Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

2 7 tư duy dồn chất xử lý bài toán peptit liên quan tới đốt cháy muối image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.78 KB, 33 trang )

2.7. Tư duy dồn chất xử lý bài toán peptit liên quan tới đốt cháy muối
A. Định hướng tư duy giải

 Na 2 CO3
 Na 2


 Nếu đốt muối của aminoaxit Cn H 2n NO 2 Na 
 CO 2

 CO 2 . Ở đây chúng ta dồn chất
H O
H O
 2
 2
bằng cách nhấc CO2 trong Na2CO3 ra và cho thành khí thoát ra khi đó số mol CO2 và H2O sẽ bằng sau.
 Nếu muối là hỗn hợp muối của peptit và axit cacboxylic hoặc este thì chúng ta dùng dồn chất hoán
đổi nguyên tố để xử lý.
 Chú ý: Nếu bài toán cho hỗn hợp của peptit chuẩn tắc (tạo từ dãy đồng đẳng của Gly) và este của
các aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly) với các ancol no, đơn chức, mạch hở thì chúng ta vẫn dùng
được công thức NAP.332
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: [Minh họa BGD 2017] Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của
Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp
thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát
ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 6,0

B. 6,5



C. 7,0

D. 7,5

Định hướng tư duy giải:
Ta có: n N2  0, 0375 
 n NaOH  0, 075
Dồn chất khi đốt cháy muối
n Ctrong muoi 

13, 23  0, 0375.44
NAP.332
 0, 24 
 0, 24  0, 2275  0, 0375  n M
62

Donchat

 n M  0, 025 
m  0, 24.14  0, 075.29  0, 025.18  5.985

Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Ala) và este Z có công thức

CH 2  CH  CH 2 COOC2 H 5 . Đun nóng 0,12 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và
ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 9,54 gam Na2CO3, 29,3 gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,3 mol O2. Phần trăm khối
lượng của Z có trong E gần nhất với?
A. 68%


B. 69%

C. 70%

Định hướng tư duy giải:
Đốt ancol 
 n O2  0,3 
 n Z  0,1 
 n X  Y  0, 02
Hướng tư duy 1: Xử lý trực tiếp từ muối

D. 71%


 Na 2 CO3 : 0, 05

Khi đó C3H5COONa: 0,1 cháy 
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,04
 CO 2 : 0,35
H O : 0, 25
 2
Y
Dồn chất 
 n TrongX
 0,18
C

Dồn chất 
 m X  Y  0,18.14  0, 08.29  0, 02.18  5, 2 
 %Z  68, 67%

Hướng tư duy 2: Dùng kỹ thuật bơm
Dồn chất cho muối: n Ctrong muoi 

29,3  0, 09.44  0,15.18
 0,58 
 n CtrongE  0, 78
62

Dồn chất bơm thêm 0,1 mol NH3 vào E


 m E  0, 78.14  0,18.29  0,12.18  18,3 
 m E  16, 6
Ví dụ 3: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y(thuần chức được tạo
ra từ các axit cacboxylic đơn chức không no có chứa 1 liên kết C=C và etylenglycol). Thủy phân m gam
T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 14,66 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối
trên cần 11,088 lít khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và 15,84 gam CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn lượng X trong T trên thì thu được 9,68 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T gần
nhất là:
A. 49

B. 50

C. 51

D. 52

Định hướng tư duy giải:

Cn H 2n NO 2 Na : 2a

Ta có: 14, 66 

 n Na 2CO3  a  b 
 n C  a  b  0,36
Cm H 2m 3O 2 Na : 2b
Dồn chất 
14  a  b  0,36   2a.69  52.2b  14, 66
BTNT O
Bơm 6b mol H vào muối 
 4a  4b  0, 495.2  3b  3  a  b  0,36    a  b 

b  0, 03
0, 08



 n peptit 
 0, 02
4
a  0, 04
BTKL
Cắt xén 
 m  14,
66  0, 08.40
 0, 06.23


  0,

02.18


  0,

03.28

  11, 28
Cn H 2 n 1NO  RCOO

H2O

 CH 2  CH 2 

n Ctrong X  0, 22 
 m X  0, 22.14  0, 08.29  0, 02.18  5, 76 
 %Y 

11, 28  5, 76
 48,94%
11, 28

Ví dụ 4: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Cho hỗn hợp E chứa peptit X-Y-Y và
CH3COOH tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn
toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Tổng
khối lượng muối tạo bởi X và Y có trong Z là?
A. 30,5

B. 32,5

Định hướng tư duy giải:
Ta có: n NaOH  0, 45 

 n Na 2CO3  0, 225

C. 30,0

D. 35,2


CO : a
44a  18b  50, 75
a  0, 775

 50, 75  2 



2a  b  0, 225.3  0, 45.2  1,125.2
b  0,925
H 2O : b

 CH 3COONa : 0,15 
 m X,Y  1  0,15.2  .14  0,3.69  30,5
Ví dụ 5: Este X tạo bởi một   aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit
mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứaX, Y, Z
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol.
Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3,
CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn
trong hỗn hợp E là
A. 50,39%

B. 7,23%


C. 8,35%

D. 46,05%

Định hướng tư duy giải:

n O  2, 22 NAP.332
Gly : 0, 27
VenhC

 2

 n Cmuoi  1,83 


 m muoi  73,92
Ala : 0, 43
n N2  0,35
Nếu este X là Ala-C2H5: 0,3 mol

 n E  0,51 
 n Y  Z  0, 21 
N 

0, 7  0,3
 1,9  2 
 (Vô lý)
0, 21


Y2 : 0, 2
Donchat
Venh

GlyC3 H 7 : 0, 23 
 n E  0, 44 
 n Y  Z  0, 21 
 N peptit  2, 24 

 Z7 : 0, 01
Ala 2 : 0, 2
XepHinh


 7, 23%
Ala 3Gly 4 : 0, 01 
Ví dụ 6: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ. Cho 26,22 gam E tác dụng vừa đủ với 0,26 mol NaOH, thu được 6,9 gam ancol no,
đơn chức, mạch hở và 29 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,05 mol muối của glyxin).
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 26,22 gam E trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 20,7 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của Z trong E gần nhất là
A. 27%

