Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát triển kĩ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.33 KB, 18 trang )

Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

MỤC LỤC

A.
Đ ẶT
VẤN
ĐỀ…………………………………………………..Trang
1.

do
chọn
đề
tài……………………………………………………….
2.
Mục
đích
nghiên
cứu…………………………………………………...
3.
Đối
tượng

phạm
vi
nghiên
cứu……………………………………...
B.
GIẢI
QUYẾT
VẤN


ĐỀ………………………………………………
I.

SỞ
NGHIÊN
CỨU………………………………………………..
1.

sở

luận……………………………………………………………
2.
Thực
trạng
vấn
đề………………………………………………………
2.1.
Thuận
lợi…………………………………………………………….
2.2. Khó khăn……………………………………………………………

1

2.3. Thực trạng của việc dạy và học kĩ năng nói tiếng Anh….
………….
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN DẠY KỸ NĂNG NÓI …….
…………...
1.
Về
giáo

viên…………………………………………………………….
2.
Về
học
sinh…………………………………………………………….
3.
Một
số
biện
pháp
khác………………………………………………….
4.
Kết
quả
thực
hiện……………………………………………………….
C. KẾT LUẬN…………………………………………………………...

4

1.
Bài
học
nghiệm……………………………………………………

1
1
2
3
3

3
3
3
4

5
5
8
11
13
14

kinh 14


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

2.
luận………………………………………………………………...
D.TÀI LIỆU THAM
KHẢO…………………………………………….

Kết 14
15


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:

Tiếng Anh là một ngôn ngữ Quốc tế có tính thông dụng và là m ột công c ụ
giao tiếp thiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Thời đ ại toàn c ầu
hoá, nhu cầu giao tiếp giữa mọi người thuộc mọi quốc gia là bắt buộc.
Do vậy, việc học tiếng Anh đang trở thành một nhu cầu cần thiết và cấp
bách giúp chúng ta tiếp cận, mở rộng hiểu biết với nguồn tri thức tiên ti ến trên
thế giới ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Khoa học – kĩ thuật, kinh t ế – xã h ội, y
học… Tiếng Anh mặc nhiên trở thành ngôn ngữ toàn cầu.
Trên cơ sở đó, trong lãnh vực giáo dục, Bộ GD – ĐT đã có định hướng
chiến lược cho việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học
nhằm tạo điều kiện, môi trường cho học sinh được tiếp xúc với môn học này,
tạo tiền đề cho việc học lên các cấp học trên đ ược v ững ch ắc. Hi ện nay t ất c ả
các trường Tiểu học trên toàn quốc đã dạy chương trình Tiếng Anh bắt đầu từ
lớp 3 và một số trường đã dạy chương trình Tiếng Anh ngay t ừ l ớp 1. Trong đó
có trường đã dạy theo chương trình 4 tiết /tuần.
Ở trường Tiểu học Thanh Xuân Nam cũng đã và đang áp dụng chương
trình tiếng Anh theo sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản ngay từ lớp 3
theo chương trình 2 tiết /tuần. Qua các năm giảng dạy Tiếng Anh ở bậc tiểu học
tôi thấy các em học sinh rất thích học tiếng Anh và nghe nói tiếng Anh r ất t ốt.Vì
đây là môn học rất vui và mới lạ đối với các em, nhưng vẫn còn một số học sinh
thụ động hoặc yếu kém thì không thích và không chú ý nhiều vào môn học này
nên các em chưa phát triển được kỹ năng trên.
Để khắc phục tình trạng trên tôi đã tìm tòi nghiên cứu một số biện pháp
nhằm nâng cao kỹ năng nói cho học sinh tiểu học. Đây là lý do tôi chọn đề tài
sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh l ớp 3 .
Tôi hy vọng nó cũng sẽ giúp ích được cho các đồng chí đồng nghiệp trong việc
phát huy tính tích cực của học sinh đối với chất lượng và hiệu quả giảng dạy
Anh văn trong giao tiếp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp dạy kỹ năng nói đối với học sinh tiểu học, sao
cho các em nói thật chuẩn ngôn ngữ tiếng Anh, để làm nền tảng cho các em phát

triển tốt kỹ năng này ở cấp II trở lên.
1


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 3 đến lớp 5 trường tiểu học Thanh Xuân Nam – Qu ận Thanh
Xuân –Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đã nêu, tôi đã phối hợp các ph ương pháp sau
đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa và tài liệu có liên quan
đến đề tài, nhằm thu thập một số vấn đề lí luận làm c ơ s ở khoa h ọc cho đ ề tài
nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát thông qua dự giờ.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

