Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tiết 27 tình thái từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.46 KB, 18 trang )


Trường THCS Gio Phong
Trường THCS Gio Phong
Lớp 8B kính chào quí thầy cô
Lớp 8B kính chào quí thầy cô
giáo
giáo

Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
:
:
1. Nêu khái niệm về trợ từ,
1. Nêu khái niệm về trợ từ,
thán từ ?
thán từ ?


2.Trong những câu sau, câu nào có trợ từ,
2.Trong những câu sau, câu nào có trợ từ,
thán từ ?
thán từ ?
a.
a.
Tại sao anh lấy của tôi những năm quyển
Tại sao anh lấy của tôi những năm quyển
sách ?
sách ?
b.
b.
Chính anh ta là người không tốt.


Chính anh ta là người không tốt.
c.
c.
Bạn chờ mình đi học với !
Bạn chờ mình đi học với !
d.
d.
Bạn cũng đi học đấy à ?
Bạn cũng đi học đấy à ?
e.
e.
Ừ, mình sẽ đợi.
Ừ, mình sẽ đợi.


2. Đáp án:
2. Đáp án:

a.Tại sao anh lấy của tôi
a.Tại sao anh lấy của tôi
những
những
năm quyển sách?
năm quyển sách?

b.
b.
Chính
Chính
anh ta là người không tốt .

anh ta là người không tốt .

c. Bạn chờ mình đi học với !
c. Bạn chờ mình đi học với !

d. Bạn cũng đi học đấy à ?
d. Bạn cũng đi học đấy à ?

e.
e.


, mình sẽ đợi .
, mình sẽ đợi .

TIẾT 27
TIẾT 27
:
:


TÌNH THÁI TỪ
TÌNH THÁI TỪ
I. Chức năng của tình thái từ:
I. Chức năng của tình thái từ:


1. Tìm hiểu:
1. Tìm hiểu:





a. - Mẹ đi làm rồi
a. - Mẹ đi làm rồi
à
à
?
?

b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên
b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên
khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:



- Con nín
- Con nín
đi
đi


!
!



(Nguyên Hồng)
(Nguyên Hồng)


C. Thương
C. Thương
thay
thay
cũng một kiếp người,
cũng một kiếp người,



Khéo
Khéo
thay
thay
mang lấy sắc tài làm chi !
mang lấy sắc tài làm chi !



( Nguyễn Du)
( Nguyễn Du)

d. Em chào cô
d. Em chào cô


!
!

C

C
âu hỏi:
âu hỏi:

1. Trong các ví dụ (a), (b) và (c), nếu bỏ các từ in đậm
1. Trong các ví dụ (a), (b) và (c), nếu bỏ các từ in đậm
thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?

2. Ở ví dụ (d), từ
2. Ở ví dụ (d), từ


biểu thị sắc thái tình cảm gì của người
biểu thị sắc thái tình cảm gì của người
nói ?
nói ?
* Đọc, quan sát những từ in đậm trong các ví dụ
* Đọc, quan sát những từ in đậm trong các ví dụ
sau:
sau:




* Nhận xét:
* Nhận xét:


Nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa

Nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa
của câu có sự thay đổi.
của câu có sự thay đổi.

1.-
1.-
Câu a:
Câu a:
không còn là câu nghi vấn
không còn là câu nghi vấn



-
-
Câu b:
Câu b:
không còn là câu cầu khiến.
không còn là câu cầu khiến.



-
-
Câu c
Câu c
: không còn là câu cảm thán.
: không còn là câu cảm thán.

2. -

2. -
Câu d:
Câu d:
từ
từ


biểu thị sắc thái kính
biểu thị sắc thái kính
trọng lễ phép.
trọng lễ phép.


2. Ghi nhớ:
2. Ghi nhớ:





*Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu
*Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc
nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc
thái tình cảm của người nói.
thái tình cảm của người nói.

* Có bốn loại tình thái từ đáng chú ý:
* Có bốn loại tình thái từ đáng chú ý:


- Tình thái từ nghi vấn:
- Tình thái từ nghi vấn:


à, ư , hả, hử, chứ, chăng...
à, ư , hả, hử, chứ, chăng...

- Tình thái từ cầu khiến:
- Tình thái từ cầu khiến:


đi, nào, với...
đi, nào, với...

- Tình thái từ cảm thán:
- Tình thái từ cảm thán:


thay, sao...
thay, sao...

- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:
- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:


ạ, nhé, cơ, mà...
ạ, nhé, cơ, mà...
?Những từ in đậm trong các ví dụ trên được gọi
?Những từ in đậm trong các ví dụ trên được gọi



là tình thái
là tình thái


từ.
từ.
Vậy, theo em tình thái từ là gì?
Vậy, theo em tình thái từ là gì?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×