Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KTRA KIM LOẠI KIỀM THỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.16 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC
Cho biết: C = 12; O = 16; H = 1; N = 14; Na = 23; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Li = 7; Rb = 85;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Ag = 108; Ba = 137; Mg = 24; Pb =
207; Sn = 119
Câu 1: Cho 14,7 gam axit glutamic vào 250 ml dung dòch HCl 1M. Dung dòch
sau phản ứng tác dụng được với tối đa bao nhiêu mol NaOH?
A. 0,35
B. 0,45
C. 0,55
D. 0,40
Câu 2: Hòa tan hết 9,6 gam Mg bằng HNO 3 loãng thu được 2,24 lít (đkc)
một khí X là sản phẩm khử duy nhất. Vậy X là
A. NO.
B. NO2
C. N2O
D. N2
Câu 3: Hấp thụ hết 0,56 lít CO 2 (đkc) vào 2 lít dung dòch Ca(OH) 2 0,01M được
bao nhiêu gam kết tủa?
A. 10,0
B. 2,5
C. 1,5
D. 2,0
Câu 4: Đốt cháy hết m gam rắn X gồm Al, Mg và Zn trong oxi được 13,2
gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết lượng Y này cần 400 ml
dung dich HCl 1M. Giá trò m là
A. 10
B. 11,6
C. 8,4
D. 10,8
Câu 5: M là kim loại bò oxi hoá tạo ion M 2+ có cả tính khử và tính oxi


hóa. M là
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ca
Câu 6: Điện phân (với điện cực trơ) 400 gam dung dòch CuSO 4 4% cho đến
khi catot vừa bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng thấy khối lượng dung dòch
sau điện phân giảm m gam. Giá trò m là
A. 8,0
B. 7,2
C. 11,2
D. 9,6
Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dòch NaHCO 3 vào cốc đựng nước vôi
trong. Hiện tượng quan sát được là
A. Có xuất hiện khí không màu, không mùi
B. Có xuất hiện kết tủa trắng
C. Có xuất hiện khí không màu, không mùi, kèm kết tủa trắng
D. Có xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết
Câu 8: Dẫn 11,2 lít (đkc) khí CO qua ống sứ đựng 30 gam rắn X nung nóng
gồm Fe2O3; CuO và Al2O3 được 26,8 gam rắn Y. Khí thoát ra khỏi ống có tỉ
khối so với H2 là bao nhiêu?
A. 17,2
B. 15,6
C. 16,0
D. 18,8
Cââu 9: Hòa tan hết 5 gam rắn X gồm 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì
liên tiếp vào axit HCl dư được 3,92 lít
H2 (đkc). Vậy % khối lượng của kim loại kiềm thổ có phân tử khối nhỏ
hơn trong X là
A. 71,42%

B. 50,00%
C. 60,00%
D. 83,33%
Cââu 10: Dãy các kim loại có thể điều chế theo phương pháp thủy
luyện là
A. Zn, Fe, Na
B. Ca, Au, Mg
C. Cu, Ag, Ba
D. Ag, Au, Cu
Câu 11: Hòa tan hết 0,345 gam Na vào nước được 1,5 lít dung dòch có pH
là bao nhiêu?
A. 12,00
B. 13,00
C. 12,17
D. 11,00
Câu 12: Cho luồng khí H2 đi qua 10,8 gam MO (M là kim loại) nung nóng thu
được 12,8 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dòch HNO3 dư,
1


sản phẩm khử thu được chỉ là 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và
NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Công thức phân tử của MO là:
A. CuO.
B. FeO.
C. ZnO.
D. MgO.
Câu 13: Khi điện phân NaCl nóng chảy thì ở catot diễn ra:
A. Sự oxi hóa ion Na +
B. Sự oxi hóa ion Cl −
C. Sự khử ion Na +

D. Sự khử ion Cl −
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:


A. CaCO + CO + H O 
B. C H ONa + CO + H O 
3

2

2

6


C. CH3COONa + CO2 + H2O 

5

2

2

D. Na2CO3 + CO2 + H2O



Câu 15: Có thể dùng hóa chất nào dưới đây để làm mềm một loại
nước có tính cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2?
A. HCl

B. BaCl2
C. NaOH
D. KCl
Câu 16: Hòa tan 5,6 gam kim loại M (hóa trò II) vào H 2SO4 dư rồi cô cạn được
28 gam muối khan. M là
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Zn
Câu 17: Có bao nhiêu sự ăn mòn điện hóa xảy ra khi lần lượt nhúng
một lá sắt kim loại vào các dung dòch sau: HCl; HNO 3; CuCl2; FeCl3; MgCl2 và
Pb(NO3)2?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 18: Có 5 lọ mất nhãn chứa các dung dòch : KNO 3, Na2CO3, BaCl2,
Na2SO4 và HCl. Không dùng thêm thuốc thử nào khác có thể phân
biệt được tối đa bao nhiêu lọ trong số các lọ trên?
A. 2
B. 3
C. 5
D. Không được lọ nào
Câu 19: Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là
A. K
B. Rb
C. Li
D. Cs
Câu 20: Cấu hình electron sau là của nguyên tử hoặc ion nào dưới đây:
1s22s22p63s23p6