B. 28%

C. 29%

D. 30%

Định hướng tư duy giải:

n NaOH  0, 26 
 n N2  0,13
AlaNa : 0,18
 NAP.332
n E  0,19

 n CO2  1,15  0,13  n E 


 29 GlyNa : 0, 05
Ta có:  
n CO2  1, 09

ValNa : 0, 03
14n

0,
26.29

18n

26,
22

E
 CO2


 n ancol
 0,15 

 C2 H 5OH : 0,15  mol   Ala  C2 H 5 : 0,15
C

X 2 : 0, 01
Dồn chất 
 n peptit  0, 04 

Y3 : 0, 03


Gly 2 : 0, 01
Xếp hình 


 %Z  28, 03
ValGlyAla : 0, 01
Ví dụ 7: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở

M

y

 M z  được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp E

chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy
toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc).
Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 2:3

B. 1:1


C. 3:2

D. 4:3

Định hướng tư duy giải:

 Na O : 0,385
Đốt cháy muối n N2  0,385 
 n Na 2CO3  0,385 
 2
CO 2 : 0,385

Gly : 0, 04
BTNT O

 0, 77.2  2,8275.2  0,385  3n CO2 
 n CO2  2, 27 

Ala : 0, 73
n Ala C2 H5  0,3
Y2 : 0, 2
Ala 2 : 0, 2
Dồn chất 
 n E  0,51 




n Y  Z  0, 21

 Z7 : 0, 01
Gly 4 Ala 3 : 0, 01
Ví dụ 8: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C4H9O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở

M

y

 M z  được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7 và không có peptit nào có số liên

kết peptit nhỏ hơn 3. Đun nóng 32,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp chứa 2 muối và 9,2 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 30,24 gam O2, thu
được Na2CO3, CO2, H2O và 4,256 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 1:3

B. 3:1

C. 3:2

D. 2:3

Định hướng tư duy giải:

 Na O : 0,19
Đốt cháy muối n N2  0,19 
 n Na 2CO3  0,19 
 2
CO 2 : 0,19

Gly : 0,32

BTNT O

 0,38.2  0,945.2  0,19  3n CO2 
 n CO2  0,82 

Ala : 0, 06
n Gly C2 H5  0, 2
Gly3 Ala : 0, 02
Y4 : 0, 02
Dồn chất 
 n E  0, 24 




n Y  Z  0, 04
 Z5 : 0, 02
Gly3 Ala 2 : 0, 02
Ví dụ 9: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C6H13O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở

M

y

 M z  được tạo bởi glyxin và valin có tổng số liên kết peptit là 8 và Y, Z có liên kết peptit đều

không nhỏ hơn 2. Đun nóng 62,85 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp chứa 2 muối và 4,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 3,7125 mol O2, thu
được Na2CO3, CO2, H2O và 6,608 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Gly:Val trong Z là?
A. 3:4


B. 1:1

C. 2:3

D. 4:3


Định hướng tư duy giải:

 Na 2 O : 0295
Đốt cháy muối n N2  0, 295 
 n Na 2CO3  0, 295 

CO 2 : 0, 295

Gly : 0, 06
BTNT O

 0,59.2  3, 7125.2  0, 295  3n CO2 
 n CO2  2, 77 

Val : 0,53
Y3 : 0,1
Val3 : 0,1
n ValCH3  0,15
Dồn chất 
 n E  0, 27 





 Z7 : 0, 02
Gly3 Val4 : 0, 02
n Y  Z  0,12
Ví dụ 10: X là hợp chất có công thức phân tử C4H9O4N; Y và Z là hai peptit đều mạch hở  M y  M z 
được tạo bởi glyxin và valin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 37,89 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 3 muối (trong đó có 1 muối của 1 axit hữu cơ đơn
chức) và 3,84 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 1,2075 mol O2, thu đuợc Na2CO3,
CO2, H2O và 4,816 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là?
A. 15,44

B. 35,05

C. 22,16

D. 36,57

Định hướng tư duy giải
n CH3OH : 0,12

Ta có: HCOO  NH 3  CH 2  COOCH 3 
 HCOONa : 0,12
n : 0, 215  C H O NNa : 0, 43
n 2n 2
 N2

 Na O : 0, 275
Đốt cháy muối n Na 2CO3  0, 275 
 2

CO 2 : 0, 275
BTNT O

 0,55.2  1, 2075.2  0, 275  0, 06  0,12.2  3CO 2

Gly : 0,39

 n CO2  0,98 

Val : 0, 04
n C H O N  0,12
Y2 : 0,12
Gly 2 : 0,12
Dồn chất 
 n E  0, 25  4 7 4




n Y  Z  0,13
 Z7 : 0, 01
Gly3 Val4 : 0, 01


 %Z  15, 44


BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với

dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 65%

B. 75%

C. 60%

D. 55%

Câu 2: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32%

B. 61,47%

C. 48,45%

D. 67,65%

Câu 3: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của
Z có trong E gần nhất với?
A. 14%


B. 20%

C. 16%

D. 18%

Câu 4: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y và CH3COOH tác dụng vừa đủ với 270 ml dung dịch NaOH muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z
bằng 0,6975 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 31,34 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần
trăm khối lượng của muối tạo bởi X trong Z gần nhất với?
A. 51,7%

B. 48,2%

C. 53,8%

D. 45,6%

Câu 5: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y  Y và CH3COOH tác dụng vừa đủ với 180 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z.
Đốt cháy hoàn toàn Z bằng 0,52 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 23,14 gam hỗn hợp gồm
CO2 và H2O. Giá trị của m là?
A. 18,28

B. 32,45

C. 20,05


D. 35,12

Câu 6: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho m gam hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y  Y và C2H5COOH tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối
Z. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng 0,69 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 30,58 gam hỗn hợp
gồm CO2 và H2O. Giá trị của m là?
A. 18,18

