Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 qua môn tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.22 KB, 18 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại.
Học tập không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần túy mà còn được hiểu
là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử
với môi trường sống xung quanh hay đó là Kĩ năng sống của con người.
Hiện nay, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập, nặng về kiến thức
khiến cho không còn nhiều thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động
xã hội, những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng. Điều này
đã dẫn đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề
xảy ra trong cuộc sống.
Phần lớn các đối tượng là học sinh còn thiếu nhiều kĩ năng sống cần thiết,
nó được biểu hiện ở việc thiếu tính tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vô tâm, thiếu
trách nhiệm với gia đình và bản thân… Đặc biệt nó còn thể hiện ở kĩ năng thực
hành, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề, khả năng tự phục vụ bản thân
giảm… Các em không biết cách giao tiếp, ứng xử với nhau, vì thế dễ gây ra
xung đột. Ngay cả đối với các học sinh được xem là con ngoan, trò giỏi, nhưng
khi đứng trước đám đông vẫn không thể hiện được hết khả năng của mình, ít
nhất là trong việc diễn đạt.
Nhiều em học sinh có cuộc sống khép kín với thực tại, đắm chìm trong
thế giới ảo của Internet của thế giới game, ... mà quên đi và đánh mất những
cơ hội kết bạn, thể hiện những khả năng tiềm ẩn của mình, lo sợ rụt rè khi tiếp
xúc với cộng đồng, xã hội.
Nhiều vị phụ huynh lo lắng trước tình trạng con của mình thiếu tự tin,
luôn tỏ ra rụt rè khi có cơ hội thể hiện mình trước đám đông hoặc các cháu
không biết cách xử lý tình huống dù là thật đơn giản như kêu gọi sự giúp đỡ từ
người khác, tìm đường, định hướng, đi xe buýt,....
Thêm nữa trước tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì kĩ
năng tự bảo vệ mình cũng cần được coi trọng khi các nhóm trẻ xấu luôn lấy
sức mạnh cơ bắp hoặc đám đông để bắt nạt, ức hiếp các trẻ hiền, ngoan, ít nói....
Như vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là việc làm cần thiết đáp


ứng được sự phát triển của xã hội cũng như đáp ứng được nguyện vọng của đa
số phụ huynh. Giáo dục Kĩ năng sống có thể thông qua các môn học như Tiếng
Việt, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức, hay các hoạt động tập thể. Song trong phạm
vi hạn hẹp tôi chỉ trình bày “ Biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
lớp 3 qua môn Tiếng Việt ” để trao đổi cùng đồng nghiệp nhằm đóng góp
phần nào kinh nghiệm giáo dục cho con em chúng ta trở thành những con
người toàn diện, năng động, sáng tạo hòa nhập cùng cộng đồng, và có ích cho
xã hội.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận và thực tiễn trong vấn đề giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh trong giờ học các môn Tiếng Việt lớp 3.
1


- Hiếu sâu hơn về việc giảng dạy lồng ghép các biện pháp giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh ở trường tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng, sự
cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống để học sinh biết ứng xử, giải quyết vấn
đề một cách tích cực và phù hợp để họ thành công hơn trong cuộc sống, luôn
yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình.
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học nói chung
và môn Tiếng Việt ở lớp 3 nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động,
sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao
lưu để hình thành kiến thức, kĩ năng sống vào thực tiễn.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp.
Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích
cực: loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình
huóng và hoạt động hàng ngày.
- Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở Tiểu học nhằm đạt mục tiêu
trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp; tạo cơ

hội thuận lợi cho học sinh sử dụng tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển
toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
- Trên cơ sở đó đề ra " Một số biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
lớp 3 qua môn Tiếng Việt ".
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp cơ bản để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua môn
tiếng việt nhằm góp phần nâng cao kỹ năng sống và giao tiếp cho học sinh.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1. Phương pháp điều tra:
Thông qua đọc sách báo, tài liệu tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý học
sinh, tham khảo các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và cho học
sinh trả lời trắc nghiệm và các phiếu điều tra.
1.4.2. Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn trên nhiều đối tượng học sinh về các kỹ năng giao tiếp cũng
như các kỹ năng sống.
1.4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Phân tích nguyên nhân và tổng hợp kết quả đạt được
1.4.4. Phương pháp so sánh
So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài.
1.4.5. Phương pháp thực hành
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động, để học sinh
tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ đó hình thành các kỹ
năng; thực hiện phối hợp trong và ngoài nhà trường, làm tốt công tác xã hội hóa
trong việc giáo dục kỹ năng sống.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1- Những vấn đề về cơ sở lí luận có liên quan đến Một số Biện pháp Giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 qua môn tiếng việt .