2


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU.
1. Cơ sở lý luận:
- Ngày nay chúng ta đang sống trong xã hội phát triển, với xu hướng hội

nhập, quốc tế hóa. Hầu như trong mọi lĩnh vực chúng ta đ ều ph ải s ử d ụng đ ến
ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Bên cạnh các hoạt động về công vi ệc kinh
doanh, tiếng Anh còn được sử dụng giao tiếp với các dân t ộc trên th ế gi ới, giúp
mọi người hiểu nhau hơn, sát lại gần nhau hơn qua các ho ạt đ ộng giao l ưu, k ết
bạn, du học....
- Hiểu được điều này, với trách nhiệm của người giáo viên, tôi luôn cố
gắng sọan ra những cách thức dạy đơn giản, dễ hiểu gây ấn tượng sâu sắc để
các em có thể tiếp thu triệt để bài học và kích thích s ự say mê, ham h ọc h ỏi, đó
là nguồn lực mạnh mẽ thôi thúc các em trong học tập.
- Học sinh tiểu học ở địa phương con yếu cả bốn kĩ năng nghe, nói, đ ọc,
viết. Nhất là các em ngại nói tiếng Anh trong gi ờ h ọc do nhi ều nguyên nhân
khác nhau như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt ,ngại các bạn cười khi mình nói sai;
do lớp học đông, giáo viên ít có thời gian rèn luyện kĩ năng cho m ỗi h ọc sinh. T ổ
chức luyện nói tốt sẽ giúp khắc phục những hạn chế trên.
-Thông qua thực hành nói, học sinh tiếp thu kiến thức một cách ch ủ đ ộng,
khắc phục được sự ức chế khi trong lớp chỉ có một số học sinh giỏi tham gia
phát biểu, do vậy sẽ lôi cuốn được toan thể học sinh trong lớp tham gia ho ạt
động kể cả em học trung bình hoặc yếu.
2. Thực trạng vấn đề:
2.1. Thuận lợi:
- Ngành giáo dục luôn thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn trong việc
đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên ngoại ngữ. Ban giám hiệu luôn
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ.Bên
cạnh đó, các anh chị em đồng nghiệp rất nhiệt tình ủng hộ, đóng góp ý kiến
trong việc giảng dạy và luôn đoàn kết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
– Biên chế giáo viên đảm bảo theo nhu cầu phát tri ển c ủa m ỗi nhà
trường; đồng thời giáo viên được đào tạo theo chuẩn, có s ự nhiệt tình, năng l ực
và có tích luỹ được kinh nghiệm.
3



Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

- Các em học sinh năng động và nhanh nhẹn sẵn sàng tiếp thu cái m ới, có
óc tư duy sáng tạo. Với những học sinh khá giỏi, các em r ất h ứng thú trong quá
trình học nghe và thảo luận khi nói tiếng Anh với bạn bè và giáo viên tr ước l ớp,
các em muốn được tham gia vào nhiều tình huống giao tiếp khác nhau để diễn
tả được ý tưởng và suy nghĩ của bản thân.
-Một số phụ huynh rất quan tâm đến việc học của con em mình, chu ẩn b ị
đầy đủ sách vở cũng như đồ dùng dạy học khi đến lớp.
2.2. Khó khăn:
-Đây là lứa tuổi rất hiếu động, ham chơi hơn ham học, chưa quen v ới vi ệc
tự học, chưa xây dựng được thời khóa biểu cho riêng mình và chưa hiểu được
việc học ngoại ngữ là cần thiết.
- Còn một số ít HS gặp khó khăn trong việc tiếp cận và nắm bắt ngôn ngữ
mới. Từ đó, có ảnh hưởng không ít đến chất lượng dạy-học.
- Hầu hết HS ở vùng nông thôn, phát âm tiếng địa phương nên khi đ ọc
tiếng Anh không chuẩn, thường có xu hướng phát âm tiếng Anh theo cách Việt
hoá.
-Bên cạnh đó, học sinh tiểu học rất thích giờ học có nhiều đồ dùng trực
quan, nhiều màu sắc và sinh động. Nhưng hiện nay trang thiết bị giảng dạy và
học tập môn Anh văn còn hạn chế như: Đĩa CD bài hát và kể chuyện bằng ti ếng
Anh, tranh ảnh minh hoạ, thẻ hình, truyện tranh bằng tiếng Anh....Vì vậy giáo
viên phải tự làm và tìm kiếm để đáp ứng cho việc lên lớp để giảng dạy.
2.3. Thực trạng của việc dạy và học kĩ năng nghe nói tiếng Anh:
a. Thực trạng cuả việc dạy:
So với phương pháp dạy học nhiều năm trước đây, giáo trình dạy tiếng
Anh bậc Tiểu học đã có nhiều thay đổi tích cực. Cụ thể, nhà trường đã ý thức
được việc phải rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh trong chương trình học chính
khóa. Tuy nhiên, do thời lượng học có hạn, mỗi tuần chỉ được học hai tiết

