 1cm thì khoảng cách AA’
A. giảm dần đến giá trị cực tiểu 20 cm rồi tăng.
B. luôn giảm,
C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.
D. luôn tăng.

23


VẬT LÝ 11
- LĂNG KÍNH – THẤU KÍNH
Câu 15. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Vì d < f nên vật thật cho ảnh ảo xa thấu kính hơn so với d’ < 0 và d /  d .

df  d 2

+ Khoảng cách vật và ảnh: L    d  d     d 
luôn giảm khi d giảm từ 4,5cm đến 1cm.

df  f d

 Chọn đáp án B
Câu 16. Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh và cách màn 3m. Một thấu kính hội tụ bố trí
sao cho trục chính đi qua A, vuông góc với AB thì ảnh A’B’ cao gấp 4 lần vật, thể hiện rõ nét trên màn. Khi
dịch chuyển vật xa màn thêm 60cm thì ảnh cách màn một khoảng
A. 160cm
B. 180cm
C. 130cm
D. 250cm
Câu 16. Chọn đáp án A
 Lời giải:
d  d /  300
d  60
dd /
 /

 /
f 
 48  cm 
+ d
d  d/
d  120
 4
d
/

+ Dịch vật xa màn thêm 60cm nữa thì: d1  120cm : d1/ 

d1f
120.48

 80  cm 
d1  f 120  48

+ d /  d /  d1  240  80  160cm
 Chọn đáp án A
Câu 17. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên màn
vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4 mm. Giữ vật cố định,
dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5 cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển màn 35 cm mới lại thu
được ảnh rõ nét cao 2 mm. Tiêu cực thấu kính là
A. 24 cm.
B. 25 cm.
C. 20 cm.
D. 15 cm.
Câu 17. Chọn đáp án C
 Lời giải:

f

f

d  f  k
0,5
5
d 2  d1 5

 /


L 2  L1 35
n


 f  20  cm
+ d  f  fK
k1 2n;k 2  n
f


0,5  fn  35
f

L  d  d /  2f   fk
n
k

 Chọn đáp án C

Câu 18. Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, A ở trên trục chính,
cho ảnh A1B1. Giữ vật cố định, dịch chuyến thấu kính một đoạn 10 cm dọc theo trục chính, ra xa vật thì cho ảnh
A2B2. Biết A2B2 = 2A1B1/3 và cách A1B1 một đoạn 25/3 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
A. −15 cm.
B. −10 5 cm.
C. –l0cm.
D. −20 cm.
Câu 18. Chọn đáp án C
 Lời giải:
f
 f
f

   10
L

f



 k 2 k1
k
d 2  d1 10
+ 


25
L 2  L1 
3
L  d  d /  2f  f  fk

fk  fk  f  f   25
1
 2

k
k 2 k1
3
k1 1,5 k 2


 f   10cm

 Chọn đáp án C
Câu 19. Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A1B1 trên màn ảnh đặt
vuông góc với trục chính. Giữ cố định dịch thấu kính xa vật một đoạn 45cm thì phải dịch màn một đoạn 27cm
24


×