Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN rèn kỹ năng nghe tiếng anh cho học sinh cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.71 KB, 18 trang )

Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
ơ

1. Cơ sở lý luận:
Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói
riêng được ví như chìa khóa giúp chúng ta mở mang tầm nhìn, thu hẹp khoảng
cách ngôn ngữ, theo kịp với sự phát triển của thời đại.
Hiện nay, giáo dục Tiểu học đang thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
cho học sinh nhằm phát triển nhân cách của con người đáp ứng với những yêu
cầu của thời đại. Bộ môn tiếng Anh góp phần không nhỏ trong việc phát triển trí
tuệ và năng lực tư duy, sự hiểu biết xã hội của học sinh.
Mục đích cuối cùng của việc dạy và học tiếng Anh là giúp học sinh có
được năng lực hoạt động ngôn ngữ. Năng lực ngôn ngữ được thể hiện qua 4
dạng hoạt động tương ứng với 4 kỹ năng : nghe – nói - đọc - viết. Trong 4 kỹ
năng trên học sinh thường gặp những khó khăn nhất định trong kỹ năng nghe.
Thực tế để có kỹ năng nghe Tiếng Anh thì người học ngoại ngữ phải có quá
trình luyện tập thường xuyên, lâu dài với những hình thức và nội dung nghe
khác nhau.Việc dạy nghe tuy không còn mới mẻ với giáo viên và học sinh cấp
Tiểu học nhưng vẫn khó đối với giáo viên và học sinh cấp Tiểu học.
2. Cơ sở thực tế:
Đa số học sinh đều gặp khó khăn trong kỹ năng nghe. Các em còn lúng túng
trong kỹ năng nghe ngôn ngữ cụ thể là Tiếng Anh. Các em chưa có được ý thức
trong việc rèn luyện kỹ năng nghe.Vậy làm thế nào để học sinh có thể có được
kỹ năng nghe thông tin cần thiết chính xác. Giúp các em hình thành phản xạ
tốt về ngôn ngữ và tự tin trong giao tiếp là trăn trở của rất nhiều giáo viên dạy
môn Tiếng Anh hiện nay. Qua việc giảng dạy môn Tiếng Anh và tích lũy kinh
nghiệm của bản thân. Tôi đã vận dụng một số phương pháp rèn kỹ năng nghe
cho học sinh tiểu học nhằm tạo cho các em hứng thú và tự tin trong học tập, xin
được chia sẻ với các đồng nghiệp. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong


Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

1


ti: Rốn k nng nghe ting Anh cho hc sinh cp Tiu hc
mun se phn no giỳp cho giỏo viờn dn khc phc nhng khú khn trờn,
tin hnh dy nghe cú hiu qu hn, hc sinh tớch cc tip thu, linh hi nhng
kin thc ca bi hc.

B. GII QUYT VN
I- Thực trạng dạy nghe môn tiếng anh

1. Ưu điểm
Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh
hởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhng GV đã biết khắc
phục vợt lên những khó khăn trớc mắt, từng bớc nâng cao chất lợng giờ dạy nghe môn Tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích chơng trình, SGK mới

a- Về phía giáo viên:
- Bớc đầu đã tiếp cận sử dụng tơng đối tốt các kỹ thuật dạy
học đặc trng - kỹ thuật dạy nghe.
- Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe
- Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học
- Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết
dạy, vì vậy nhiều tiết dạy nghe trở nên sinh động , có sức lôi
cuốn và đạt hiệu quả cao.
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ
tốt cho quá trình dạy nghe:

băng đĩa hình máy cassette,


đầu video, đèn chiếu..

b- Về phía học sinh:
- Học sinh đã đợc quen dần với môn học nghe.
- Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết đợc giọng đọc, nói của
ngời bản ngữ.
Giỏo viờn thc hin: Bựi Th Thu Tiờn

2


ti: Rốn k nng nghe ting Anh cho hc sinh cp Tiu hc
- Phần lớn học sinh nghe đợc những bài nghe có nội dung đơn
giản, vừa phải thực hiện đợc các yêu cầu, bài tập của giáo viên
sau khi nghe lần 3
- Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập.