A. K
B. Mg2+
C. Na+
D. Ca2+
Câu 21: Khi thuỷ phân hợp chất nào dưới đây thu được glixerol?
A. Chất béo
B. Xenlulôzơ
C. Protein
D. Tinh bột
Câu 22: Hòa tan hết 10 gam rắn X gồm Li 2CO3; Na2CO3; K2CO3; MgCO3 và
CaCO3 trong dung dòch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít CO 2 (đkc). Cô cạn dung
dòch sau phản ứng được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan?
A. 15,50
B. 11,10
C. 9,25
D. 10,75
Câu 23: Để phân biệt bốn chất rắn mất nhãn là Na 2CO3; BaCO3; Na2SO4
và BaSO4, người ta dùng
A. nước và dung dòch HCl
B. nước và dung dòch NaOH
C. nước và giấy q tím
D. nước và dung dòch BaCl2
Cââu 24: Chất không cho phản ứng thủy phân là
A. tinh bột
B. chất béo
C. protein
D. glucozơ
Câu 25: Phân tử khối của một loại tơ nilon-6,6 là 339000u. Vậy trung
bình một phân tử tơ nilon-6,6 trên có bao nhiêu mắt xích?
A. 3000

B. 1500
C. 2800
D. 2500
2


Câu 26: Dãy các kim loại tác dụng với nước ở ngay nhiệt độ thường

A. Na; Mg; Ba
B. Li; Ca; Al
C. Na; Ba; Zn
D. K; Na; Ba
Cââu 27: Cho m gam bột sắt vào dung dòch chứa 0,4 mol HNO 3. Khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra khí NO là sản phẩm
khử duy nhất và còn 1 gam sắt chưa tan hết. Giá trò m là
A. 6,6
B. 11,2
C. 7,4
D. 9,4
Câu 28: Cho rắn X gồm sắt và đồng vào cốc đựng HNO 3, khuấy đều
để phản ứng xảy ra hoàn toàn được khí NO là sản phẩm khử duy nhất,
dung dòch Y và rắn Z. Biết Z tan một phần trong axit HCl dư. Vậy dung dòch
Y chứa
A. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
D. Chỉ chứa Fe(NO3)2
Câu 29: Chỉ ra công thức quặng đolomit:
A. MgCO3.CaCO3
B. MgSO4.CaSO4 C. MgO.CaO

D.
Mg3(PO4)2.Ca3(PO4)2
Câu 30: Hòa tan hết một lượng rắn X gồm Na; K và Ba vào nước được
dung dòch Y và 5,6 lít H2 (đkc). Thể tích dung dòch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4
0,5M vừa đủ để trung hòa dung dòch X là bao nhiêu?
A. 0,25 lít
B. 2,0 lít
C. 0,5 lít
D. 1,0 lít
Cââu 31: Có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau,
công thức phân tử là C3H7NO2?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 32: Chất cho được phản ứng trùng ngưng là
A. caprolactam
B. stiren
C. vinyl axetat
D. axit ε -aminocaproic
Câu 33: Cho các dung dòch: NaCl; Na 2CO3; NaHCO3; NaHSO4; BaCl2 KNO3; KI;
NH4Cl và AlCl3. Số các dung dòch có pH > 7 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 34: Ảnh hưởng của nhóm –NH2 đến gốc C6H5- trong phân tử anilin
thể hiện qua phản ứng giữa anilin với
A. dung dòch HCl. B. nước Br2.
C. H2 (Ni, nung nóng).

D. HNO2
Câu 35: Chất có tính lưỡng tính là
A. NaNO3
B. NaCl
C. Na2CO3
D. NaHCO3
Câu 36: Để phân biệt ba dung dòch mất nhãn chứa Ba(HCO3)2; NaHCO3
và NaNO3, ta dùng
A. q tím
B. dung dòch HCl C. dung dòch H2SO4
D. Cu
Câu 37: Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dòch chứa đồng thời AgNO 3
và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xong thu được rắn Y gồm 2 kim loại. Vậy Y
gồm
A. Zn; Ag
B. Cu; Mg
C.
Zn;
Cu
D. Cu; Ag
Câu 38: Dãy các kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính khử là
A. Al; Zn; Pb; Ag
B. Ag; Zn; Pb; Al
C. Al; Pb; Zn; Ag
D. Ag; Pb; Zn; Al
Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO 3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, thu
được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch
HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thốt ra cần dùng V 1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thốt ra vừa hết thì
thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
3



A. 1 : 3.
B. 3 : 4.
C. 5 : 6.
D. 1 : 2.
Câu 39: Nhiệt phân 12 gam CaCO3 được 8,7 gam rắn X. Vậy %CaCO 3 bò nhiệt
phân là
A. 72,50%
B. 62,50%
C. 77,24%
D. 87,00%
------------------------------------------------------HẾT---------------------------------------------------

ĐÁP ÁN
1B 2C 3C 4A 5A 6A 7B 8A 9C10D 11A 12B 13C 14C 15C 16B 17A
18C 19D 20D
21A22B 23A 24D 25B 26D 27D 28D 29A 30A31B 32D 33A 34B 35D
36C 37D 38D 39B 40B

4


5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×