2



Thuật ngữ Kĩ năng sống bắt đầu xuất hiện trong các nhà trường phổ thông
Việt Nam từ những năm 1995 – 1996, thông qua Dự án “Giáo dục Kĩ năng sống
để bảo vệ sức khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và
ngoài nhà trường“ do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc(UNICEF) phối hợp với Bộ
Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực hiện. Từ đó
đến nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến hành giáo dục Kĩ
năng sống gắn với các vấn đề xã hội như: phòng chống ma túy, phòng chống tai
nạn thương tích, bảo vệ môi trường...[4].
Giáo dục kĩ năng sống trở thành xu thế chung của nhiều quốc gia trên thế
giới. Ở Việt Nam, để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế
hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học.
Giáo dục phổ thông đã và đang từng bước đổi mới theo hướng từ chủ yếu là
trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em học sinh,
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, phù hợp với
từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh. Đồng thời coi trọng đúng mức các kĩ năng xã hội và các kĩ năng tư duy.
Vậy Kĩ năng sống là gì?
Có nhiều quan niệm khác nhau về Kĩ năng sống:
- Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Kĩ năng sống là khả năng để có
hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng
xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
- Theo UNICEF, Kĩ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình
thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng tiếp thu về kiến
thức, hình thành thái độ và kĩ năng.
- Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
(UNESCO), Kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là Học để biết
(Learning to know) ; Học làm người (Lear to be) ; Học để sống với người khác
(Learning to live together) ; Học để làm (Learning to do) [4].

Từ những quan niệm trên đây, có thể thấy Kĩ năng sống bao gồm một loạt
các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất
của Kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để
các cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác,
Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù
hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các
tình huống của cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, với bản chất là hình thành và phát
triển cho các em khả năng tự làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với
những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống
của cuộc sống rõ ràng là phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm thực hiện mục
tiêu giáo dục phổ thông.
Theo các chuyên gia giáo dục, việc đưa giáo dục Kĩ năng sống vào các
môn học chính khóa trong nhà trường về bản chất là thực hiện việc đổi mới
3


phương pháp dạy và học. Trong đó, đổi mới về nội dung bảo đảm vừa sức, thiết
thực, giảm lý thuyết, tăng thực hành và ứng dụng, gắn với thực tiễn cuộc sống.
[4].
Việc giáo dục Kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung và
ở môn Tiếng Việt lớp 3 nói riêng nhằm giúp cho các em bước đầu hình thành và
rèn luyện các em những kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em
nhận biết được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá
đúng về bản thân để tự tin, tự trọng và không ngừng vươn lên trong cuộc sống;
biết ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với người thân, với cộng đồng và với
môi trường tự nhiên; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
Việc rèn luyện Kĩ năng sống cho học sinh là việc làm không mới vì từ xa
xưa cha ông ta đã đúc kết “ Tiên học lễ, hậu học văn” nhưng do sức ép lớn về
chương trình; về điểm số, hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau nó đã bị giảm nhẹ

hoặc xao nhãng. Đứng trước thực tế xã hội những năm gần đây, việc giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh là việc cấp bách. Từ năm học 2010-2011, Bộ giáo dục
và đào tạo chủ trương đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống vào các trường bằng
cách tích hợp vào các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đối với tiểu
học là tăng cường giáo dục kĩ năng tự phục vụ, thói quen vệ sinh tốt, kĩ năng tự
bảo vệ an toàn bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp, thân thiện với bạn bè, lễ
phép với người lớn …[4].
2.2. Thực trạng Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 3 qua môn
Tiếng Việt ở Trường tiểu học Thị trấn Quảng Xương.
2.2.1- Tình hình địa phương và nhà trường.
- Thị trấn với diện tích 116,55 ha, có 6 thôn phố 825 hộ, gần bốn nghìn
nhân khẩu, nằm hai bên Quốc lộ 1A. Nền kinh tế ngày càng tăng trưởng. Cơ sở
hạ tầng được xây dựng khang trang.
- Hơn 50% số học sinh của nhà trường là học sinh khác địa bàn nên việc
phối hợp trong công tác giảng dạy, xã hội hóa giáo dục gặp nhiều khó khăn giữa
nhà trường và phụ huynh học sinh cũng như với cấp lãnh đạo của các xã lân cận.
- Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến học tập của con em tỷ lệ
hộ cận nghèo, nghèo vẫn còn khá cao.
- Nguồn kinh phí phục vụ cho dạy và học cũng như động viên khen
thưởng còn hạn hẹp.
Trong những năm gần đây được sự chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục
huyện Quảng Xương. Sự lãnh đạo sáng suốt của các đồng chí cấp ủy, Ban giám
hiệu nhà trường cùng với sự nổ lực phấn đấu, đoàn kết nhất trí cao của tập thể
nhà trường và đang có nhiều chuyển biến trong phong trào thi đua "hai tốt".
Để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách toàn diện, nhà trường
đã chú trọng đến việc dạy học lồng ghép kĩ năng sống cho học sinh tiểu học nói
chung và môn Tiếng Việt lớp 3 nói riêng. Ban giám hiệu nhà trường đã xác định
rõ vị trí, vai trò, mục tiêu của việc chỉ đạo dạy học Kĩ năng sống cho học sinh để
góp phần đưa chất lượng đào tạo đạt kết quả tốt.