không đủ thời gian để học sinh phát triển tốt kỹ năng giao tiếp tiếng Anh .cộng
thêm những đòi hỏi về mặt cơ sở vật chất và chuyên môn của giáo viên nên kĩ
năng này vẫn còn gặp nhiều hạn chế, hầu như chỉ được triển khai mạnh mẽ ở
các trường trọng điểm trên địa bàn thủ đô.
b. Thực trạng của việc học:
- Tiếng Anh là một môn học rất mới lạ và khó học với học sinh Ti ểu h ọc.
Các em học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 1,2 mới bắt đầu học làm quen, đang
4


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

học ngôn ngữ mẹ đẻ xen lẫn ngôn ngữ tiếng Anh nên các em dễ nhằm lẫn gi ữa
hai ngôn ngữ.
- Vì là môn học tự chọn nên một số học sinh chưa chú trọng nhiều đến
môn Anh Văn. Vốn từ vựng của các em không có nhiều do các em không thuộc
từ vựng hoặc các em không chịu học vì cứ nghĩ đây là môn phụ nên nó không
quan trọng.
- Một số đông học sinh phát âm còn chưa chính xác và ngại khi nói, dẫn
đến nói nhỏ do sợ phát âm sai. Bên cạnh đó,học sinh vẫn chú trọng vào hai kỹ
năng Đọc và Viết nhiều hơn, vì hai kỹ năng này được sử dụng nhiều trong thi
cử.Vì thế , khả năng nói tiếng Anh của các em con nhiều hạn chế.
c. Khảo sát tình hình học sinh:
Khi chưa áp dụng phương pháp trên, kết quả kiểm tra cuối năm học 20142015 của khối như sau:

HS
Khối 3

Điểm KT nói


Sĩ số
336

Giỏi

Khá

TB

18%

47%

35%

Vậy để các em có thể học và giao tiếp tốt ngôn ngữ này thì giáo viên d ạy
Anh văn Tiểu học rất quan trọng, dạy như thế nào mà các em có thể hứng thú
với môn học,đặc biệt là tạo cho các em sự dạn dĩ và tự tin trong việc học và nói
tốt tiếng Anh.Từ vấn đề trên, tôi xin được trình bày một số kinh nghiệm mà bản
thân tôi đã áp dụng và tích lũy được trong quá trình gi ảng d ạy Anh văn ở b ậc
Tiểu học.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN DẠY KỸ NĂNG NÓI
Để thực hiện giảng dạy tốt kỹ năng nói thì giáo viên phải tiến hành theo
các bước sau:
1. Về giáo viên:
a / Thường xuyên sử dụng Tiếng Anh trong tiết dạy:
- Đối với đối tượng học sinh cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông
việc sử dụng Tiếng Anh trong giờ ngoại ngữ là điều hiển nhiên, vì khi đó vốn
từ các em khá đủ để hiểu những điều giáo viên truyền đạt. Nh ưng đ ối v ới h ọc
sinh Tiểu học vốn từ các em chưa nhiều để hiểu tốt yêu c ầu c ủa giáo viên,

