Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

2 4 kỹ thuật trung bình kết hợp xếp hình trong bài toán peptit image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.85 KB, 13 trang )

2.4. Kỹ thuật trung bình kết hợp xếp hình trong bài toán peptit
Bản chất là tính số mắt xích trung bình hay số cacbon trung bình để suy ra một peptit trong hỗn hợp.
+ Nếu mắt xích trung bình nhỏ hơn 3 thì chắc chắn có đipeptit.
+ Nếu Ctb nhỏ hơn 6 thì chắc chắn có đipeptit.
Ví dụ 1: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 71,07 gam hỗn hợp muối. Mặt khác
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 57,96 lít khí O2 (đktc) thu được 33,03 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 42%

B. 19%

C. 26%

D. 31%

Định hướng tư duy giải:

n CO  2,5875 NAP.332
Ta có:  2

 n E  0,11
n H2O  1,835
CH : a
14a  85b  71, 07
a  1,98
Dồn chất 71, 07  2


 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.2,5875 b  0,51
 n N2  0, 255  m  44, 49  k 



X 4 : 0, 04
0, 255.2
 4, 64  
0,11
Y5 : 0, 07

Mol CH2 thừa ra n CH2  1,98  0, 255.2.2  0,96  n  CH2 CH2 CH2   0,32

Gly3  Val : 0, 04
Xếp hình  
 %Gly3  Val  25,89%
Gly  Val4 : 0, 07
Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y (Y được tạo từ Gly, Ala và Val; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 177,84 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 155,52 gam O2 thu được 64,44 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 42%

B. 19%

C. 26%

D. 31%

Định hướng tư duy giải:

n O  4,86 NAP.332
Ta có:  2


 n E  0,34
n H2O  3,58
CH : a
14a  85b  177,84 a  3,96
Dồn chất 177,84  2
 n N2  0, 72  m  103,32


b  1, 44
 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.4,86
Số mắt xích trung bình k 

X 4 : 0, 26
0, 72.2
 4, 24  
0,34
Y5 : 0, 08

Mol CH2 thừa ra n CH2  3,96  0, 26.4.2  1, 08

Gly 2  Ala 2 : 0, 26
Xếp hình  
 %Y  31, 05%
Gly 2  Ala  Val2 : 0, 08


Ví dụ 3: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y được tạo từ Ala và Val, X và Y có tổng số liên kết peptit
bằng 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 130,08 gam O2 thu được 139,92 gam CO2
và 55,08 gam H2O. Tỉ lệ khối lượng của X:Y là:
A. 1,5


B. 1,6

C. 1,7

D. 0,68

Định hướng tư duy giải:
n O2  4, 065

n N  0, 47
X 2 : 0, 29
0, 47.2
NAP.332
 2
k
 2, 69  
Ta có: n CO2  3,18 
0,35
n E  0,35
Y6 : 0, 06

n

3,
06
H
O
 2


Gly 2 : 0,5
a  11b  0, 61
a  0,5



 Y4 : 0, 09
2a  46b  1, 46 b  0, 01 
 Z5 : 0, 02
Mol CH2 thừa ra n CH2  3,18  0, 29.3.2  0, 06.6.3  0,36

Ala 2 : 0, 29
M
Xếp hình  
 X  1, 46
Ala 3  Val3 : 0, 06 M Y
Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y được tạo từ Gly, Ala và Val; X và Y có tổng số nguyên tử
oxi là 12. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH thu được 94,88 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 67,2 lít O2 (dktc) thu được 42,3 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 43,12%

B. 56,78%

C. 70,81%

D. 39,19%

Định hướng tư duy giải:


n O  3
NAP.332
Ta có:  2

 n E  0,35
n H2O  2,35
CH : a
14a  69b  94,88 a  2, 44
Dồn chất 94,88  2
 n N2  0, 44  m  65,98


NO
Na
:
b
3a

1,5b

2.3
b

0,88



2
Số mắt xích trung bình k 


X 2 : 0,32
0, 44.2
 2,51  
0,35
Y8 : 0, 03

Mol CH2 thừa ra n CH2  2, 44  0,32.2.2  0, 03.8.2  0, 68

Gly  Ala : 0,32
Xếp hình  
 % X  70,81%
G Y : 0, 08
Ví dụ 5: Hỗn hợp E gồm peptit X, Y, Z được tạo từ Gly, Ala và Val; có tổng số mắt xích là 11, Z hơn Y
một mắt xích và nY:nZ=9:2.Biết rằng MXthu được 175,2 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng
98,112 (lít) khí O2 (đktc) thu được 63,54 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất vói:
A. 18,84%