B. 15,40

C. 20,05

D. 15,12

Câu 7: X và Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly  M X  M Y  . Cho m gam hỗn hợp E chứa peptit

X  X  Y  Y và C2H5COOH tác dụng vừa đủ với 380 ml dung dịch NaOH IM, thu được hỗn hợp muối


Z. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng 1,17 mol O2 (vừa đủ), thu được N2, Na2CO3, H2O và 51,86 gam hỗn hợp
gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của C2H5COOH trong E là?
A. 31,70%

B. 48,2%

C. 23,18%

D. 16,84%


Câu 8: Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit
cacboxylic no, đon chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2
và 33,0 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 26,68

B. 22,82

C. 23,88

D. 25,28

Câu 9: Hỗn hợp T gồm pentapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y( được tạo ra từ axit
cacboxylic đơn chức không no có chứa 1 liên kết C=C và metanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 35,97 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 28,056 lít
khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và 38,5 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 23,01

B. 24,93

C. 26,23

D. 27,56

Câu 10: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và axit hữu cơ Y (Y là đồng
đẳng của axit oxalic). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 28,08 gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 19,04 lít khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và
13,44 lít CO2 ở đktc. Giá trị m là?
A. 26,34


B. 25,36

C. 22,56

D. 19,22

Câu 11: Hỗn hợp T gồm tetrapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và một hợp chất hữu cơ Y là
đồng đẳng của phenol. Thủy phân m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 32,7 gam hỗn hợp
muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,175 mol khí O2 ở đktc thu được H2O, K2CO3, N2 và
18,48 lít CO2 ở đktc. Giá trị m là?
A. 19,8

B. 27,2

C. 23,6

D. 20,5

Câu 12: Hỗn hợp T gồm hexanpeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và một hợp chất hữu cơ Y là
đồng đẳng của axit acrylic. Thủy phân m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 37,68 gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,32 mol khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3,
N2 và 0,9 mol CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn lượng X trên thì thu được 0,88 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của Y trong T là?
A. 16,87

B. 14,68

C. 24,75

D. 31,35


Câu 13: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19
mol hỗn họp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 54,1 gam. Phần trăm khối lượng của X
trong E là:
A. 23,04%

B. 21,72%

C. 28,07%

D. 25,72%


Câu 14: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là
A. 16,45%

B. 17,08%

C. 32,16%

D. 25,32%

Câu 15: X là tetrapeptit, Y là pentapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C5H11NO4 (đều mạch hở). Cho 0,3
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,96 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản

ứng thu được 0,13 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Val và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 92,01 gam. Đốt cháy lượng ancol thu được
5,824 lít khí CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất là:
A. 55%

B. 60%

C. 65%

D. 70%

Câu 16: X là tripeptit, Y là pentapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,54 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,1 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 50,32 gam. Phần trăm khối lượng của Y
trong E gần nhất là:
A. 19,5%

B. 20,5%

C. 23,4%

D. 24,6%

Câu 17: X là tetrapeptit, Y là pentapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,25
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,73 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được một ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hết hỗn hợp 3 muối trên thu được Na2CO3, N2, 47,74 gam
CO2 và 24,84 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất là:
A. 6%


B. 7%

C. 8%

D. 9%

Câu 18: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa
đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra loàn toàn, thu được 13,8
gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối
của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ
lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 58,37%.

B. 98,85%.

C. 40,10%.

D. 49,43%.

Câu 19: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở (trong Y có số mắt xích nhỏ hơn 8). Cho m gam
hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,4 mol muối của alanin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2,
H2O và 1,3 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối
lượng của Y trong M là


A. 37,34%.


B. 34,86%

C. 31,15%.

D. 33,83%.

Câu 20: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở (trong Y có số liên kết peptit nhỏ hơn 9). Cho m
gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,6 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,12 mol muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3,
N2, H2O và 0,275 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,05 mol H2. Phần trăm
khối lượng của X trong M gần nhất là
A. 74%

B. 75%

C. 76%

D. 77%

Câu 21: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức
CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp
CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của
Z có trong E gần nhất với?
A. 14%

B. 20%

C. 16%


D. 18%

Câu 22: Cho 0,05 mol hỗn hợp E chứa m gam 2 peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Ala) và 1,2 gam este
Z có công thức HCOOCH3. Đun nóng toàn bộ lượng E trong 0,16 mol NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp
muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 27,72 gam hỗn hợp
Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị m là?
A. 11,5

B. 9,5

C. 10,5

D. 8,5

Câu 23: Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Ala) và este Z có công thức

CH 3COO  CH 2  CH  CH 2 . Đun nóng 0,1 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và
ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 23,85 gam Na2CO3, 56,79 gam
hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,12 mol O2. Phần trăm khối
lượng của Z có trong E gần nhất với?
A. 10%

B. 11%

C. 12%

D. 13%

Câu 24: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi

etylenglicol và một axit đon chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E vói
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?
A. 65%

B. 75%

C. 60%

D. 55%

Câu 25: Hỗn hợp E chưa peptit X mạch hở (tạo bởi ala và val) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bải
etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 19,55 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được
Na2CO3, N2, 23,54 gam CO2, 7,56 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hon 6. Phân trăm khối lượng của
este trong E gần nhất với?


A. 68%

B. 72%

C. 70%

D. 69%

Câu 26: Hai peptit X, Y (số nguyên tử C trong Y gấp 3 lần X) mạch hở, Z là este của amino axit và có
công thức phân tử là C5H11O2N. Đun nóng 25,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa
0,375 mol KOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,1 mol ancol T và dung dịch Z chứa

34,46 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Biết tỉ khối của T so với He là 15. Phần trăm khối
lượng muối Gly trong m gam chất rắn thu được khi cô cạn Z là
A. 69,43%

B. 81,84%

C. 80,43%

D. 51,43%

Câu 27: Hai peptit X, Y (số nguyên tử C trong Y nhiều hơn X là 9) mạch hở, Z là este của amino axit và
có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 28,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch
chứa 0,48 mol KOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), thu được 0,08 mol ancol T và dung dịch Z
chứa 45,9 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong m
gam chất rắn thu được khi cô cạn Z là.
A. 9,43%

B. 5,04%

C. 20,43%

D. 21,43%

Câu 28: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y  M Z ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ
với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư,
thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 18,39%.