5


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

chính điều này làm cho đa phần giáo viên dạy Tiếng Anh ở b ậc ti ểu h ọc “l ười”
nói Tiếng Anh trong giờ dạy. Tôi nghĩ đây là một trong số lý do làm cho h ọc sinh
chưa tự tin khi đàm thoại bằng Tiếng Anh. Chúng ta là đầu tàu g ương m ẫu, l ứa
tuổi thiếu nhi còn ngây thơ và dễ bắt chước, thầy cô phải là tấm g ương đ ể h ọc
sinh noi theo, nếu giáo viên thường xuyên nói Tiếng Anh thì những câu nói đó
dần dần thấm sâu vào tâm trí các em, khi cần nói t ự nhiên các em s ẽ phát ra
được.
* Thực hiện:
- Vào đầu mỗi tiết dạy, tôi thường đối thoại với học sinh bằng những câu
Tiếng Anh đơn giản để làm “nóng” không khí lớp học, tạo sự hưng phấn trong
học tập, ứng xử nhanh nhẹn trong giao tiếp.
Ví dụ :
T : Good morning, class !
How are you today ?
Ss : Good morning, Mrs.Linh !
We’re fine, thank you.
How are you ?
T : Very well, thank you!
- Theo cách dạy truyền thống vào đầu tiết dạy giáo viên thường gọi học
sinh kiểm tra bài cũ, nhưng đối với tôi thì không làm nh ư th ế. Tr ước khi tr ở
thành giáo viên tôi cũng là một học sinh như các bạn nhỏ bây gi ờ nên tôi hi ểu rõ
tâm trạng các em lúc này. Đối với tôi, việc sử dụng các hoạt động trò ch ơi tr ước
khi bắt đầu tiết học không những giúp không khí lớp học không nặng nề mà còn
làm cho tiết học trở nên sinh động, tạo cho học sinh tâm lý thoải mái. Khi đ ưa ra
yêu cầu trò chơi giáo viên nên nói bằng Tiếng Anh, không cần câu nói dài ch ỉ s ử

dụng một số cụm từ, câu đơn giản nhưng thường xuyên l ặp đi l ặp l ại, nh ư th ế
học sinh sẽ hiểu.
Ví dụ:

Teacher: Are you happy now?
Students: Yes.
Teacher: Do you like to play game ?
Students: Yes.
Teacher:

Play game “ Slap the board” – Ok !

Students:

Ok!
6


Phỏt trin k nng núi ting Anh cho hc sinh lp 3

Teacher:

Four boys and four girls, please !
Now, any volunteers ? Raise your hand ..

- Sau khi chn c hai i tụi s dng mt s cõu ra l nh n gi n
khỏc.
Vớ d:

Teacher: Ready ?

Students: Yes .
Teacher: Now, lets start.

Nh vy khi vo lp giỏo viờn cú th cho hi hc sinh nhng cõu h i
bng ting Anh to cho hc sinh th ch ng.ng thi giỏo viờn cú th n
nh lp hc sinh tp trung s chỳ ý bng mt hot ng trũ chi hay mt
bi hỏt bng ting Anh m cú liờn quan n ni dung bi c nhm ụn l i ki n
thc cho hc sinh nm vng hn.
Vớ d: Unit 4: How old are you? (Lesson 2) chng trỡnh lp 3 hc s t
0- 10 thỡ giỏo viờn cú th khi ng lp bng mt bi hỏt ụn li cỏc s
(numbers).Bng phng phỏp ny hc sinh s quen v núi giao tip d dng
hn.

.
Giỏo viờn va hỏt va lm ng tỏc minh ha v hc sinh cng v a hỏt
va lm theo. Giỏo viờn v hc sinh lm khong 2 ln ri vo bi hc mi.
Vớ d: Unit 1: Hello (Lesson 1) chng trỡnh lp 3, giỏo viờn cú th
tổ chức trò chơi Shask attack khi gi ch bi hc m cỏc con
c hc. Tôi chuẩn bị sẵn hình vẽ 1 cô bé và một con cá mập
cắt rời, hoặc đôi lúc tôi tự phác họa bằng vài nét đơn giản lên
bảng.

7


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

H

E


L

L

O

- Giáo viên phải tự rèn luyện, học hỏi trao dồi phương pháp dạy với các
bạn đồng nghiệp, trên internet, báo đài, phải tự tin và thường xuyên nói Ti ếng
Anh trong lớp để học sinh noi theo. Tôi nghĩ giáo viên nên là người đầu tiên phải
khắc phục mặt hạn chế trên rồi mới đến học sinh.
b / Thái độ giáo viên khi đứng lớp:
Phần lớn giáo viên khi đứng lớp thường có thái độ nghiêm khắc trong
giảng dạy để học sinh tập trung hơn nhưng theo tôi không nên tạo căng thẳng
trong giờ học Tiếng Anh. Bởi vì, những tiết học Toán, Tiếng Việt, … học sinh đã
tập trung nhiều cho nên đến tiết Tiếng Anh giáo viên cần tạo không khí lớp học
sinh động và vui vẻ. Đây là cách cuốn hút học sinh vào tiết dạy của mình đ ể các
em thấy rằng Tiếng Anh không khó học và khô khan như mình nghĩ.
* Thực hiện:
- Giáo viên cần vui vẻ hoà nhập vào thế giới trẻ thơ của học sinh, chính
thái độ của người hướng dẫn sẽ giúp các em tự tin và mạnh dạn tập nói tiếng
Anh trong lớp học mà không sợ thầy cô trách phạt hay bạn bè chế giễu khi bị
sai.
- Khi bước vào lớp điều đầu tiên giáo viên nên làm là mỉm cười với cả lớp
tạo sự gần gũi, thân thiện với học trò của mình để bắt đầu một tiết học mới.
- Giáo viên cần rèn luyện cho mình có tính “khôi hài” và s ử d ụng nó trong
tiết dạy để cuốn hút học sinh. Người thầy được ví như một nghệ sĩ nếu diễn
8



Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

tốt sẽ được khán giả mến mộ và đón nhận một cách nồng nhiệt. Làm được điều
này bước đầu chúng ta đã thành công. Sau đây là một ví dụ minh hoạ.
Ví dụ:
Tôi cho học sinh chơi trò “Simon says” và sử dụng các câu lệnh ( Stand up,
Sit down, Be quiet, Listen….. để áp dụng vào trò chơi. Giáo viên hô: “Simon says:
Stand up” thì học sinh làm, còn không có từ “Simon says” thì học sinh không
làm.Học sinh nào làm thì thua và bị loại khỏi trò chơi. Lúc này đối với các em bị
loaị khỏi trò chơi, tôi kịp thời động viên các em: “You work very well. Try more,
dear!” Như vậy ,kể cả các em bị thua cũng được cô giáo khích lệ, động viên, lần
sau các em sẽ tiếp tục tham gia trò chơi mà không lo bạn bè chế giễu khi bị thua
cuộc.
2. Về học sinh:
a / Phát âm chuẩn từ vựng và ngữ điệu câu:
Hiện nay, có quan điểm cho rằng học sinh tiểu học còn nhỏ không c ần
phát âm chuẩn như người bản xứ nhưng đối với tôi thì ngược l ại. Ph ải t ập các
em nói đúng và chuẩn ngay từ khi mới học Tiếng Anh. Bởi vì người xưa thường
nói “Tre non dễ uốn” và một phần do kinh nghiệm bản thân từ nhiều năm nay
dạy học sinh tiểu học nên tôi thấy rõ mặt hạn chế của học trò. N ếu giáo viên l ơ
là trong việc sửa lỗi phát âm, không hướng dẫn chú ý tr ọng âm t ừ, ng ữ đi ệu
trong câu thì khi nghe người khác phát âm đúng các em không nhận ra và hi ểu
được người đối diện nói gì. Mặc khác các em sẽ lúng túng không biết thầy mình
dạy đúng hay người này đúng làm cho học sinh e dè, không tự tin trong giao tiếp.
* Thực hiện:
- Chúng ta phải cho học sinh nghe băng thường xuyên với giọng đọc
chuẩn của người bản xứ và cho lặp lại nhiều lần, chú ý ngữ điệu cuối câu và
nhất là phần kết thúc của từ. Hướng dẫn học sinh tập trung trong khi nghe và
khuyến khích các em bắt chước giọng đọc trong băng càng giống càng tốt.
- Sau bước nghe và lặp lại giáo viên yêu cầu h ọc sinh t ự đ ọc đ ồng thanh,

theo cặp rồi cá nhân. Tuyên dương những học sinh đọc tốt và chỉnh sửa ngay
nếu học sinh đọc sai và không chuẩn.
- Với học sinh vùng nông thôn do không có điều kiện tiếp xúc với người
nước ngoài, ít nghe băng đĩa tiếng Anh nên có xu h ướng phát âm ti ếng Anh theo
cách Việt hoá. Vì vậy, ngay từ đầu giáo viên tiếng Anh phải phát âm th ật chu ẩn
để các em bắt chước và đây là một trong những yếu tố cơ bản trong việc dạy
9