2. Tồn tại:
a- Giáo viên:
Vẫn còn một số giáo viên gặp một só khó khăn nhất định
trong việc thực hiện các thao tác, kỹ thuật dạy nghe, trong việc
lựa chọn các kỹ thuật cho phù hợp với từng tiết dạy, từng giai
đoạn của tiết dạy. Còn ngại sử dụng hoặc sử dụng cha thành
thạo đồ dùng dạy học y học phục vụ cho tiết dạy nghe ( đài
cassett, hình minh họa...)
b- Học sinh:
- Động cơ để nghe hiểu bằng Tiếng Anh còn hạn chế.
- Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các thông tin
đại chúng mà qua đó có thể nghe Tiếng Anh.

- Một số em còn ngại nghe và nói bằng Tiếng Anh, còn sợ bị
mắc lỗi.
- Môn nghe hiểu còn mới với các em, nhất là học sinh lớp 3.
- Học sinh cha quen với tốc độ đọc, nói trong băng của ngời
Anh.
c- Phơng tiện đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số
còn thiếu: tranh, ảnh, băng, đài casstte.
- Chất lợng băng thâu cha tốt, giọng đọc còn cha rõ, tiếng ồn
nhiều.

Giỏo viờn thc hin: Bựi Th Thu Tiờn

3


ti: Rốn k nng nghe ting Anh cho hc sinh cp Tiu hc
d- Điều tra cụ thể:
Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đảm nhận khối 4, 5.
Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ
môn của học sinh vừa tiến hành, rút kinh nghiệm. Ngay từ đầu
năm học tôi đã định hớng cho mình một kế hoạch và phơng
pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập của
học sinh do lớp mình phụ trách. Qua điều tra, tôi đã nhận ra
rằng hầu hết các em nắm từ vựng không chắc, kỹ năng nghe
và giao tiếp bằng tiếng Anh còn hạn chế. Kết quả điều tra cụ
thể nh sau:

Lp


9

Kha

HS

Yu

T.Bình

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

5B

29


2

8,6

7

30,4

9

39,2

5

21,8

5A

29

5

20,8

8

33,3

9


37,6

2

8,3

II Một số giải pháp thực tế để tiến hành một tiết dạy nghe
đạt hiệu quả

Di õy l cỏc bc ren k nng nghe cho hc sinh, tụi ó ỏp dng trong thi
gian qua:
Vic ren luyn k nng nghe trong mt tit hc nghe c thc hin qua 3 giai
on, ú l:
1. Pre- listening
Mc ớch ca cỏc hot ng trong giai on ny l nhm giỳp hc sinh tp
trung s chỳ ý vo ch ờ, c bit l oỏn trc nhng thụng tin ca ch ờ
c nghe. khc phc nhng khú khn khi nghe trong tit hc, giỏo viờn cn
gii thiu ch ờ, ng cnh, tỡnh hung ni dung cú liờn quan n bi nghe, khai
Giỏo viờn thc hin: Bựi Th Thu Tiờn

4


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo
hứng thú cho các hoạt động của bài.
- Cho học sinh nghĩ, đoán trước những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất
định
- Dạy từ vựng, tuy nhiên lưu ý là không giới thiệu hết từ mới, mà nên để học
sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh

Cung cấp mục đích nghe, soạn ra các yêu cầu nhiệm vụ và bài tập về nội dung
nghe.
- Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan tranh ảnh minh hoạ
kèm theo sẽ hổ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh gợi ý nội dung sắp nghe.
Tranh ảnh còn là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh.
Nghe xác định tranh có liên quan sắp xếp theo thứ tự.
- Cho học sinh xem tranh hay câu hỏi
Một số thủ thuật dạy trong giai đoạn này.
- True / False statements prediction
- Open - prediction
- Ordering
- Pre- question

Việc lựa chọn hoạt động nào để thực hiện trong giai đoạn này còn tuỳ thuộc vào
một số yếu tố như thời gian tiến hành bài tập nghe, tài liệu có sẵn hay không có
sẵn, trình độ và sở thích của học sinh. Điều kiện giảng dạy của lớp cũng là một
trong những yếu tố đưa đến quyết định chọn lựa kĩ thuật nào. Ngoài ra mục đích
giảng dạy của bài nghe và mục tiêu thực hiện cũng là những yếu tố cơ bản để
giáo viên đưa ra các quyết định chọn lựa.
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