B. 20,72%.

C. 27,58%.

D. 43,33%.

Câu 29: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y  M Z ). Cho 36,94 gam E tác dụng vừa
đủ với 0,38 mol KOH, thu được 9,2 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 48,12 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,07 mol muối của glyxin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36,94 gam E trong O2
dư, thu được CO2, N2 và 1,59 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất là
A. 10%

B. 11%

C. 12%

D. 13%

Câu 30: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y  M Z ). Cho 15,23 gam E tác dụng vừa
đủ với 0,19 mol NaOH, thu được 3,2 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 19,27 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,03 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 15,32 gam E trong O2
dư, thu được CO2, N2 và 10,17 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất là
A. 17,1%.

B. 20,5%.

C. 22,7%.


D. 24,5%.


BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2
Câu 1: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Ala và Gly) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
glyxerol và hỗn hợp các axit không no và có chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,9 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được 11,13
gam Na2CO3, N2, CO2, 7,47 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 6 và este có số cacbon không vượt
quá 13. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 23,3%

B. 24,2%

C. 21,11%

D. 25,65%

Câu 2: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este (thuần chức) mạch hở (tạo bởi
glyxerol và hỗn hợp các axit không no có chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được 22,62 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3,
N2, 14,336 lít khí CO2, 8,64 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ 8. Phần trăm khối lượng của X trong E
gần nhất với?
A. . 22,12%

B. 17,62%

C. 13,32%

D. 12,65%


Câu 3: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Ala và Val) và este đơn chức, mạch hở (được tạo từ
axit không no có chứa 1 liên kết C=C và etanol). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 26,02 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 30,36 gam
CO2, 9,36 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 6. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất
với?
A. 20,57%

B. 18,32%

C. 22,56%

D. 19,06%

Câu 4: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Ala và Val) và một axit không no có một kiên kết C=C
trong phân tử. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,92 gam hỗn hợp
muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được 10,07 gam Na2CO3, N2, CO2, 9,27 gam H2O. Biết số mắt
xích của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 24,15%

B. 23.97%

C. 21,16%

D. 20,38%

Câu 5: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
11,25 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 6,16 gam CO2, 2,97 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 52,32%


B. 61,47%

C. 48,45%

D. 67,65%

Câu 6: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hờ (tạo bời Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
18,7 gam hỗn họp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 11,88 gam CO2, 7,168 lít
hơi nước (đktc). Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 49,50%

B. 34,12%

C. 35,08%

D. 29,13%

Câu 7: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được


31,41 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 19,8 gam CO2, 9,99 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 14. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 29,92%

B. 34,12%

C. 39,73%


D. 29,13%

Câu 8: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
21,21 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 9,68 gam CO2, 4,59 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 14. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 25,92%

B. 34,12%

C. 35,08%

D. 29,13%

Câu 9: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và trieste Y tạo từ glixerol và một axit
thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic. Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
30,26 gam hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 17,6 gam CO2, 8,82 gam
H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 18. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với?
A. 45,23%

B. 50,00%

C. 37,08%

D. 48,60%

Câu 10: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc).
Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam muối (số mol muối Gly

lớn hơn muối Ala). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và
18,7 gam CO2. Tỉ lệ mol Gly:Ala trong X là?
A. 3:1

B. 2:1

C. 3:2

D. 4:3

Câu 11: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E cần 14,84 lít O2 (đktc).
Mặt khác, thủy phân 0,14 mol E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,41 gam muối. Đốt cháy hoàn
toàn lượng muối trên cần 13,52 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 12,98 gam CO2. Phần trăm khối
lượng của Y trong E?
A. 45,23%

B. 50,40%

C. 37,07%

D. 28,13%

Câu 12: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Đốt cháy hoàn toàn 14,49 gam E cần 13,272 lít O2
(đktc). Mặt khác, thủy phân 14,49 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 19,05 gam muối. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 13,2 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 12,54 gam CO2. Phần
trăm số mol của Y trong E?
A. 45,23%


B. 50,00%

C. 37,08%

D. 28,13%

Câu 13: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic có số liên kết pi bằng 2, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
31,68 gam O2. Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,48 gam muối
(số mol muối Ala lớn hơn muối Val). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 30,24 gam O2 thu được
H2O, Na2CO3, N2 và 0,645 mol CO2. Xác định công thức phân tử của peptit X.


A. Ala3Val2

B. Ala2Val

C. Ala3Val

D. AlaVal2

Câu 14: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn 15,15 gam E cần 26,8 gam O2.
Mặt khác, thủy phân 15,15 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 20,45 gam muối. Đốt cháy
hoàn toàn lượng muối trên cần 25,6 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 23,65 gam CO2. Đốt cháy X
tổng khối lượng CO2 và H2O là
A. 33,65

B. 28,64


C. 36,21

D. 38,18

Câu 15: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Đốt cháy hoàn toàn 22,06 gam E cần 21,952 lít O2
(đktc). Mặt khác, thủy phân 22,06 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,83 gam muối. Đốt
cháy hoàn toàn lượng muối trên cần 28,96 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 13,608 lít CO2 ở (đktc).
Phần trăm khối lượng cacbon trong X?
A. 45,3%

B. 46,7%

C. 49,5%

D. 43,5%

Câu 16: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch
hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH lM, thu được
m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được Na2CO3, N2, và 50,75 gam hỗn
hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là
A. 14,55gam

B. 12,30 gam

C. 26,10gam

D. 29,10gam

Câu 17: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch

hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH lM, thu
được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 66,4 gam O2, thu được Na2CO3, N2, và 92,2 gam hỗn hợp
gồm CO2và H2O. Tính khối lượng phân tử của peptit là
A. 260

B. 274

C. 288

D. 330

Câu 18: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic không no, đơn chức,
có 1 nối đôi ở mạch cacbon, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Gly-X-X-X-X và Y tác dụng vừa đủ với
350 ml dung dịch NaOH 2M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z Cần 53,088 lít khí O2
(đktc), thu được Na2CO3, N2, và 104,66 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng muối của
peptit có trong hỗn hợp Z là:
A. 75,63%.