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

nghe-nói, giáo viên kiên trì luyện tập phát âm cho học sinh đ ể t ạo cho các em có
thói quen phát âm đúng và phải phát âm đúng.
* Một số trường hợp khó khi phát âm và một số cách để phát âm đúng
- Tập cho các em thói quen đọc nối:
Ví dụ:
It’s a pen.
There is a cloud.
Look at him.
- Cần chú ý luyện tập cho các em cách phát âm có các âm cuối như:
+ bat
+ notebook
- Đối với hình thức số nhiều (plural) cần luyện tập cho các em phát âm:
+ s là /s/ khi đứng sau phụ âm vô thanh như: casettes, kites, notebooks
+ s phát âm là /z/ khi đứng sau nguyên âm hoặc phụ âm hữu thanh như:
robots, bats, tables
+ s phát âm là /iz/ khi đứng sau những âm như: -s-, -z-, -sh-,-tch
Ví dụ:

pencil cases


- Ngoài ra,một số âm rất khó phát âm,ngay cả với học sinh nhỏ bản ngữ
+ Âm /r/ là âm khó ,học sinh chú ý môi thầy cô,chu môi ra sau đó mở
tròn miệng: r r r
+ Âm /th/ chỉ cho học sinh đạt lưỡi giữa hai hàm răng.Chú ý cắn nh ẹ
đầu lưỡi khi đọc âm này. VD: this, they, these
+ Âm /l/ bắt đầu đặt đầu lưỡi đằng sau răng trên
- Cần chú ý: dấu nhấn (Stress), nhịp điệu (Rhythm), ngữ âm, ngữ điệu
(Intonation) là những yếu tố quan trọng trong khi nói Tiếng Anh. Nó giúp ng ười
nghe dễ hiểu nội dung cuộc nói chuyện.
+ Có ba mức độ nhấn: nhấn chính (The Primary Stress), nhấn phụ (The
Secondary Stress), không nhấn (The None- Stress). Thông thường trong Tiếng

10


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

Anh, dấu nhấn chính thường đặt vào những từ mang ý nghĩa nội dung quan
trọng trong câu.
+ Âm điệu, ngữ điệu: thường lên giọng ở cuối câu hỏi Yes-No và h ạ
giọng ở câu hỏi Wh-questions.
Trong quá trình dạy, nếu một HS gặp khó khăn khi phát âm một yếu t ố
nào đó, GV không nên bắt HS đó đứng dậy đọc đi đ ọc l ại nhi ều l ần mà nên yêu
cầu cả lớp đọc đồng thanh mẫu đó vài lần. Sau đó học sinh tiếp tục luyện đôi
và khi đó giáo viên có thể tiếp tục giúp đỡ những học sinh khó khăn.
b/ Hướng dẫn học sinh sử dụng cử chỉ, điệu bộ khi đối thoại bằng Tiếng
Anh:
- Các bạn thấy đó người nước ngoài khi nói chuy ện v ới chúng ta th ường
sử dụng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ diễn đạt điều muốn nói để người đ ối di ện d ễ

hiểu và có cảm giác gần gũi hơn trong giao tiếp. T ại sao chúng ta h ọc ngôn ng ữ
của họ mà không học cách thể hiện như thế để hoàn thiện hơn trong giao ti ếp.
Đây là lý do tôi chọn biện pháp này để góp phần tạo sự t ự tin khi đàm tho ại
Tiếng Anh.
* Thực hiện:
- Tôi yêu cầu học sinh trong khi đối thoại thì nói và di ễn ph ải k ết h ợp v ới
nhau. Nếu hỏi về tên, sức khoẻ, tuổi, … của người mình mu ốn h ỏi thì chìa tay
về người đối diện và tự chỉ vào mình khi nói câu tr ả l ời. Khi h ỏi và miêu t ả v ề
đồ vật thì đến chọn hay chạm tay vào đồ vật đó. Chính việc làm này góp phần
phát triển tốt kỹ năng giao tiếp, giúp học sinh thuộc từ và mẫu câu nhanh hơn.
Ví dụ:
Giáo viên yêu cầu học sinh xây d ựng m ột đo ạn h ội tho ại và trình bày
lại.
Nam : Hello, Mai. How are you today ?
(Nam đưa tay vẫy và chìa tay về phía Mai)
Mai : Hi, Nam . I’m fine, thank you.
(Mai vẫy tay và chỉ vào mình trả lời )
Nam : How old are you ?
(Chỉ tay về phía Mai)
Mai : I’m eight. (Chỉ vào mình và giơ 8 ngón tay)
11