4


Trng luụn cú truyn thng i u trong cụng tỏc trin khai thc hin cỏc
mc tiờu giỏo dc, cỏc phong tro thi ua ca B ca Ngnh. Do ú ngay t u
nm hc chỳng tụi ó c Ban giỏm hiu trin khai nhim v rốn luyn K
nng sng qua cỏc hot ng lng ghộp vo chng trỡnh hc, cỏc mụn hc v
cỏc hot ng ca nh trng nh: bo v mụi trng, an ton giao thụng, xõy
dng trng xanh - sch - p; xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch
cc
2.2.2. Thc trng ca vic t chc dy hc Giỏo dc K nng sng cho
hc sinh lp 3 qua mụn Ting Vit .
* Thun li
- V chng trỡnh: T nm hc 2010 - 2011 n nm hc 2017- 2018,
chng trỡnh giỏo dc K nng sng ó c B giỏo dc cng nh S giỏo dc
ch o a vo nh trng thụng qua cỏc mụn hc. Chng trỡnh ny ó c
S giỏo dc t chc tp hun cho giỏo viờn v phỏt b sỏch cho giỏo viờn t lp
1 n lp 5.
- V giỏo viờn: Thun li ln ca giỏo viờn hin nay ú l B GD-T ó phỏt
hnh ti liu giỏo dc K nng sng cho hc sinh thụng qua cỏc mụn Ting Vit,
o c, T nhiờn v xó hi. Đa số giáo viên đều rất cố gắng vận
dụng đổi mới phơng pháp dạy học để giúp học sinh chủ động,
tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức.
- V hc sinh: lp tụi ỏp dng cú 42 hc sinh, a s cỏc em ngoan, chm
hc. Trong cuc hp ph huynh u nm tụi ó quỏn trit tinh thn v vic
chun b cỏc iu kin cho con em mỡnh hc tp tt nờn lp tụi 100% cú y
sỏch giỏo khoa phc v cỏc mụn h. Trong lp cú khong 6- 7 em trong din
tip thu bi nhanh mụn Ting Vit nh em Th Minh Khuờ, Lờ Gia Huy,
Nguyn Ngc nh, Bựi Lờ an Lờ, Nguyn Tho Linh,.... Tụi ó xõy dng
c cỏc n np hc tp trong lp vỡ vy cỏc em ó cú thúi quen hc tp theo

nhúm, h tr nhau cựng tin b. Vỡ vy khi t chc cỏc trũ chi cú lng ghộp
Giỏo dc k nng sng cho cỏc em hc tp cỏc em rt yờu thớch v tham gia nhit
tỡnh, sụi ni.
* Khú khn
Bờn cnh nhng thun li trờn, cũn tn ti mt s khú khn:
- V chng trỡnh: Chng trỡnh ging dy nng do ú phi nghiờng nhiu
v kin thc.
- V giỏo viờn: Mc dự ó c Phũng giỏo dc, nh trng tp hun v dy
giỏo dc k nng sng cho hc sinh nhng mt s giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi
vn dng giỏo dc K nng sng vo mụn hc, cha thc s bt kp nhng thay
i ca xó hi. Cha thc s nm vng v tõm lý la tui mc dự chuyờn mụn
rt vng.
- V hc sinh: Cỏc em hc sinh thiu cỏc K nng sng, thng nhỳt nhỏt,
rt rố, li, ớt phỏt biu, lp tụi ph trỏch thỡ cú 7 -8 em thuc din ny chim
26,6% s hc sinh c lp. Mt khỏc gn cui tit hc cỏc em thng u oi, ớt

5


tập trung chú ý vào bài học. Vì đặc điểm của học sinh tiểu học là dễ nhớ, mau
quên và chóng chán số học sinh này chiếm khoảng 15% so với học sinh cả lớp.
- Về phụ huynh: Một số bậc phụ huynh vẫn còn quá coi nặng thời gian học
chính khóa của học sinh, đặt ra mục tiêu hàng đầu cho các em là phải đạt điểm
cao, phải đạt học sinh giỏi, phải được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của khối mà
bỏ quên giáo dục kĩ năng sống, và coi đó là điều chưa thực sự cần thiết.
Qua điều tra đầu năm tại lớp 3A, năm học 2017 -2018, kết quả nh
sau:

Tổng số
học sinh


42

Có đầy đủ Kĩ
năng sống
Số
học
%
sinh
0

0

Có một số Kĩ
năng sống
Số
học
%
sinh
15

35,7

Có rất ít Kĩ
năng sống
Số
học
%
sinh
17


40,5

Chưa có các
Kĩ năng sống
Số
học
%
sinh
10

23,8

Trước thực trạng trên, hơn nữa nhận thấy tính cấp bách của việc rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh. Tôi cũng như các đồng nghiệp rất trăn trở, làm thế
nào để rèn luyện kĩ năng sống có hiệu quả để đưa trường chúng tôi trở thành môi
trường giáo dục tin cậy cho Phụ huynh học sinh về mọi mặt. V× vËy, t«i ®·
m¹nh d¹n đưa ra một số biện pháp trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh lớp 3 thông qua môn Tiếng Việt.
2.3. Biện pháp thực hiện
Như một tác giả nói: “ Giáo dục Kỹ năng sống không phải là nói cho trẻ
biết "thế nào là đúng, thế nào là sai” như ta thường làm. Cũng không phải là rao
truyền những lời hay ý đẹp để chúng vào tai này rồi ra tai kia. Các phương pháp
cổ điển như giảng bài, đọc chép sẽ thất bại hoàn toàn vì chúng chỉ cung cấp
thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi hành vi thì khoảng cách còn
rất lớn.
Giáo dục Kĩ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa
những giải pháp khác nhau. Quyết định phải xuất phát từ trẻ. Vì thế học phải hết
sức gần gũi với cuộc sống hay ngay trong cuộc sống. Nội dung phải xuất phát từ
chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ. Trẻ cần có điều kiện để cọ xát các ý kiến

khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng. Trẻ phải tham gia
chủ động vì có thế trẻ mới thay đổi hành vi. Vậy với mỗi bài học người giáo
viên cần làm gì để vừa đảm bảo được nội dung kiến thức truyền tải đến các em,
vừa rèn cho các em những Kĩ năng sống cần thiết? Đó thực sự là một câu hỏi
làm tôi trăn trở. Qua suy nghĩ và tìm tòi tôi đã đưa ra một số biện pháp như sau:
Biện pháp thứ 1: Xác định mục tiêu bài dạy
Để có một bài dạy hiệu quả trước tiên người giáo viên cần phải xác định
được mục tiêu của bài học. Tôi nghiên cứu sách giáo khoa, tham khảo sách giáo
viên một cách kĩ lưỡng để xác định mục tiêu cần đạt được trong bài học. Từ nội
6


dung của bài học tụi nghiờn cứu xem cần đưa những kĩ năng nào vào để giáo
dục các em.
Ví dụ:
* Phân môn Tập đọc - Kể chuyện: Bài: Chiếc áo len ( Tiếng Việt 3- Tập 1- Tuần 3)
Mục tiêu của bài là:
- Tập đọc
- Đọc đúng, đọc trơn từng đoạn, cả bài.
+ Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện. Nhấn giọng ở các
từ ngữ: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu …
+ Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được diễn biến câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa truyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
- Kể chuyện:
+ Dựa vào gợi ý SGK biết nhập vai kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân
vật; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, điệu bộ, nét mặt …
+ Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Nêu được ý nghĩa của cõu chuyện
Từ mục tiêu trên, tôi đặt ra những Kĩ năng cần đạt trong bài là:
- Kĩ năng tự nhận thức (xác định giá trị của bản thân là biết đem lại lợi ích,

niềm vui cho người khác thì mình cũng có niềm vui)
- Kĩ năng làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh
thái độ ứng xử ích kỉ )
- Kĩ năng giáo tiếp (ứng xử văn hóa) [1].
* Phân môn Tập làm văn: Bài Tập tổ chức cuộc họp - Tuần 5 - Tiếng Việt 3 [2]
Mục tiêu của bài là: HS biÕt tæ chøc mét cuéc häp tæ. Cô thÓ:
Xác định được rõ nội dung cuộc họp
Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
Các Kĩ năng được giáo dục trong bài là:
+ Kĩ năng giao tiếp: biết lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ của bản thân.
+ Làm chủ bản thân: đảm nhận được trách nhiệm của bản thân đã được phân
công trong cuộc họp.
Việc giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường Phổ thông nói
chung và cấp tiểu học nói riêng được thực hiện thông qua dạy học các môn học
và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm
Kĩ năng sống vào nội dung môn học và hoạt động giáo dục mà theo một cách
tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo
điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm Kĩ năng sống trong
quá trình học tập. Hay nói cách khác người giáo viên phải vận dụng linh hoạt
nhiều phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học
sinh như: Thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp tổ chức hoạt động
nhóm, phương pháp hỏi - đáp, vv ... Thông qua các hoạt động học tập, học sinh
có cơ hội thực hành các Kĩ năng sống cần thiết như: kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ
năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng ra quyết định,
kĩ năng giải quyết vấn đề ... Như vậy với cách tiếp cận này, sẽ không làm nặng
7


nề, quá tải thêm nội dung các môn học và giáo dục, mà ngược lại, còn làm cho
các giờ học và hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực và bổ ích