B. 87,35%.

C. 47,95%.

D. 53,6%.

Câu 19: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic không no đơn chức,
có 2 liên kết pi trong mạch cacbon. Cho hỗn hợp E gồm peptit Gly-X-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 160
ml dung dịch NaOH lM, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 15,792 lít khí O2 (đktc), thu
được Na2CO3, N2, và 31,38 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm cacbon có trong peptit là
A. 54,84


B. 63,27%

C. 48,93%

D. 46,97%


Câu 20: X là amino axit có công thức H 2 N  Cn H 2n  COOH , Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch
hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala- Ala-X-X-X và Y tác dụng với 150ml dung dịch NaOH lM, thu được
m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 14,672 lít khí O2 (đktc), thu được Na2CO3, N2, và 28,49 gam
hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn peptit trên, sau đó cho sản phẩm qua bình đựng
Ca(OH)2 dư lượng kết tủa thu được là.
A. 37 gam

B. 53gam

C. 42 gam

D. 39,2 gam

Câu 21: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức

H 2 N  Cn H 2n  COOH ) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH
2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 39

B. 45


C. 35

D. 42.

Câu 22: Hai peptit X, Y  M X  M Y  mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit và
có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 47,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa
0,6 mol NaOH, thu được 0,12 mol ancol T và 64,36 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Phần
trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 43,68%.

B. 25,48%.

C. 33,97%.

D. 29,12%.

Câu 23: Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của ammo axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M X  M Y ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ
với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư,
thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 18,39%.

B. 20,72%.

C. 27,58%.

D. 43,33%.

Câu 24: X là este của   aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N; Y và Z là hai peptit mạch hở


 MY  MZ 

được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 71,69 gam hỗn hợp E

chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy
toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,8275 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 8,624 lít khí N2 (đktc).
Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala trong Z là?
A. 2:3

B. 1:1

C. 3:2

D. 4:3

Câu 25: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19
mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản
ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức, dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của
một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khối lượng là 54,1 gam. Phần trăm khối lượng của X
trong E là:
A. 23,04%

B. 21,72%

C. 28,07%

D. 25,72%



Câu 26: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng
thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một
axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong
E là:
A. 16,45%

B. 17,08%

C. 32,16%

D. 25,32%

Câu 27: Cho hỗn hợp M chứa 28,775 gam ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai peptit X (7a
mol) và Y (8a mol). Đun nóng M bằng 335 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z
chứa một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm 4 muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 35,756 lít O2 (đktc),
sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 69,02 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Nếu thủy phân peptit X, Y thì
thu được hỗn hợp valin và alanin. Phần trăm về khối lượng của X trong M là:
A. 34,5%

B. 43,6%

C. 58,5%

D. 55,6%

Câu 28: Hai peptit X, Y (X chỉ được tạo từ một loại axit amin) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z
là este của amino axit có công thức phân tử là C3H7O2N. Đun nóng 25,07 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
cần dùng dung dịch chứa 0,31 mol NaOH, thu được 0,1 mol ancol T và 33,01 gam hỗn hợp muối của
glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với:

A. 19,43%

B. 18,43%

C. 20,43%

D. 21,43%

Câu 29: Hai peptit X, Y  M Y  M Z  mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, Z là este của amino axit và
có công thức phân tử là C5H11O2N. Đun nóng 28,93 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch
chứa 0,27 mol KOH, thu được 0,15 mol ancol T và 36,25 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin.
Biết tỉ khối của T so với H2 là 23. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là.
A. 29,86%

B. 28,43%

C. 20,03%

D. 29,48%

Câu 30: Hai peptit X, Y (số Cacbon trong X ít hơn trong Y 6 nguyên tử và trong Y chứa Gly, Ala, Val)
mạch hở, Z là este của amino axit và và có công thức phân từ là C3H7O2N. Đun nóng 9,08 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z cần dùng dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, thu được 0,03 mol ancol T và 12,2 gam hỗn hợp
muối của glyxin, alanin và valin. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với.
A. 19,43%

B. 18,43%

C. 20,43%


D. 26,98%


ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN – SỐ 2
BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. B

03. A

04. A

05. A

06. B

07. D

08. C

09. C

10. D

11. D

12. B

13. A


14. A

15. B

16. A

17. B

18. D

19. D

20. A

21. A

22. B

23. A

24. B

25. B

26. B

27. B

28. A


29. B

30. D

Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Cn H 2n NO 2 Na : a
n CO  0, 7
Ta có:  2

 25,32 
n H2O  0,58
Cm H 2m 3O 2 Na : b
12(0, 7  0,5a  0,5b)  0,58.2  69a  55b  25,32


0, 7  0,5a  0,5b  0,58  1,5b
a  0, 08
0, 08  0,16



 n C  0, 7 
 0, 08.2  0,98
2
b  0,16
(Nếu este có 8C thì n vô lý ngay)
C10 H14 O 4 : 0, 08

Gly 3




 
 Gly3 Ala : 0, 02(mol)
Ala 1
n  2, 25

 m  21, 04 
 %C10 H14 O 4  75, 29%

Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

C H NO 2 Na : a
n CO  0,14
Ta có:  2

11, 25  n 2n
Cm H 2m 1O 2 Na : b
n H2O  0,165
12(0,14  0,5a  0,5 b)  0,165.2  69 a  55 b  11, 25
a  0, 05




0,14  0,5a  0,5 b  0,165  0,5 b

b  0, 09

 n C  0,14 

0, 05  0, 09
 0, 03.3  0,3
2

C6 H8O6 : 0, 03
Gly 3
Làm trội C 



 
 Gly3 Ala 2 : 0, 01(mol)
Ala 2
n  2, 4


 %Y  61, 47%
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol 
 n O2  0, 06 
 n Z  0, 04 
 n X  Y  0,12