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

3. Một số biện pháp khác:
a / Phân hoá đối tượng học sinh và chia nhóm rèn luyện kỹ năng giao
tiếp:
Phân định rõ đối tượng nhằm giúp giáo viên bao quát lớp tốt hơn, n ắm rõ
số lượng học sinh yếu nhiều hay ít của từng lớp. Từ đó giáo viên lựa chọn, sử

dụng phương pháp dạy phù hợp để đạt hiệu quả cao.
* Thực hiện:
- Bắt đầu vào năm học mới sau ba tuần học tôi có thể phân loại nhóm
học sinh giỏi, khá và nhóm trung bình, yếu. Tôi chia l ớp thành nhi ều nhóm (m ỗi
nhóm từ bốn đến năm học sinh) để cùng nhau học tập. Trong nhóm có t ừ hai
đến ba học sinh thuộc dạng khá giỏi, những em này được phân công làm nhóm
trưởng và nhóm phó để điều hành nhóm hoạt động và có nhiệm vụ giúp đỡ
những bạn yếu.
- Mỗi nhóm được đặt cho một cái tên như: “Blue sky”, “Lion”, “Green
grass”, “Tiger”, …. để tạo sự mới lạ, hấp dẫn cho học sinh.
- Nhóm hoạt động vào đầu mỗi buổi học có tiết Tiếng Anh. Chỉ hoạt
động từ 5 phút đến 10 phút để cùng nhau học Tiếng Anh. Lúc đầu các em ch ỉ có
thể nói một vài câu đơn giản như “Hello. What’s your name? How are you? I’m
fine, thank you ….”
Qua những bài học tiếp theo số lượng từ vựng và mẫu câu tăng d ần t ừ
đó học sinh nói được nhiều và nội dung phong phú hơn.
Ví dụ:
Vy : Hello, Nam.
Nam : Hi, Vy . What’s the matter?
Vy : I’m thirsty.
Nam : Do you want milk ?
Vy : Yes, I do.
Nam : Here you are !
Vy : Thank you.
Nam : You’re welcome.
…………….
- Vào cuối mỗi tiết học tôi dành từ ba đến năm phút ở phần mở rộng bài
học để kiểm tra từ 1 đến 2 nhóm. Các nhóm sẽ trình bày lại những gì đã th ực
hành ở đầu giờ học. Nhóm nào thực hành tốt sẽ được thưởng, phần thưởng là
12



Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

những tràng pháo tay của tập thể, những bông hoa, viên kẹo hay vài chi ếc bánh
để khích lệ tinh thần các em.
- Hoạt động nhóm mục đích giúp cho những học sinh y ếu kh ắc ph ục tính
rụt rè, sợ sệt và mặc cảm khi không nói được Tiếng Anh nh ư các b ạn. Th ầy cô
không có nhiều thời gian để gần gũi và giúp đỡ các em, thông qua ho ạt đ ộng
nhóm bạn sẽ là người hỗ trợ có hiệu quả nhất “Học thầy không tày học bạn”.
b/ Khuyến khích học sinh tập hát nhiều bài hát Tiếng Anh:
Muốn học giỏi Tiếng Anh điều đầu tiên ta phải làm thế nào cho trẻ em
yêu thích nó. Âm nhạc chính là cầu nối sẽ giúp các em đến gần môn h ọc này
hơn để thấy rằng Tiếng Anh thật thú vị và bổ ích.
* Thực hiện:
- Ngoài những bài hát trong chương trình học tôi còn sưu tầm trên internet,
băng, đĩa một số bài phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi để dạy các em. Lứa tu ổi h ọc
sinh tiểu học rất năng động và thích hát, những bài có tiết tấu vui nhộn càng làm
các em thích thú. Thông qua đây học sinh sẽ chăm học Tiếng Anh hơn.
- Giáo viên cần giải thích ý nghĩa, nội dung bài hát đ ể h ọc sinh hi ểu, c ảm
thụ bài hát. Từ đó các em có hứng thú và hát hay hơn.
- Học sinh hát tập thể, nhóm và có thể cho các em tự chọn bạn hát chung với
mình.
- Khi dạy bài hát mới tôi lồng ghép vào tiết làm bài tập tại lớp vừa giảm
bớt căng thẳng vừa cung cấp thêm nhiều bài hát cho học sinh.
- Ngoài ra để giúp học sinh mau thuộc cấu trúc câu, tôi th ường ch ế l ại các
cấu trúc theo lời các bài hát mà các em đã thuộc như: “kìa con bướm vàng”
c/ Tận dụng tối đa trang thiết bị có sẵn
- Muốn học tốt các em phải được trang bị đầy đủ dụng cụ học tập cũng
như tập sách. Còn giáo viên muốn tiết dạy sinh động cũng cần có các thi ết b ị

kèm theo.
- Giáo viên tận dụng những trang thiết bị sẵn có và làm ra những đồ dùng
dạy học phù hợp với các bài học, bảo quản chúng thật tốt để có thể tái sử dụng
nhiều lần.
d/ Sửa lỗi sai cho học sinh
- Việc sửa lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp cho học sinh trong khi nói là một việc
làm quan trọng. Tuy nhiên, làm thế nào để sửa lỗi cho các em, sửa lỗi vào thời
13