5


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
Ví dụ: Để dạy tiết nghe bài 5: Study habits
Tôi tiến hành như sau:
Unit 16: The weather - Lesson 2 (page 44)
2. Listen and Number
Pre-listening

- yêu cầu học sinh quan sát tranh và hiện tượng thời tiết trong tranh bằng việc
trả lời câu hỏi:
Whats` the weather like?
{{Ơ

- Học sinh theo đội cược ngoi sao dự đoán đáp án có thể xảy ra khi nghe
1.a/100sao

2.d/200sao

3.c/500sao

4.b/1000sao

2. While- listening
- Mục đích của các hoạt động trong giai đoạn này là nhằm giúp cho học sinh
thực hành kỹ năng nghe tức là qua lời nói rút ra được thông tin cần truyền đạt
- Cho học sinh nghe và làm bài tập, nếu phần trước cho học sinh đoán nội dung
nghe thì ở phần này cho học sinh đối chiếu điều đã nghe với điều đã đoán
- Đối với bài nghe khó giáo viên có thể chia quá trình nghe thành bài tập nghe từ
dễ đến khó.
- Đối với bài nghe dài có thể dễ chuyển đổi bài nghe thành các dạng bài tập phù
hợp trình độ học sinh.

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

6


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”

- Một số hình thức thể hiện trong giai đoạn này
+ Defining True- False
+ Check the correct answer
+ Matching
+ Filling in the grip / chart / gap
+ Answering comprehension questions

Ví dụ: Để thực hiện tiếp tiết nghe Unit 18 : Colours- Lesson 2 (page 50)
2.Listen and tick
- Yêu cầu học sinh nói vể màu mình thích, dự đoán xem cách bạn NamMai,
Phong, Hoa sẽ thích màu naò giống với sở thích của mình.
- Cho học sinh nghe lại để kiểm tra đáp án dự đoán
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng để học sinh so sánh
Nam : red, pink, yellow
Mai: pink, green
Phong : red, green
Hoa: yellow, pink
3. Post- listening
Mục đích của các hoạt động sau khi nghe nhằm:
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

7


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
- Kiểm tra xem học sinh có hiểu những thông tin được nghe theo yêu cầu hay
không và có hoàn thành được các hoạt động trong giai đoạn "While- listening”
hay không. giai đoạn "While- listening” hay không.
- Tìm ra nguyên nhân làm cho học sinh không nghe được hoặc không hiểu được
một số phần nào đó trong bài tập nghe

- Giúp học sinh có cơ hội đánh giá thái độ biểu cảm người thể hiện hội thoại qua

ngữ điệu giao tiếp.
- Dùng bài tập mở rộng theo chủ đề bài nghe dùng kỉ năng bổ trợ thêm để luyện
nghe
+ Một số thủ thuật trong giai đoạn này
- Cho đáp án và thông tin phản hồi
- Cho học sinh nhắc hay nói lại một số điều /câu đã nghe. Feed back (While
listening)
- Tổ chức cho học sinh nói về mình hay về bạn bằng cách dựa vào một vài thông
tin trong bài nghe
- Cho học sinh nêu vài nhận xét về kết quả nghe của nhóm
- Cho học sinh đóng vai thể hiện lại cuộc hội thoại đã nghe
- Dùng bài tập mở rộng để học sinh có thêm thông tin của bài nghe
[

II. Kết hợp luyện nghe vào cac Trò chơi
Trò chơi thứ nhất: Truyền tin
Lớp có 12 dãy bàn, giáo viên làm 12 phiếu trên mỗi phiếu ghi một câu. Sau đó
trao phiếu cho 1 học sinh đầu dãy. Học sinh này có nhiệm vụ nói thầm rồi nói

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

8


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
vào tai người kế bên điều mình đọc được. Cứ thế, người này nối tiếp người kia
nói vào tai nhau cho đến người cuối dãy. Người cuối dãy có nhiệm vụ nói lớn
câu hay đoạn mình nghe được, và học sinh đầu dãy sẽ xác định đúng hay không.