 Na 2 CO3 : 0, 02


Khi đó C2 H 3COONa cháy 
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3:0,145
 CO 2 : 0,1
H O : 0, 06
 2
X+Y
Dồn chất 
 n Trong
 0, 79
C

Dồn chất 
 m X  Y  0, 79.14  0, 29.29  0,12.18  21, 63 
 %Z  13, 72%
Câu 4: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 27 
 n Na 2CO3  0,135

CO : a
44a  18b  31,34
a  0, 475

 31,34  2 



2a  b  0,135.3  0, 27.2  0, 6975.2
b  0,58

H 2O : b

Gly : 0,14

 CH 3COONa:0,06 
 n X,Y  0, 26  0, 06  0, 21 

Ala : 0, 07

 %GlyNa 

0,14.97
 51, 69%
26, 27

Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,18 
 n Na 2CO3  0, 09

CO : a
44a  18b  23,14

 23,14  2 

2a  b  0, 09.3  0,18.2  0,52.2
H 2O : b

a  0,35




 CH 3COONa:0,02 
 n X,Y  0,18  0, 02  0,16
b  0, 43
Dồn chất 
 m  0, 02.82  14.(0, 44  0, 02.2)  0,16.69  18, 28
Câu 6: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0, 22 
 n Na 2CO3  0,11

CO : a
44a  18b  30,58
a  0, 47

 30,58  2 



2a  b  0,11.3  0, 22.2  0, 69.2
b  0,55
H 2O : b


 n C  0,58. Dồn chất 
 C2 H 5COONa:0,06
Dồn chất 
 m  (0,58  0,18).14  0,16.29  0, 04.18  0, 06.74  15, 4
Câu 7: Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,38 
 n Na 2CO3  0,19


CO : a
44a  18b  51,86
a  0, 79

 51,86  2 




 n C  0,98
2a  b  0,19.3  0,38.2  1,17.2
b  0,95
H 2O : b

Gly : 0,16

 C2 H 5COONa:0,06 
 n XNa,YNa  0,38  0, 06  0,32 

Ala : 0,16

 %C2 H 5COONa 

0, 06.74
 16,84%

0, 06.74  0, 08.274

Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

C H NO 2 Na : 2a
Ta có: 32, 4  n 2n

 n Na 2CO3  a  b 
 n C  a  b  0, 75
Cm H 2m 1O 2 Na : 2b
Dồn chất 
14(a  b  0, 75)  2 a .69  54.2b  32, 4
BTNT.O
Bơm H 
 4a  4b  1,11.2  b  3(a  b  0, 75)  (a  b)

b  0, 03
0, 24



 n peptit 
 0, 04
6
a  0,12
BTKL
Cắt xén 
 m  32, 4  0, 24.40  0, 06.23  0, 04.18  0, 06.29  23,88


Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

Cn H 2n NO 2 Na : 2a
Ta có: 35,97 

 n Na 2CO3  a  b 
 n C  a  b  0,875
Cm H 2m 3O 2 Na : 2b
Dồn chất 
14(a  b  0,875)  2 a .69  52.2b  35,97
BTNT.O
Bơm H 
 4a  4b  1, 2525.2  3b  3(a  b  0,875)  (a  b)

b  0, 04
0, 25



 n peptit 
 0, 05
5
a  0,125
BTKL
Cắt xén 
 m  35,97  0, 25.40  0, 08.23  0, 05.18  0, 08.15  26, 23

Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải


C H NO 2 Na : a
Ta có: 28, 08  n 2n

 n Na 2CO3  0,5a  b 
 n C  0,5a  b  0, 6
Cm H 2m  4 O 4 Na 2 : b
Dồn chất 
14(0,5a  b  0, 6)  a .69  106b  28, 08
BTNT.O
Bơm H 
 2a  4b  0,85.2  2b  3(0,5a  b  0, 6)  (0,5a  b)

a  0,18
0,18



 n peptit 
 0, 03
6
b  0, 05
BTKL
Cắt xén 
 m  28, 08  0,18.40  0, 05.46  0, 03.18  0, 05.2  19, 22

Câu 11: Chọn đáp án D


Định hướng tư duy giải


Cn H 2n NO 2 K : a
Ta có: 32, 7 

 n K 2CO3  0,5a  0,5b 
 n C  0,5a  0,5b  0,825
Cm H 2m 7 OK : b
Dồn chất 
14(0,5a  0,5b  0,825)  a .85  48b  32, 7
BTNT.O
Bơm H 
 2a  b  1,175.2  3,5b  3(0,5a  0,5b  0,825)  (0,5a  0,5b)

a  0, 2
0, 2



 nX 
 0, 05
4
b  0, 05
BTKL
Cắt xén 
 m  32, 7  56.0, 2  38.0, 05  0, 05.18  20,5

Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Cn H 2n NO 2 K : a

Ta có: 37, 68 

 n K 2CO3  0,5a  0,5b 
 n C  0,5a  0,5b  0,9
Cm H 2m 3O 2 K : b
Dồn chất 
14(0,5a  0,5b  0,9)  a .85  68b  37, 68
BTNT.O
Bơm H 
 2a  2b  1,32.2  1,5b  3(0,5a  0,5b  0,9)  (0,5a  0,5b)

a  0, 24
0, 24



 nX 
 0, 04
6
b  0, 04
BTKL
Cắt xén 
 m  37, 68  56.0, 24  38.0, 04  0, 04.18  23, 44

n CX  0,88 
 n CY  0,16 
 m Y  0,16.14  0, 04.30  3, 44 
 %Y  14, 68%
Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3:0,08 mol

 X 3 : x  x  y  0,19  0.08
 x  0, 04
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 


 Y 4 : y 3x  4y  0,56  0, 08.2  y  0, 07
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 
 54,1  0, 08.68  0, 08.97  40,9  gam 