hơn đối với học sinh.
Biện pháp thứ 2: Xây dựng các phương pháp, hình thức dạy học
Các phương pháp khác nhau ảnh hưởng khác nhau tới sự tiếp thu của trẻ.
Theo tôi phương pháp giáo dục Kĩ năng sống tốt nhất là những phương pháp tạo
sự tương tác và vai trò tham gia của trẻ trong việc học và thực hành kĩ năng.
Những phương pháp này vận dụng nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, dựa
vào kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ. Từ đó, giúp nâng cao nhận thức của trẻ,
giúp trẻ được trải nghiệm mà có được các kĩ năng khác nhau. Những biện pháp
mà tôi đã thực hiện chính là việc sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với
môn học, phù hợp với từng bài dạy. Các phương pháp mà tôi áp dụng đó là:
A
a. Phương pháp động não: Bằng các câu hỏi gợi mở của giáo viên giúp
học sinh nêu ra các câu trả lời khác nhau. Phương pháp này giúp cho học sinh
trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một
vấn đề nào đó. Như vậy Kĩ năng tư duy sáng tạo của các em được hình thành và
phát huy. Phương pháp này tôi thường sử dụng trong phần giới thiệu bài.
Ví dụ: Bài Tập đọc - Kể chuyện: Người lính dũng cảm (Tiếng Việt 3 – Tuần 5)
[2]
Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. Giáo viên hỏi: Trong
tranh có những ai? Trước mặt họ là cái gì? Đoán xem điều gì đã xảy ra trước đó?
- Học sinh có thể trả lời các ý kiến sau:
+ Có mấy bạn học sinh đang đi học. Trước mặt các bạn là những cọc tre. Chắc là
trước đó có ai nhổ các cọc tre.
+ Có bốn bạn học sinh đang đi học. Trước mặt các bạn có nhiều cọc tre. Có ai
đấy đã làm đổ các cọc tre.
+ Có bốn bạn học sinh đang đi ở sân trường. Trước mặt các bạn có nhiều cọc tre.
Chắc gió to đã làm đổ các cọc tre.
+ Có bốn bạn học sinh đang đi ở sân trường. Trước mặt các bạn có những cọc
tre bị đổ. Trước đó đã có người làm đổ những cọc tre.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng là ý kiến cuối cùng.

Phương pháp được giáo viên sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy
học đó chính là phương pháp thảo luận nhóm. Đó cũng là phương pháp mà tôi
vận dụng trong việc giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh.
b. Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm được sử dụng rộng
rãi nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học
tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải
quyết một vấn đề có liên quan đến bài học. Thảo luận nhóm còn là phương tiện
học hỏi có tính cách dân chủ, mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm, tạo thói
quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhân quan điểm bất đồng, hình thành quan
điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề khó khăn.
Sử dụng phương pháp này tôi tiến hành như sau:

8


+ Chia nhúm: Hỡnh thnh cỏc nhúm khụng c nh: Cú th l nhúm 2, nhúm 3,
nhúm 4,... hay nhúm bn, nhúm ỏnh theo s chn, l, .... cỏc em c lm
vic theo nhúm vi tt c cỏc bn trong lp t ú rốn cho cỏc em mt s k nng
nh K nng hp tỏc, K nng lng nghe tớch cc, K nng gii quyt vn ...
ng thi cng phự hp vi ni dung kin thc cn t.
+ Phõn cụng nhúm trng: i vi nhúm trng tụi cng thng xuyờn thay
i. Mc ớch ca vic lm ny l giỳp tt c cỏc em rốn cho mỡnh K nng th
hin s t tin, K nng giao tip, K nng m nhn trỏch nhim....
+ Giao vic: Tụi a ra ni dung tho lun cng nh thi gian tho lun.
+ Trỡnh by kt qu tho lun.
+ Cỏc nhúm nhn xột, b sung.
+ Giỏo viên nhn xột, cht ý ỳng.
Vớ d 1: Hc bi Tp lm vn Tun 5: Tp t chc cuc hp [2]
GV chia lp thnh 4 nhúm, mi nhúm l mt t.
- Yờu cu cỏc nhúm c ra nhúm trng, th kớ.