B. 46,88%

C. 63,21%

D. 53,12%


Định hướng tư duy giải:

n O  4,38 NAP.332
Ta có:  2


 n E  0, 61
n H2O  3,53
CH : a
14a  85b  175, 2 a  3, 65
Dồn chất 175, 2  2
 n N2  0, 73  m  104, 42


 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.4,38 b  1, 46
Gly 2 : a

0, 73.2
Số mắt xích trung bình k 
 2,39  Y4 : 9b(doC  5,98)
0, 61
Z : 2 b
 5

Mol CH2 thừa ra n CH2  3, 65  0,5.2.2  0, 02.5.2  0, 09.4.2  0, 73

Gly 2 : 0,5

Xếp hình  Gly 2 Ala 2 Val : 0, 02  % X  63, 21%
GlyAlaVal : 0, 09
2

Ví dụ 6: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Ala; X có ít hơn Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH thu được 85,84 gam hỗn hợp muối. Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 56,448 lít khí O2(đktc) thu được 32,94 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với:

A. 42%

B. 50%

C. 64%

D. 60%

Định hướng tư duy giải:

n O  2,52 NAP.332
Ta có:  2

 n E  0,15
n H2O  1,83
CH : a
14a  69b  85,84 a  2, 09
Dồn chất 82,84  2
 n N2  0, 41  m  55, 74


NO
Na
:
b
3a

1,5b

2.2,52

b

0,82



2
Số mắt xích trung bình k 

X 4 : 0, 08
0,82
 5, 47  
0,15
Y6 : 0, 07

Mol CH2 thừa ra n CH2  2, 09  0, 08.5.2  0, 07.6.2  0, 45

Gly 2  Ala 3 : 0, 08
Xếp hình  
 % Y  50, 48%
Gly3  Ala 3 : 0, 07
Ví dụ 7: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly, Ala và Val; X có ít hon Y một liên kết
peptit. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 66,61 gam hỗn hợp muối. Mặt khác
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 61,2 gam O2 thu được 25,11 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 36%
Định hướng tư duy giải:

B. 54%


C. 41%

D. 30%


n O  1,9125 NAP.332
Ta có:  2

 n E  0,12
n H2O  1,395
CH : a
14a  85b  66, 61
a  1,54
Dồn chất 66, 61  2
 n N2  0, 265  m  39, 09


 NO 2 K : b 3a  1,5b  2.1,9125 b  0,53
Số mắt xích trung bình k 

X 4 : 0, 07
0, 265.2
 4, 42  
0,12
Y5 : 0, 05

Mol CH2 thừa ra n CH2  1,54  0, 07.4.2  0, 05.5.2  0, 48

Gly 2  Ala  Val : 0, 07
Xếp hình  

 % X  54, 08%
Gly3  Ala  Val : 0, 05
Ví dụ 8: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit bằng 6 được tạo bởi từ glyxin,
alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,8 mol O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó
số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng lượng X trên với NaOH (vừa đủ)
thu được hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của GlyNa trong T?
A. 26,91%

B. 34,11%

C. 63,29%

Định hướng tư duy giải:
NAP.332

 3n H2O  3.0, 25  2.1,8  n H2O  1, 45  n CO2  1, 49

m 0,25  42,18
332

3.1, 49  3n N2  2.1,8  n N2  0, 29  
m RCOONa  60,88
Và C 

A 2 : 0, 23
1, 49
 5,96  
0, 25
B6 : 0, 02


Gly  Ala : 0, 23
Xếp hình C  
Gly3  Ala 2  Val : 0, 02
 %GlyNa 

0, 29.97
 46, 21%
60,88

D. 46,21%


BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MXtương ứng là 1:7. Khi thủy phân T trong NaOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly và Ala. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 1,1175 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 0,825 mol nước; 41,36
gam CO2. Tỉ lệ mol Gly:Ala trong X
A. 1:1

B. 2:1

C. 1:2

D. 3:2

Câu 2: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MXtương ứng là 3:20. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 85,344 lít (đktc) O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 2,77 mol
nước; 3,1 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong T
A. 64,24%