C H NO 2 Na : 0, 4
k  2
Dồn muối về 
 40,9  2 4

 4k1  7k 2  15 
 1
CH 2 : 0, 04k1  0, 07k 2
k 2  1
GlyAla 2 : 0, 04
0, 04.217



 %GlyAla 2 
 23, 04%
26,88  10,8
Gly3 Ala : 0, 07
Câu 14: Chọn đáp án A

Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3: 0,09 mol

 X 3 : x
 x  y  0, 2  0, 09
 x  0, 03
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 





3x  4y  0,59  0, 09.2
 y  0, 08
 Y 4 : y


Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 
 59, 24  0, 09.68  0, 09.97  44,39  gam 

C H NO 2 Na : 0, 41
Dồn muối về 
 44,39  2 4
CH 2 : 0, 03k1  0, 08k 2
Ala 3 : 0, 03
k  3

 3k1  8k 2  33 
 1



k 2  3
GlyAla 3 : 0, 08

 % Ala 3 

0, 03.231
 16, 45%
0, 03.231  0, 08.288  0, 09.135

Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

n ancol  0,13



 C2 H 5OH : 0,13
n CO2  0, 26
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOC2H5: 0,13 mol

 X 4 : x
 x  y  0,3  0,13
 x  0,15
 X, Y được tạo bởi Gly và Val 






4x  5y  0,96  0,13.2
 y  0, 02
 Y 5 : y
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 92, 01  0,13.68  0,13.97  70,56  gam 

Gly3 Ala : 0,15
C H NO 2 Na : 0, 7
XH
Dồn muối về 
 70,56  2 4


CH 2 : 0,15k1  0, 02k 2
Gly3 Ala 2 : 0, 02


 m E  64,99 
 %X  60%
Câu 16: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3: 0,1 mol

 X 3 : x
 x  y  0, 2  0,1
 x  0, 08
 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 






3x  5y  0,54  0,1.2
 y  0, 02
 Y 5 : y
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 50,32  0,1.68  0,1.97  33,82  gam 

Gly3 : 0, 08
C H NO 2 Na : 0,34
XepHinh
Dồn muối về 
 33,82  2 4


CH 2 : 0, 08k1  0, 02k 2
Gly3 Ala 3 : 0, 02

m E  35,52 
 % Y  19, 43%
Câu 17: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta dễ dàng suy ra Z là HCOONH3CH2COOCH3

 Na 2 CO3 : 0,365
1, 085  0,365  1,38

 X, Y được tạo bởi Gly và Ala 
 CO 2 :1, 085

 nZ 
 0,14

0,5
H O :1,38
 2


 X 4 : x
 x  y  0, 25  0,14
 x  0,1






4x  5y  0, 73  0,14.2
 y  0, 01
 Y 5 : y
Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 1, 03.14  0, 45.69  45, 47  gam 

Gly3 Ala : 0,1
C H NO 2 Na : 0, 45
XepHinh
Dồn muối về 
 45, 47  2 4


CH 2 : 0,1k1  0, 01k 2
Gly 2 Ala 3 : 0, 01



 m E  48,35 
 % Y  7,14
Câu 18: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,3 
 M ancol  46 
 Gly  C2 H 5 : 0,3
n NaOH  0, 7
GlyNa : 0,5
Gly  C2 H 5 : 0,3




AlaNa
:
0,1


Và 
Na
CO
:
0,35



2
3
chay


m Y  28, 4  18n Y
T 

ValNa : 0,1
CO 2 :1, 45


Với 0  n Y  0,1 
 47,89  %Y  49, 43%
Câu 19: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,3 
 M ancol  32 
 Gly  CH 3 : 0,3
n NaOH  0, 7
GlyNa : 0, 05
Ala  CH 3 : 0,3


 AlaNa : 0, 4 

 %Y  33,83%
Và 
 Na 2 CO3 : 0, 25 
chay
T


YAla

GlyVal
:
0,
05


2


ValNa : 0, 05
CO 2 :1, 45


Câu 20: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,1 
 M ancol  46 
 Gly  C2 H 5 : 0,1
n NaOH  0,15
GlyNa : 0,12


 AlaNa : 0, 02
Và 
 Na 2 CO3 : 0, 075 
chay
T





ValNa : 0, 01

CO 2 : 0, 275


Gly  C2 H 5 : 0,1



 % X  73, 41%
Y : Gly 2 Ala 2 Val : 0, 01
Câu 21: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol 
 n O2  0, 06 
 n Z  0, 04 
 n X  Y  0,12

 Na 2 CO3 : 0, 02

Khi đó C2H3COONa cháy 
. Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,145
 CO 2 : 0,1
H O : 0, 06
 2


Y
Dồn chất 

 n TrongX
 0, 79
C

Dồn chất 
 m X  Y  0, 79.14  0, 29.29  0,12.18  21, 63 
 %Z  13, 72%
Câu 22: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

 Na 2 CO3 : 0, 01
n Z : 0, 02

Ta có: 
. Khi đó HCOONa cháy 
 CO 2 : 0, 01
n NaOH : 0,16
H O : 0, 01
 2
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,07
Y
Dồn chất 
 n TrongX
 0,35
C

Dồn chất 
 m  0,35.14  0,14.29  0, 03.18  9,5
Câu 23: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Đốt ancol 
 n O2  0,12 
 n Z  0, 03 
 n X  Y  0, 07

 Na 2 CO3 : 0, 015

Khi đó CH3COONa cháy 
 CO 2 : 0, 045
H O : 0, 045
 2
Y
Muối tạo bởi peptit cháy Na2CO3: 0,21. Dồn chất 
 n TrongX
 1, 02
C

Dồn chất 
 m X  Y  1, 02.14  0, 42.29  0, 07.18  27, 72 
 %Z  9, 77%
Câu 24: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Cn H 2n NO 2 Na : a
n CO  0, 7
Ta có:  2