- Tng t thc hin cuc hp (Tho lun chia s)
Bc 1: T trng nờu mc ớch cuc hp. Vớ d: Va qua, theo ý kin ca cụ
giỏo v ý kin cu mt s bn, cỏc bn t ta cú mt s khú khn nh: bn thỡ
thiu v dn n vit thiu bi(bn Phong, bn ng); bn thỡ không làm bi
(Th); bn thỡ hay quờn không mang dựng hc tp (Phong, Tun Anh...)
Bc 2: T trng yờu cu tho lun ch ra nguyờn nhõn trờn. Cỏc ý kin cú
th l: Cỏc bn khụng cú v l do hon cnh khú khn, khụng tin mua, cỏc
bn khụng lm bi tp l do cha hiu rừ bi, cỏc bn quờn dựng l do khụng
chun b sỏch v t hụm trc....
Bc 4: T trng yờu cu tho lun a ra cỏc cỏch gi quyt. Cỏc ý kin cú
th l: Cho bn thiu v mn v chộp bi. Cỏc bn khụng lm c bi thỡ
c ngi hc khỏ giỳp bn hiu bi v lm bi nh. Cỏc bn hay quờn dựng
thỡ nh mt s bn r i hc v nhc bn mang dựng.
Bc 5: T trng yờu cu tho lun phõn cụng thc hin. Cỏc ý kin da
trờn tinh thn xung phong nh: bn Chu Quõn, Hin xin giỳp cỏc bn khụng cú
v chộp bi (vo gi ra chi hoc cui bui hc), Bn Mnh, bn Tr hc nhúm
cựng cỏc bn cha hiu bi, bn Mai, bn Anh Quõn t nguyn hng ngy r hai
bn Phong, Tun Anh i hc cựng nhc bn mang dựng.
- Mt hai t thc hin cuc hp trc lp.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- Giỏo viờn nhn xột chung.
Nh vy qua vic t chc tho luận nhúm cỏc em c núi, c lm, cỏc
em s mnh dn, t tin khi gp cỏc tỡnh hung.
Vớ d 2: Bài mở rộng vốn từ Tổ quốc Tuần 20 TV3-Tập 2
Tìm từ có tiếng quốc với nghĩa là nớc M: Tổ quốc
GV chia lớp thành các nhóm 4. Yêu cầu các nhóm tìm từ và ghi
ra bảng nhóm trong 2 phút.

9



VD: Bài mở rộng vốn từ Thể thao Tuần 29 TV3-Tập 2
Bài 1: Kể các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng
sau:
a. Bóng
M: bóng đá
b. Chạy
M: chạy vợt rào
c. Đua
M: đua xe đạp
d. Nhảy
M: nhảy cao
GV chia lớp thành các nhóm 4. Các nhóm ghi ra giấy mỗi từ
tìm đúng ghi đợc 1điểm. Nhóm nào điểm cao nhóm đó
thắng.
lm bi tp trờn, hc sinh tho lun, a ra ý kin, c nhúm thng
nht, kt lun l ý kin ỳng ri ghi vo giy.
Nh vy, hoạt động nhóm là một hoạt động giúp cho từng
thành viên bộc lộ ý kiến, suy nghĩ, hiểu biết, thái độ ca mình
qua đó đợc tập thể uốn nắn phát triển tình bạn, ý thức cộng
đồng, nâng cao ý thức kỉ luật, tình thần tơng trợ, hợp tác
Thông qua hoạt động nhóm xây dựng mô hình hợp tác trong xã
hội để học sinh quen dần với sự phân công, hợp tác lao động xã
hội [2].
c. Phng phỏp úng vai: úng vai l phng phỏp t chc cho hc sinh thc
hnh Lm th mt s cỏch ng x no ú trong mt tỡnh hung gi nh. õy
l phng phỏp ging dy nhm giỳp hc sinh suy ngh sõu sc v mt vn
bng cỏch tp trung vo mt s kin c th m cỏc em quan sỏt c.
Vớ d: Sau khi hc bi tp c Bi tp lm vn Ting Vit 3 Tun 6,
hc sinh hiu c ý ngha cõu chuyn l li núi phi i ụi vi vic lm thỡ k

nng c giỏo dc trong bi ú l: K nng xỏc nh giỏ tr bn thõn (trung thc
cú ngha l cn lm nhng vic mỡnh ó núi), k nng m nhn trỏch nhim(xỏc
nh phi lm nhng vic mỡnh ó núi). t c hai k nng trờn tụi phỏt
cho cỏc em mt phiu bi tp sau:

1
0


PHIẾU BÀI TẬP
1.

Tình huống:
Em khoe với bố mẹ “Học kì này con được hạnh kiểm tốt, con đạt học
sinh giỏi. Cô giáo khen con trước lớp và đề nghị các bạn học tập con”. Bố
mẹ khen em và nói: “Bố mẹ mong con ở nhà cũng ngoan như ở lớp, biết làm
việc nhà giúp bố mẹ”. Em hứa sẽ làm theo lời bố mẹ và làm ngay một việc để
bố mẹ thấy.
2.
Yêu cầu đóng vai
Hãy đóng vai em và bố hoặc mẹ trao đổi, làm việc để chứng tỏ em là một
người con ngoan.
Gợi ý thực hiện:
- Em đã nói những gì?
- Bố mẹ em đã đáp như thế nào?
- Em đã làm gì?
- Bố hoặc mẹ em đã nói gì khi thấy em làm việc?
Tôi tiến hành thực hiện bài tập tình huống trên như sau:
- Tôi giới thiêu tình huống và phát phiếu cho các nhóm để thực hành đóng vai.
- Học sinh từng nhóm thảo luận để xác định các vai trong bài tập và phân công