B. 74,34%

C. 80,01%

D. 89,73%

Câu 3: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MXtương ứng là 3:5. Khi thủy phân T trong NaOH (vừa đủ) chi thu được muối của Gly và Val. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 81,36 gam O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 1,775 mol nước; 1,92
mol CO2. Tỉ lệ mắt xích Gly:Val trong X?
A. 5:3

B. 2:3

C. 5:3

D. 3:2

Câu 4: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MXtương ứng là 2:7. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Ala và Val. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 1,965 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 1,4 mol nước; 65,12 gam CO2.
phần trăm khối lượng của Y trong T?
A. 68,44%

B. 70,12%

C. 83,91%

D. 89,02%


Câu 5: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MXtương ứng là 2:11. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly, Ala và Val. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 2,8875 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 36,99 gam nước;
2,24 mol CO2. Tỉ lệ mol của Val:Gly trong Y là?
A. 1:1

B. 2:3

C. 1:2

D. 3:2

Câu 6: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit
có cùng số nguyên tử cacbon; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam
E với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng
0,87 mol O2, thu được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là.
A. 68,44%

B. 57,24%

C. 43,91%

D. 49,02%

Câu 7: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở (trong đó có một pentapeptit) được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin; tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 12 và peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất được tạo từ 2
loại axit amin khác nhau. Thủy phân hoàn toàn 11,17 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn



dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 16,08 gam O2, thu được NaCO3 và 0,82mol
hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là.
A. 52,28%

B. 57,24%

C. 43,91%

D. 49,02%

Câu 8: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở (trong đó có một tetrapeptit) được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin, tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 11. Thủy phân hoàn toàn 15,04 gam E với 130 ml dung dịch
NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 12,768 lít O2 (đktc), thu
được Na2CO3 và 0,98 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối
lượng phân tử nhỏ nhất là.
A. 68,44%

B. 57,24%

C. 43,91%

D. 70,21%

Câu 9: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng nguyên tử oxi bằng 11 được tạo bởi từ glyxin, alanin
và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,37 mol X cần dùng 72 gam O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol
CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,05 mol. Mặt khác, đun nóng lượng X trên với KOH (vừa đủ) thu
được hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của muối ala trong T?
A. 6,91%


B. 7,75%

C. 6,29%

D. 7,21%

Câu 10: Hỗn hợp X chứa hai peptit mạch hở, có tổng liên kết peptit là 4 được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 mol X cần dùng 3,165 mol O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol
CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,07 mol. Mặt khác, đun nóng lượng X trên với KOH (vừa đủ) thu
được hỗn hợp muối T. phần trăm khối lượng muối của gly trong T là:
A. 53,12%

B. 54,11%

C. 43,29%

D. 46,21%

Câu 11: Hỗn hợp X chứa 3 peptit mạch hở, có tổng liên kết peptit là 7 được tạo bởi từ glyxin, alanin và
valin, có hai peptit có cùng số mắt xích và có tỉ lệ mol là 10:7. Đốt cháy hoàn toàn 0,795 mol X cần dùng
144,72 gam O2, thu được CO2, H2O và N2, trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,085 mol.
Mặt khác, đun nóng lượng X trên với NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng
của peptit có phân tử khối nhỏ nhất là:
A. 87,18%

B. 79,11%

C. 68,29%

D. 78,18%


Câu 12: Đun nóng một lượng hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (X có số liên kết peptit ít hơn Y 1 liên kết)
bằng lượng vừa đủ NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly
chiếm 41,133% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam A cần dùng 18,48 lít khí O2 (đktc)
thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 40,64 gam. Phần trăm khối
lượng của X trong hỗn hợp A gần với giá trị nào nhất?
A. 39,84%

B. 34,06%

C. 32,18%

D. 46,14%

Câu 13: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Ala. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,42 mol O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,08 mol N2; 5,58 gam nước. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 62,04%

B. 32,12%

C. 24,91%

D. 46,07%


Câu 14: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Ala. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,395 mol O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,21 mol N2; 18,54 gam nước. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 56,75%


B. 43,25%

C. 23,05%

D. 76,95%

Câu 15: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Val. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn 9,81 gam E cần vừa đủ lượng O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,065 mol N2; 16,72 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 29,36%