Trò chơi thứ hai: Tìm bạn giao tiếp

Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi và câu trả lời trên giấy, ghép câu trả lời với
câu hỏi bằng cách cho chúng những con số: thí dụ câu hỏi 1 tương ứng với câu
trả lời 5. Học sinh tự tìm câu trả lời bằng cách tìm ra bạn của mình tương ứng
với câu trả lời phù hợp, cặp nào nhận ra nhau đầu tiên sẽ thắng.
Trò chơi thứ ba: Giúp bạn học tốt
Mỗi học sinh trong lớp sưu tầm hoặc tự đặt ra một câu có thể có thông tin bị sai)
mỗi thành viên của lớp sẽ lắng nghe bạn đọc câu của mình rồi tìm cách xác định
câu đúng hay sai và sửa câu. Giáo viên nên bóc thăm học sinh có nhiệm vụ để
mọi thành viên của trong lớp phải lắng nghe bạn đọc
Trò chơi thứ tư: Thi nghe chuyện trả lời nhanh "Ai ở đâu? Ai làm gì?
Ví dụ: Giáo viên giới thiệu: This person is very famous in Viet Nam. He was
born in 1890 in Kim Lien Nghe An and died in 1969. "Who is he?”

III. KẾT QUẢ
Trong năm học này, tôi được giao trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh khối
4,5. Quá trình giảng dạy tại đơn vị, tôi đã áp dụng phương phát rèn kỹ năng
nghe trên cho học sinh. Tôi nhận thấy, học sinh đã phần nào có bước tiến bộ
trong kỹ năng nghe của mình. Các em đã có ý thức hơn trong việc rèn kỹ năng
nghe. Bước đầu các em đã biết cách nghe như thế nào cho hiệu quả, khi nghe
nên nghe thông tin gì theo yêu cầu của bài
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

9


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
. KÕt qu¶ ®iÒu tra cô thÓ nh sau:


Lớp

9

Giai

HS

Kha

Yếu

T.B×nh

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


2

8,7

3B

23

4

17,3

10

43,6

7

30,4

3A

24

8

33,3

11


45,8

5

20,9

Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Vì việc rèn kỹ năng nghe tiếng Anh là
một quá trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ, liên tục. Đòi hỏi sự phấn đấu không
ngừng của cả thầy và trò.

ơ

[[[[[[ơ

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Việc dạy và học nghe tiếng Anh luôn là một thách thức đối với cả thầy và
trò. Vì trong quá trình dẫn dắt trẻ học tiếng Anh người thầy phải có sự chuẩn
xác về ngôn ngữ qua các bước làm mẫu và đưa học sinh vào hoạt động giao tiếp.
Còn trò phải phát huy năng lực ngôn ngữ, khả năng tư duy, vận dụng ngôn ngữ
trong giao tiếp.
Hiện nay môn tiếng Anh đã được trang bị thêm các thiết bị dạy học trực
quan thì việc rèn kỹ năng nghe cho học sinh đã có nhiều thuận lợi hơn. Mở ra
cho học sinh và giáo viên cơ hội được tiếp xúc gần hơn với ngôn ngữ tiếng Anh
chuẩn.Và điều thách thức đối với giáo viên dạy tiếng Anh hiện nay là chính
mình phải sử dụng tiếng Anh một cách chuẩn xác, để học sinh không tìm thấy

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

10



Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
một khoảng cách quá xa giữa việc phát âm của thầy cô mình và những mẫu qua
video clip.
Trên đây là phương pháp rèn kỹ năng nghe cho học sinh mà tôi tiến hành,
áp dụng trong thời gian qua đã đem lại những hiệu quả nhất định. Do thời gian
thực nghiệm còn ít, năng lực có hạn nên bài viết không tránh khỏi những hạn
chế. Rất mong Ban giám hiệu và đồng sự góp ý thêm cho bài viết của tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Đọi Sơn, ngày 10 tháng 03 năm 2016
Giáo viên thực hiện

Bùi Thị Thu Tiên

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

11


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”