người đóng vai.
- Từng học sinh nhận vai sẽ đưa ra lời nói của vai mình và đối thoại với vai
khác.
- Từng học sinh xác định việc mình cần làm để thực hiện lời nói của mình trong
tình huống này.
Một ví dụ đóng vai cho tình huống trên là:
Minh: Bố à, năm học này con vừa đạt hạnh kiểm tốt lại vừa đạt học sinh giỏi
nữa. Cô giáo khen con trước lớp và đề nghị các bạn học tập con.
Bố: Thế à, con trai bố giỏi ghê. Nhưng bố mong con ở nhà cũng ngoan như ở
lớp, biết làm việc nhà giúp bố mẹ.
Minh: Vâng, con hứa với bố từ nay con sẽ làm việc nhà giúp bố mẹ. Bây giờ con
đi lau nhà đây bố ạ(Nói rồi Minh đi lấy chổi lau để lau nhà).
Bố: Ừ, được như vậy bố vui lắm.
Ngoài các phương pháp trên, với trẻ em, phương pháp có hiệu quả và dễ
“ngấm” nhất là có lẽ là phương pháp trò chơi.
d. Phương pháp trò chơi: Phương pháp này được hiểu rộng bao gồm các trò
chơi đóng vai, trò chơi vận động, trò chơi xây dựng nhóm… Với sự phong phú,
đa dạng các trò chơi khác nhau và sự hứng thú, nhiệt tình khi tham gia mỗi trò
chơi sẽ giúp trẻ hình thành được các kỹ năng khác nhau trong cuộc sống. Khi
chơi trẻ học được gì? Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy qua trò chơi, học
sinh không những được phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn
được hình thành nhiều phẩm chất và hành vi tích cực như:
+ Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi.
Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở các em niềm tin vào những

1
1


thỏi , hnh vi tớch cc, to ra ng c bờn trong cho nhng hnh vi ng x

trong cuc sng.
+ Qua trũ chi, hc sinh s c rốn luyn kh nng quyt nh la chn cho
mỡnh cỏch ng x ỳng n, phự hp trong tỡnh hung.
+ Qua trũ chi, hc sinh c hỡnh thnh nng lc quan sỏt, c rốn luyn
k nng nhn xột, ỏnh giỏ hnh vi.
+ Bng trũ chi, vic hc tp c tin hnh mt cỏch nh nhng, sinh ng;
khụng khụ khan, nhm chỏn. Hc sinh c lụi cun vo quỏ trỡnh luyn tp
mt cỏch t nhiờn, hng thỳ v cú tinh thn trỏch nhim, ng thi gii tr c
nhng mt mi, cng thng trong hc tp.
- Trũ chi cũn giỳp tng cng kh nng giao tip gia hc sinh vi hc sinh,
gia giỏo viờn vi hc sinh.
VD1: Bài mở rộng vốn từ Gia đình (Tuần 4 TV3 Tập 1 )
Bài 1:Tìm từ chỉ gộp những ngời trong gia đình M: ông bà
Giáo viên phổ biến luật chơi trò chơi xì điện Giáo viên
chia học sinh thành hai đội. Giáo viên là ngời châm ngòi bằng
cách đọc một từ theo đúng yêu cầu của bài tập. Sau đó chỉ
vào một học sinh bất kì nói xì A học sinh A lập tức phải nêu
một từ nh yêu cầu. Nếu nêu đúng thì đợc xì một bạn ở đội
bên. Học sinh đợc xì điện lại tiếp tục nêu từ và xì điện đội
bạn. Nếu học sinh bị xì điện nêu sai hoặc không nêu đợc thì
giáo viên châm ngòi lại. Mỗi đội cử một th kí ghi từ. Kết thúc
trò chơi đội nào tìm đợc nhiều từ đội đó thắng.
VD: Giáo viên: cha con- xì Linh
Linh: bác cháu- xì Minh
Minh: chú cháu - xì Tr
Tr: cô chú - xì Mnhvv
VD2: Mở rộng vốn từ Trờng học- Tuần 6- TV3- Tập 1
Bài1: Giải ô chữ về trờng học
Dòng 1: Đợc học tiếp lên lớp trên (gồm hai tiếng bắt đầu bằng
chữ L)

Dòng 2: Đi thành hàng ngũ diễu qua lễ đài hoặc đờng phố
để biểu dơng sức mạnh (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ D)
Dòng 3: Sách dùng để dạy học trong nhà trờng (gồm 3 tiếng bắt
đầu bằng chữ S)
Dòng 4: Lịch học trong nhà trờng (gồm 3 tiếng bắt đầu bằng
chữ T)
Dòng 5: Những ngời thờng đợc gọi là phụ huynh học sinh (gồm
2 tiếng bắt đầu bằng chữ C)
Dòng 6: Nghỉ học giữa buổi (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ
R)
Dòng 7: Học trên mức khá (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ H)
1
2