B. 33,56%

C. 70,64%

D. 67,23%

Câu 16: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Ala, Val. Biết X có nhiều
hơn Y một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn 24,96 gam E cần vừa đủ lượng O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,13 mol N2; 51,92 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là?
A. 35,85%

B. 64,15%

C. 77,72%

D. 81,12%

Câu 17: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y mạch hở và được tạo ra từ Gly và Ala. Biết tổng số liên kết

peptit trong X, Y là 5 và X có số mắc xích nhỏ hơn. Đốt cháy hoàn toàn 26,1 gam E cần vừa đủ lượng O2
sản phẩm cháy thu được có chứa 0,17 mol N2; 43,12 gam CO2. Tỉ lệ mắc xích Gly : Ala trong Y là?
A. 2:3

B. 1:4

C. 3:2

D. 4:1

Câu 18: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều mạch hở và đều được tạo ra từ Gly, Ala. Biết Y có nhiều
hơn X một mắt xích. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,945 mol O2 sản phẩm cháy thu được có
chứa 0,15 mol N2; 12,96 gam nước. Tỉ lệ mắt xích Gly : Ala trong Y là?
A. 3:2

B. 2:1

C. 1:2

D. 1:1

Câu 19: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MX2 peptit hơn kém nhau 1 liên kết peptit, tỷ lệ mol tương ứng là 4:1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa
đủ 0,3375 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 4,95 gam nước; 0,28 mol CO2. Phần trăm khối lượng
của X trong T gần nhất với?
A. 73%

B. 75%

C. 70%


D. 65%

Câu 20: Hỗn hợp T chứa hai peptit X, Y (MXmol tương ứng là 2:3. Khi thủy phân T trong KOH (vừa đủ) chỉ thu được muối của Gly và Ala. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T cần vừa đủ 15,36 gam O2 thu được sản phẩm cháy có chứa 6,66 gam nước; 0,41 mol
CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong T
A. 43,52%

B. 53,73%

C. 65,77%

D. 74,24%


ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. D

03. B

04. C

05. A

06. B


07. A

08. D

09. B

10. A

11. D

12. D

13. A

14. D

15. A

16. C

17. A

18. D

19. A

20. C

Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n X  0, 01
O 2 :1,1175


chay
332
T 
 CO 2 : 0,94 
n Y  0, 07
H O : 0,825
n  0,195
 2
 N2

X 4 : 0, 01
Số mắt xích trung bình k  4,875  
Y5 : 0, 07

n

C

Gly : 0, 23 Gly 2 Ala 2 : 0, 01 X
 0,94  


 Gly : Ala  2 : 2  1:1
Ala : 0,16 Gly3 Ala 2 : 0, 07

Câu 2: Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải
n X  0, 03
O 2 : 3,81


332
T 
 CO 2 : 3,1  n Y  0, 2  m  80, 02
H O : 2, 77
n  0,56
 2
 N2
chay

X 4 : 0, 03
Số mắt xích trung bình: k  4,87  
Y5 : 0, 2

n

C

 3,1  mol CH2 thừa ra C  3,1  0, 03.2.4  0, 2.2.5  0,86

Gly 2 Ala 2 : 0, 03
Xếp hình  
 %Y  89, 73%
Gly3 AlaVal : 0, 2
Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n X  0, 03
O 2 : 2,5425


chay
332
T 
 CO 2 :1,92 
n Y  0, 05
H O :1, 775
n  0, 225
 2
 N2

X 5 : 0, 03
Số mắt xích trung bình: k  5, 625  
Y6 : 0, 05

  n C  1,92  Mol CH2 thừa ra  CH 2  1, 02


Gly 2 Val3 : 0, 03
Xếp hình  
 Gly : Val  2 : 3
GlyVal5 : 0, 05
Câu 4: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n X  0, 02
O 2 :1,965
X 3 : 0, 02



chay
332
T 
 CO 2 :1, 48 
n Y  0, 07  m  32, 2  k  3, 78  
Y4 : 0, 07
H O :1, 4
n  0,17
N
 2
 2


  n C  1, 48 
 mol CH2 thừa ra là:  CH2  0, 46

Ala 2 Val : 0, 02
Xếp hình  
 %Y  83,91%
AlaVal3 : 0, 07
Câu 5: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
n X  0, 02
O 2 : 2,8875
X 4 : 0, 02