 25,32 
n H2O  0,58
Cm H 2m 3O 2 Na : b

12(0, 7  0,5a  0,5b)  0,58.2  69a  55b  25,32
a  0, 08




0, 7  0,5a  0,5b  0,58  1,5b
b  0,16

 n C  0, 7 

0, 08  0,16
 0, 08.2  0,98 (Nếu este có 8C thì n vô lý ngay)
2

C10 H14 O 4 : 0, 08
Gly 3




 
 Gly3 Ala : 0, 02(mol)
Ala 1
n  2, 25

 m  21, 04 
 %C10 H14 O 4  75, 29%

Câu 25: Chọn đáp án B

Định hướng tư duy giải

n CO  0,535
Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2

19,55 
Cm H 2m 3O 2 Na : b
n H2O  0, 42


12(0,535  0,5a  0,5b)  0, 42.2  69a  55b  19,55
a  0, 05




0,535  0,5a  0,5b  0, 42  1,5b
b  0,14

 n C  0,535 

0, 05  0,14
 0, 07.2  0, 77 (Nếu este có 10C thì n vô lý ngay)
2

C8 H10 O 4 : 0, 07
Ala 2





 
 Ala 2 Val3 : 0, 01(mol)
Val 3
n  4, 2


 m  16, 47 
 %C8 H10 O 4  72, 25%
Câu 26: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyC3H7: 0,1 mol
m X  Y  13,58
XY

n CO2  0, 44
Don chat
 m muoi peptit  23,16


Xử lý hai peptit 
n X  Y  0, 09

n KOH  0,3  0,1  0, 2

Mat xich  2, 2
Gly 2 : 0, 08






 m  38, 66 
 % GlyK  81,84%
Gly 2 AlaVal : 0, 01
C  4,8
Câu 27: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Z phải là GlyCH3: 0,08 mol
m X  Y  21, 64
XY

n CO2  0, 69
Don chat
 m muoi peptit  36,86


Xử lý hai peptit 
n X  Y  0,15

n KOH  0, 4  0, 08  0,32

Gly 2 : 0,14

 C  4, 6 


 m  50,38 
 % AlaK  5, 04%

GlyAla 2 Val : 0, 01
Câu 28: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0, 44 
 n N2  0, 22
 NAP.332
n E  0, 21
 n CO2  1,38  0, 22  n E 

Ta có:  
n CO2  1,39

14n

0,
44.29

18n

36
E
 CO2

AlaNa : 0,1


 45,34 GlyNa : 0,31 
 n ancol
 0,32 
 C2 H 5OH : 0,16  mol 

C
ValNa : 0, 03

X 5 : 0, 02
Vậy este phải là Gly-C2H5: 0,16 
 n peptit  0, 05 

Y6 : 0, 03


Gly3 Ala 2 : 0, 02
Xếp hình 


 %Y  18,39%
ValGly3 Ala 2 : 0, 03
Câu 29: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n KOH  0,38 
 n N2  0,19
 NAP.332
n E  0, 25
 n CO2  1,59  0,19  n E 

Ta có:  
n CO2  1,53

14n

0,38.29


18n

36,94
E
 CO2

AlaK : 0, 28


 48,12 GlyK : 0, 07 
 n ancol
 0, 4 
 C2 H 5OH : 0, 2  mol 
C
ValK : 0, 03

X 3 : 0, 02
Vậy este phải là Ala-C2H5: 0,2 
 n peptit  0, 05 

Y4 : 0, 03
Gly 2 Ala : 0, 02
Xếp hình 


 %Y  10,99%
ValGlyAla 2 : 0, 03
Câu 30: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,19 
 n N2  0, 095
 NAP.332
n E  0,12
 n CO2  0,565  0, 095  n E 

Ta có:  
n CO2  0,54

14n

0,19.29

18n

15,
23
CO
E

2

AlaNa : 0, 03


19, 27 GlyNa : 0,15 
 n ancol
 0,1 
 CH 3OH : 0,1 mol 
C

ValNa : 0, 01

X 4 : 0, 01
Vậy este phải là Gly-CH3: 0,1. Dồn chất 
 n peptit  0, 02 

Y5 : 0, 01
Gly3 Ala : 0, 01
Xếp hình 


 % Z  24,5%
ValGly 2 Ala 2 : 0, 01


ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN – SỐ 2
BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. C

03. A

04. D

05. B

06. A

07. C


08. A

09. D

10. A

11. C

12. B

13. C

14. A

15. D

16. B

17. A

18. B

19. A

20. C

21. A

22. C


23. A

24. D

25. A

26. A

27. D

28. B

29. A

30. D

Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Cn H 2n NO 2 Na : a
n Na 2CO3  0,105
Ta có: 

11,13 
n H2O  0, 415
Cm H 2m 3O 2 Na : b
a  b  0, 21
a  0, 06





0, 415.14  69a  73b  20,9
b  0,15

 n C  0, 415  0,15.1,5  0, 05.3  0, 79 (Nếu este có 12C thì n vô lý ngay)

C13 H16 O6 : 0, 05
Gly 2





 
 Gly 2 Ala : 0, 02  mol 
7
Ala 1
n  3

 m  17, 46 
 %X  23, 25%
Câu 2: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

n CO  0, 64
Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2


 22, 62 
Cm H 2m 3O 2 Na : b
n H2O  0, 48
12  0, 64  0,5a  0,5b   0, 48.2  69a  55b  22, 62
a  0, 04




0, 64  0,5a  0,5b  0, 48  1,5b
b  0,18

 n C  0, 64  0,11  0, 06.3  0,93 (chỉ có este có 14C thỏa mãn)
C14 H18O6 : 0, 06
Gly 3




 
 Gly3 Ala : 0, 01 mol 
Ala 1
n  2, 25


 m E  19,52 
 %X  13,32%
Câu 3: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải


n CO  0, 69
Cn H 2n NO 2 Na : a
Ta có:  2

 26, 02 
n H2O  0,52
Cm H 2m 3O 2 Na : b
12  0, 69  0,5a  0,5b   0,52.2  69a  55b  26, 02
a  0, 06




0, 69  0,5a  0,5b  0,52  1,5b
b  0, 2


×