Bước 1.Knowledge building ( Xây dựng hiểu biết về âm)
Nghĩa là giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh biết âm đó được phát âm như
thế nào.
 Example: Luyện từ có âm |u: |
- Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh khi đọc âm | u:| thì chúng ta đọc tròn
môi nhưng khép môi nhỏ, đọc kéo dài ( đọc trong cổ họng)
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh quan sát cách giáo viên đọc và bắt chước. Những âm thanh này

hoàn toàn xa lạ với trẻ. Trẻ rất tò mò và dùng hết năng lực bắt chước của mình
để thẩm thấu chúng.
Bước 2. Mechanical drill ( Luyện cổ họng )

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

12


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
Khi học sinh đã hiểu được âm thì giáo viên sẽ cho học sinh luyện vào từ
( keyword)
 Example: Moon, shoe, stool, fool, choose…………
Bước 3: Indentification (Nhận diện âm )
Cách 1: Giáo viên đọc một câu bất kì cho cả lớp nghe. Sau đó hỏi trong câu
vừa đọc có bao nhiêu âm vừa luyện
Cách 2: Giáo viên đọc một câu bất kì, cả lớp sẽ vỗ tay hoặc dậm chân khi nghe
thấy từ có âm vừa luyện.
 Example:
: Do you know anything about Luke? (do, you, Luke )
: We have three bag full of wool (full, wool)
4. Production ( Sản sinh )
 Pair work ( làm việc theo cặp ): một người hỏi, một người trả lời. trong
câu hỏi và câu trả lời phải có âm vừa luyện.
 Example:
: what’s she doing?
: She’s finding her shoes.
 Individual (làm việc theo cá nhân): Học sinh sẽ tìm những từ có âm
giống với âm vừa luyện.
 Example:

âm |u: | ở các từ : shool, too, cool, who………..
II. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP RÈN PHÁT ÂM TRONG PHẦN DẠY“
SAY IT RIGHT” SGK _LỚP 4, 5 VÀ “LET’S CHANT” SGK _LỚP 3.

1. Say it right (SGK _ Lớp 4. Unit 3: Things we can do)
Apple

please

like

Candy

cream

milk

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

13


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
Bước 1: Knowledge building ( Xây dựng hiểu biết về âm)
Giáo viên sẽ giới thiệu các âm có trong các từ trên ( không cần thiết cho học
sinh biết các quy tắc phát âm này )
A | æ | : đầu lưỡi chạm răng dưới, miệng mở rộng
Ea |i:| : đọc bè môi, đọc kéo dài (trong cổ họng)
K |k| : phần sau lưỡi nâng lên chạm ngạc mềm, phải bật hơi,nhưng dây
thanh không rung.

- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh quan sát cách giáo viên đọc và bắt chước.
Bước 2: Mechanical Drill ( Luyện cổ họng )
Khi học sinh đã hiểu âm giáo viên bắt đầu luyện vào từ ( key word).
Bước này giáo viên sẽ đọc các từ trong phần “Say it right” và yêu cầu học sinh
nghe xem từ đó thuộc âm nào trong 3 âm vừa học:
|æ|

| i:|

|k|

Apple

please

like

Candy

cream

milk

- Cả lớp sẽ đọc lại theo giáo viên các từ trên. Chú ý các âm đang luyện.
Bước 3: Indentification ( Nhận diện âm)
Giáo viên sẽ đọc các từ trên và quy định :
- Khi nghe thấy từ có âm | æ | thì học sinh sẽ vỗ tay (clap your hand)
- Khi nghe thấy từ có âm |i : | thì học sinh sẽ dậm chân ( step your feet)
- Khi nghe thấy từ có âm |k| thì học sinh sẽ gật đầu ( nod your head)

Bước 4: Production ( Sản sinh)
 Pair work ( Thực hành theo cặp ) : một người hỏi và một người trả lời
trong câu hỏi và trả lời đều có từ chứa âm vừa học.
 Example:
 : Would you like some cream?
: Yes, please.
: What do you like?
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