332

T 
 CO 2 : 2, 24 
n Y  0,11  k  4,85  
Y5 : 0,11
H O : 2, 055
n  0,315
N
 2
 2


  n C  2, 24  mol CH2 thừa ra là:  CH2  0,98

GlyAla 2 Val : 0, 02
Xếp hình  
 ValX : Gly Y  1:1
GlyAla 2 Val2 : 0,11
Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Muối cháy n N2

 Na 2 CO3 : 0, 2

a  0,17
 N : a
 a   2
 3  b  0, 2   3a  2.0,87  
b  0,55
CO 2 : b

H O : b  a  0, 4  2b  0, 4  1,5
 2

donchat
Venh

 n E  0,15 
 Z3 : 0, 04

GlyGly
GlyGly : 0,1


 C  5  Y2 :
 GlyVal : 0, 01  %  57, 24%
 Z : 0, 04 Gly Ala : 0, 04
2

 3
Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Muối cháy n N2

 Na 2 CO3 : 0,1

a  0, 075
 N : a
 a   2
 3  b  0,1  3a  2.0,5025  

b  0,31
CO 2 : b
H O : b  a  0, 2  2b  0, 2  0,82
 2


donchat
Venh

 n E  0, 06 
 Z5 : 0, 01

GlyAla
GlyAla : 0, 04


 C  6,83  Y2 :
 Ala 2 : 0, 01
 %  52, 28%
 Z : 0, 01 Gly Ala Val : 0, 01

2
2
 5
Câu 8: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

Muối cháy n N2

 Na 2 CO3 : 0,13


a  0,11
 N : a
 a   2
 3  b  0,13  3a  2.0,57  
b  0,36
CO 2 : b
H O : b  a  0, 26  2b  0, 26  0,98
 2

donchat
Venh

 n E  0,1 
 Z4 : 0, 01

Gly 2 : 0, 08
GlyGly


 C  4,9  Y2 :
 Ala Gly : 0, 01
 %  70, 213%
 Z : 0, 01 Gly AlaVal : 0, 01
2
 4

Câu 9: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
NAP.332


 3n H2O  3.0,37  2.2, 25  n H2O  1,87  n CO2  1,92

m 0,37  57,9
332

3.1,92  3n N2  2.2, 25  n N2  0, 42  
m RCOONa  98, 28
Và C 

A 2 : 0,35
1,92
 5,189  
0,37
B7 : 0, 02

GlyGly : 0,35
Xếp hình C  
GlyAla 3 Val3 : 0, 02
 %AlaK 

0, 06.127
 7, 75%
98, 28

Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n H2O  3.0, 44  2.3,165  n H2O  2,55  n CO2  2, 62


m 0,44  74,18
332

3.2, 62  3n N2  2.3,165  n N2  0,51  
m RCOOK  123,38
Và C 

A : 0,37
2, 62
 5,95   2
0, 44
B4 : 0, 07

GlyAla : 0,37
Xếp hình C  
Gly3 Val : 0, 07


 % Gly K 

0,58.113
 53,12%
123,38

Câu 11: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
NAP.332

 3n H2O  3.0, 795  2.4,5225  n H2O  3,81  n CO2  3,895

332

3.3,895  3n N2  2.4,5225  n N2  0,88  m peptit  119,88

Gly 2 : a

0,88.2
Số mắt xích trung bình là: k 
 2, 2  B4 :10b(C  4,9)
0, 795
C : 7b
 4

a  17b  0, 795 a  0, 71


2a  68b  1, 76 b  0, 005

Gly 2 : 0, 71
Gly 2 : 0, 71


Xếp hình C  Ala 4 : 0, 05
hoặc Gly 2 AlaVal : 0, 05  %Gly 2  78,18%
Gly AlaVal : 0, 035
Gly AlaVal : 0, 035
2
2



Câu 12: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTKL
Với số liệu 17,6 gam A n O2  0,825 
 n N2  0,12
NAP.332
NAP.332

 n CO2  0, 67  n H2O  0, 62 
 n A  0, 07

Dồn chất  m RCOONa  25,94  n Gly  Na  0,11

matxich 

X 3 : 0, 04
0,12.2
 3, 428  
 n CH2  0,19
0, 07
Y4 : 0, 03

Gly 2 Ala : 0, 04
8,12
 %X 
 46,14%
Xếp hình cho C  
8,12  9, 48
GlyAla 2 Val : 0, 03
Câu 13: Chọn đáp án A