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

điểm nào cho thích hợp là một việc làm đòi hỏi sự tế nhị và mang tính sư phạm
cao.
- Khi học sinh đang thực hành phát âm một câu nói nào đó cho đúng thì đây
là thời điểm thích hợp để giáo viên sửa lỗi khi các em đọc sai.
- Đối với trường hợp khi HS đang tập trung suy nghĩ và tìm ý t ưởng t ừ
vựng để thể hiện một nội dung nào đó, giáo viên không nên ng ắt l ời đ ể s ửa l ỗi
vì điều này sẽ làm mất đi sự tự tin, tính hiếu động, thích tham dự vào các hoạt
động rèn luyện giao tiếp của các em.
- Giáo viên cần có thái độ tích cực đối với l ỗi ngôn ng ữ c ủa h ọc sinh.
Chấp nhận lỗi như một phần tất yếu trong quá trình học ngoại ngữ, giúp h ọc
sinh học tập được từ chính lỗi của bản thân và bạn bè.
4. Kết quả thực hiện:
Qua việc áp dụng một số thủ thuật trong việc d ạy nói cho học sinh trong
năm học qua, tôi nhận thấy các em không còn phải lo sợ khi đến tiết học nghe
nói. Các em tự tin hơn trong giao tiếp, hứng thú hăng say luyện tập và kết quả
tiếp thu bài của học sinh tốt hơn.
a. Kết quả đạt được qua đợt khảo sát thực hiện cuối học kì I năm
học 2017-2018 của ba khối 3,4,5 như sau:

HS

Điểm KT nói

Sĩ số

Giỏi
Khá
TB
Khối 3
336
30%
47%
23%
b. So sánh: So với kết quả khảo sát cuối năm học 2016-2017, tôi thấy
Điểm KT nói:
- Chất lượng giỏi, khá tăng lên khoảng 10%.
- Số học sinh trung bình giảm khoảng 15%

C. KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm
Từ kết quả trên cho chúng ta thấy rõ nếu giáo viên có đầu tư tốt vào
giảng dạy, biết áp dụng mọi phương pháp phù hợp với năng lực của từng học
sinh, phù hợp với tình hình chung của mỗi khối lớp thì chúng ta s ẽ g ặt hái đ ược
chất lượng và hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó tạo được tình c ảm tốt “gi ữa th ầy
và trò”, “giữa trò và trò”, học sinh cảm thấy yêu thích môn h ọc mà mình ph ụ
trách. Để từ đó các em học tốt hơn và tạo nền tảng cho sự phát triển sau này.
14



Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

2. Kết luận
Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã tìm tòi, h ọc h ỏi và v ận d ụng vào
phương pháp giảng dạy giao tiếp của mình.Tuy nhiên mỗi phương pháp điều có
những ưu điểm và hạn chế.Vì vậy người giáo viên nên linh hoạt, khéo léo để
chọn và vận dụng những phương pháp nào cho phù hợp với từng đối t ượng h ọc
sinh của mình. Từ đó, các em sẽ dễ dàng hiểu và tiếp thu bài nhanh hơn, giáo
viên cũng nhẹ nhàng và kết quả đạt được cũng cao hơn.
Với những kết quả đã đạt được như trên, tuy nhiên tôi nhận thấy bản thân
mình cần phải cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.Đồng thời không ngừng tìm tòi và suy nghĩ để đưa ra hướng gi ải
quyết tốt nhất cho bài giảng của mình. Rất mong được sự đóng góp kiến và bổ
sung thêm của Quý Thầy Cô đồng nghiệp để quyển sáng kiến hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày 4 tháng 4 năm 2018
Người viết

Nguyễn Thùy Linh

15


Phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa tiếng Anh lớp 3- chương trình BGD&ĐT.
- Sách giáo viên tiếng Anh lớp 3- chương trình BGD&ĐT.




×