14


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
: I like milk
 Individual (Thực hành cá nhân )
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ có âm đã học.
| æ|

| i: |

|k|

Bag

pea

think

Map


peach

key

Lamp

tea

cake

Thank

eat

desk

2. Let’s Chant ( Lớp 3 Unit 6: My school – Lesson 2)
Which

school

Which is your school?
This one.
Which is your school?
That one.
Bước 1: Knowledge building ( Xây dựng hiểu biết về âm)
Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách phát âm ch và oo trong từ which và
school
Ch |t |: cong lưỡi,bật hơi,dây thanh không rung.
Oo |u :| tròn môi, đọc kéo dài (trong cổ họng)

- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh quan sát giáo viên phát âm và bắt chước
Bước 2: Mechanical Drill (Luyện cổ họng)
- Giáo viên đọc mẫu 2 từ trong bài chant có âm vừa luyện
- Học sinh nhắc lại 2 từ shool và which một vài lần.
Bước 3: Indenfication (Nhận diện âm).
- Giáo viên đọc mẫu bài chant
- Học sinh nghe và vỗ tay khi nghe thấy 2 từ có âm vừa học
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

15


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
- Học sinh luyện theo nhóm, một nhóm đọc, nhóm còn lại vỗ tay và ngược
lại
Ngoài ra giáo viên còn chú ý học sinh đọc đúng ngữ điệu, ngữ điệu xuống trong
câu wh- question và câu trần thuật.
Which is your school?



This one ↓

4. Production ( Sản sinh)
Học sinh tìm từ phát âm giống với hai từ vừa học
|ts |

| u: |


Watch

you

Chair

do

China

too

Child

who

III. KẾT QUẢ
Trong năm học này, tôi được giao trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh khối
3, 4. Quá trình giảng dạy tại đơn vị, tôi đã áp dụng phương phát rèn kỹ năng
phát âm trên cho học sinh. Tôi nhận thấy, học sinh đã phần nào có bước tiến bộ
trong phát âm của mình. Các em đã có ý thức hơn trong việc rèn kỹ năng phát
âm. Cụ thể, khi đọc một từ, các em đã chú ý tới việc phát âm sao cho đúng,cho
chính xác. Khi nói các em đã chú ý tới ngữ điệu, trọng âm của câu.
Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. Vì việc rèn kỹ năng phát âm tiếng
Anh là một quá trình rèn luyện kiên trì, bền bỉ, liên tục. Đòi hỏi sự phấn đấu
không ngừng của cả thầy và trò.
ơ

C. KẾT LUẬN CHUNG
Việc dạy và học phát âm tiếng Anh luôn là một thách thức đối với cả thầy

và trò. Vì trong quá trình dẫn dắt trẻ học tiếng Anh người thầy phải có sự chuẩn
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

16


Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”
xác về ngôn ngữ qua các bước làm mẫu và đưa học sinh vào hoạt động giao tiếp.
Còn trò phải phát huy năng lực ngôn ngữ, khả năng tư duy, vận dụng ngôn ngữ
trong giao tiếp.
Hiện nay môn tiếng Anh đã được trang bị thêm các thiết bị dạy học trực
quan thì việc rèn phát âm cho học sinh đã có nhiều thuận lợi hơn. Mở ra cho
học sinh và giáo viên cơ hội được tiếp xúc gần hơn với ngôn ngữ tiếng Anh
chuẩn.Và điều thách thức đối với giáo viên dạy tiếng Anh hiện nay là chính
mình phải sử dụng tiếng Anh một cách chuẩn xác, để học sinh không tìm thấy
một khoảng cách quá xa giữa việc phát âm của thầy cô mình và những mẫu qua
video clip.
Trên đây là phương pháp rèn kỹ năng phát âm cho học sinh mà tôi tiến
hành, áp dụng trong thời gian qua đã đem lại những hiệu quả nhất định. Do thời
gian thực nghiệm còn ít, năng lực có hạn nên bài viết không tránh khỏi những
hạn chế. Rất mong Ban Giám Hiệu và đồng sự góp ý thêm cho bài viết của tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Đọi Sơn, ngày 10 tháng 03 năm 2012
Giao viên thực hiện

Bùi Thị Thu Tiên

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

17



Đề tài: “Rèn kỹ năng nghe tiếng Anh cho học sinh cấp Tiểu học”

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Tiên

18



×