Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

bài giảng Photpho hóa học lớp 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.43 KB, 10 trang )

Yêu cầu 1 HS tiến hành quẹt que diêm vào thành bao diêm . Yêu cầu cả lớp quan sát và nêu hiện
tượng.


Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Năm 1669 – Brantơ (Hering Brandt ) là một nhà
buôn người Đức ông tiến hành thí nghiệm như sau:
cho cát, đá vôi, than củi trộn cùng nước tiểu rồi cho
vào bình kín đem nung. Một điều làm ông rất ngạc
nhiên, trên thành bình xuất hiện một chất phát ra
ánh sáng màu xanh lục trong căn phòng tối, ánh
sáng màu lục “ ma quoái” này chính là Photpho
trắng.


- “NGUYÊN TỐ CỦA SỰ SỐNG VÀ TƯ DUY”
-NÓ ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRONG NƯỚC TIỂU

- LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG "MA TRƠI"

-NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THÀNH
PHẦN PHÂN LÂN.


BẢNG TUẦN HOÀN HIỆN NAY


I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
+ Dựa vào BHTTH xác định vị trí của P từ đó viết cấu hình electron nguyên tử của P.
Vị trí và cấu hình electron nguyên tử


+ P có những hóa trị nào trong hợp chất. Giải thích?
+ P thuộc ô số 15, chu kì 3, nhóm VA.
2 2 6 2 3
+ Cấu hình : 1s 2s 2p 3s 3p .
+ Lớp e ngoài cùng của nguyên tử P có 5 e nên hóa trị của P trong các hợp chất là 3 và 5.


Hoạt động 2: Tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất photpho

P trắng

II. Tính chất vật lý
1 . Photpho có 2 dạng thù hình chính, Là P đỏ và P trắng
2 . So sánh hai dạng thù hình của P

P đỏ


STT
1

Nội dung
Trạng

thái,

P trắng

P đỏ


màu Rắn, màu trắng hoặc hơi vàng

Bột đỏ.

sắc
2

0
t nc

0
44,1 C

0
250 C

3

Tính tan

Không P tan trong nước, tan nhiều trong dung môi Tan trong nước nhưng không tan trong các dung môi
hữu cơ.

thông thường

4

Tính độc

Rất độc


Không độc

5

Tính bền

Không bền,dễ nóng chảy

Bền, khó nóng chảy.

6

Khả

năng

phát Phát quang

Không phát quang

quang
7

Bảo quản

Ngâm trong nước

Trong lọ kín.


8

Ứng dụng

Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói

Sản xuất diêm

- Sự chuyển hoá giữa hai dạng photpho

0

250 C
P4 (tr¾
ng) ‡ˆ ˆˆ0ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆ†ˆˆ (P4 )n (®
á)
t ,lµml¹nh


n

h¬i


III. Trạng thái tự nhiên, sản xuất Photpho.
1. Trạng thái tự nhiên
+ Không tồn tại ở dạng tự do.
+ Khoáng vật chính Apatit Ca3(PO4)2 và Photphorit : 3Ca3(PO4)2. CaF2.
0
2. Sản xuất: Đun nóng chảy hỗn hợp khoáng vật photphorit (hoặc apatit), cát, thạch anh trong lò điện ở 1200 C.


o

Ca3(PO4)2 + 3 SiO2 + 5C

t



5 CO+2P hơi + 3 CaSiO3


PHIẾU HỌC TẬP

Cho biết P có các mức oxi hóa như sau: -3, 0, +3, +5
Lấy ví dụ thực tế để chưng minh tính chất hóa học của P
So sánh khả ns ăng hoạt động của P trắng và P đỏ? Lấy ví dụ chứng minh.
.........................................................................................................................................
So sánh khả năng hoạt động của P và N ở điều kiện thường? Lấy ví dụ chứng minh.
..................................................................................................................................
Quan sát thí nghiệm
Đốt cháy Photpho
Pư quẹt diêm
P phản ứng với HNO3
P với Ca
Viết các PTPU, xác định số oxi hóa và kết luận tính chất hóa học của
photpho.

..................................................................................................................................



1. Phot pho trắng hoạt động hóa học hơn Phot pho đỏ.
2. Ở đk thường P hoạt động hóa học hơn N2
3. PTPU minh họa cho từng tính chất hóa học của P
a. Tính oxi hoá
- Khi tác dụng với kim loại hoạt động
o

to

-3

2 P+ 3Ca 
→ Ca 3 P2
b. Tính khử
- Khi tác dụng với phi kim hoạt động và những chất oxi hoá mạnh.



×