Định hướng tư duy giải
n O2 : 0, 42

n CO  0,36
0, 08.2
NAP.332
 2
 matxich 
 5,33
Ta có: n N2 : 0, 08 
0, 03
n E  0, 03

n H2O : 0,31

X 5 : 0, 02
Dồn chất hoặc BTKL  m  10, 22  
Y6 : 0, 01
Mol CH2 thừa ra  CH2  0,36  0,16.2  0, 04

AlaGly 4 : 0, 02
Vì các chất đều có Ala nên  
 %AlaGly 4  62, 04%
Ala 2 Gly 4 : 0, 01


Câu 14: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n O2 :1,395


n CO  1,14
0, 21.2
NAP.332
 2
 matxich 
 4, 2
Ta có: n N2 : 0, 21 
0,1
n E  0,1

n H2O :1, 03

X 4 : 0, 08
Dồn chất hoặc BTKL  m  29,94  
Y5 : 0, 02

Gly : 0,12
Mol CH2 thừa ra  CH2  1,14  0, 42.3  0,3  
Ala : 0,3
Ala 3Gly : 0, 08
Vì các chất đều có Gly nên  
 %X  76,95%
Ala 3Gly 2 : 0, 02
Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n CO : 0,38 NAP.332
Ta có:  2

 n O2  0, 4725

n N2 : 0, 065
X 3 : 0,38
Dồn chất  n E  0, 04  matxich  3, 25  
Y4 : 0, 01

Gly : 0, 09
Số mol CH2 thừa ra  CH2  0,38  0,13.2  0,12  
Val : 0, 04
Gly 2 Val : 0, 03
Vì các chất đều có Val nên  
 %X  29,36%
Gly3 Val : 0, 01
Câu 16: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n CO :1,18 NAP.332
Ta có:  2

 n O2  1,575
n N2 : 0,13
X 6 : 0, 01
Dồn chất  n E  0, 05  matxich  5, 2  
Y5 : 0, 04

Ala : 0, 06
Số mol CH2 thừa ra  CH2  1,18  0, 26.3  0,12  
Val : 0, 2
Ala 2 Val4 : 0, 01
Vì các chất đều có Ala nên  
 % Y  77, 72%

AlaVal4 : 0, 04
Câu 17: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


n CO : 0,98 NAP.332
Ta có:  2

 n O2  1, 215
n N2 : 0,17
X 2 : 0,12
Dồn chất  n E  0,14  matxich  2, 43  
Y5 : 0, 02

Ala : 0,3
Số mol CH2 thừa ra  CH2  0,98  0,34.2  0,12  
Gly : 0, 04
X 2 : Ala 2
Xếp hình  
 Gly Y : Ala Y  2 : 3
Y5 : Gly 2 Ala 3
Câu 18: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n O2 : 0,945

n CO  0, 78
0,15.2
NAP.332
 2
 matxich 

 3,33
Ta có: n N2 : 0,15 
0,
09
n

0,
09

 E

n H2O : 0, 72

X 3 : 0, 06
Dồn chất hoặc BTKL  m  21, 24  
Y4 : 0, 03
Số mol CH2 thừa ra  CH2  0, 78  0,3.2  0,18

GlyAla 2
Vì các chất đều có Gly nên  
 Gly Y : Ala Y  1:1
Gly 2 Ala 2
Câu 19: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

O 2 : 0,3375

n X  0, 05
332
Ta có: T 

 CO 2 : 0, 28 
 m  8, 01

n

0,
055
N


2
H O : 0, 275
 2
chay

Số mắt xích trung bình k 

n

C

Gly  Ala : 0, 04
0, 055.2
 2, 2  
0, 05
Y3 : 0, 01

Gly : 0,11
Gly  Ala : 0, 04
 0, 28  


 %X  72,91%
CH 2 : 0, 06 Gly  Ala  Ala : 0, 01

Câu 20: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
n X  0, 02
O 2 : 0, 48
X 3 : 0, 02
0, 09.2


chay
332

 CO 2 : 0, 41 
 3, 6  
n Y  0, 03  m  11,86  k 
0, 05
Y4 : 0, 03
H O : 0,37
n  0, 09
 2
 N2

n

C

Gly : 0,13 Gly 2 Ala : 0, 02

 0, 41  

 %Y  65, 77%
Ala : 0, 05 Gly3 Ala : 0, 03



×