Dòng 8: Có thói xấu này thì không thể học giỏi (gồm 2 tiếng bắt
đầu bằng chữ L)
Dòng 9: Thầy cô nói cho học sinh hiểu bài (gồm 2 tiếng bắt đầu
bằng chữ G)
Dòng10: Hiểu nhanh tiếp thu nhanh, xử trí nhanh (gồm 2
tiếng bắt đầu bằng chữ T)
Dòng 11: Ngời phụ nữ dạy học (gồm 2 tiếng bắt đầu bằng chữ
C)
M: 1

L

Ê

N


L



P

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bài tập này chuyển thành trò chơi nh sau: Giáo viên chia
lớp thành 4 đội ứng với 4 tổ [2].
Luật chơi: Các đội giành quyền trả lời bằng cách rung
chuông sau khi nghe xong câu hỏi . Giải đợc ô chữ sẽ tìm đợc
một từ về chủ đề trờng học và đội đó ghi đợc 1 thẻ điểm.
Nếu không giải đợc sẽ không ghi đợc điểm, đội còn lại có
quyền rung chuông giành quyền trả lời. Sau đó giáo viên đa ra
một số câu hỏi phụ để mở rộng vốn từ, khắc sâu kiến thức.
Ví dụ: Đội 1: Em chọn từ hàng ngang số 8
Giáo viên : Có thói xấu này học sinh không thể học giỏi, từ gồm
2 tiếng bắt đầu bằng chữ L
Đội 1: Theo em đó là từ lời học
Giáo viên: Đáp án chính xác, đội 1 ghi đợc 1 thẻ điểm

1
3


Giáo viên: Tìm từ trái nghĩa với từ lời học.
Học sinh: Chăm học, siêng học
Giáo viên: Đặt câu với từ chăm học
HS1: Lan rất chăm học.
HS2: Nhờ chăm học, Hoa đã đạt danh hiệu học sinh giỏi.
Cứ nh vậy với các ô còn lại. Kết thúc trò chơi học sinh giải
xong ô chữ đồng thời hoàn thành bài tập 1. Việc giải quyết bài
tập đã trở thành một trò chơi hấp dẫn, học sinh tiếp thu bài
hào hứng mà giờ học lại rất nhẹ nhàng. Ngoi vic hc sinh lnh hi
c kin thc, thụng qua trũ chi hc sinh c rốn k nng giao tip, nhiu em
c núi trc cụ v cỏc bn, t ú cỏc em mnh dn, t tin hn khi trỡnh by
trc tp th. ng thi qua vic lng nghe bn tr li cõu hi hc sinh cũn
c rốn K nng lng nghe tớch cc, tc l cỏc em ó tp trung chỳ ý v th
hin s chỳ ý ca mỡnh vo cõu tr li ca bn a ra nhng nhn xột chớnh
xỏc.
Từ thực tế, tôi thấy học sinh lớp 3 không ít em khả năng
diễn đạt lời nói của mình cha rõ ràng, thậm chí còn làm ngời
nghe hiểu sai ý nghĩa lời nói. Những lúc đặt câu hỏi để học
sinh thảo luận và trình bày tôi thấy một số em còn lúng túng.
Có em còn diễn đạt lời nói cộc, thiếu bộ phận Ai hoặc bộ
phận là gì làm gì thế nàovv Có em nói quá dài dòng,
cha vào trọng tâm, mục đích của câu trả lời. Để giúp cỏc em
din t ý kin ca mỡnh tt hn (K nng giao tip) tôi thờng tổ chức trò
chơi về đặt câu - dùng từ với nhiều hình thức:
Cách tổ chức
* Thi đặt câu với từ cho trớc.

Ví dụ: + Học chủ điểm: Sáng tạo
Học sinh thi đặt câu với từ: phát minh, nghiên cứu, cống hiến.
+ Học chủ điểm: Nghệ thuật
Học sinh thi đặt câu với từ: biểu diễn, lôi cuốn vv
Sau khi học sinh nối tiếp nhau đặt câu, tôi yêu cầu học
sinh khác nhận xét, bình chọn câu của bạn nào hay nhất, hay
ở chỗ nào. Câu của bạn nào cha hay, cha đúng, hãy sửa cho
bạn. Làm nh vậy, tôi đã lôi cuốn đợc rất nhiều em tham gia kể
cả những em nhút nhát (K nng t tin). Hơn thế nữa các em còn
có một vốn từ, kinh nghiệm sử dụng từ để làm các bài tập làm
văn trong chủ điểm nh:
+ Nói về ngời trí thức.
+ Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật em đợc xem.
Túm li, phng phỏp giỏo dc K nng sng tt nht l nhng phng
phỏp to ra s tng tỏc v vai trũ tham gia ca hc sinh trong vic hc v thc
hnh k nng. Vi tr, phng phỏp giỏo dc k nng sng tt nht l phng
1
4


phỏp trũ chi. Cỏch hc tt nht ca tr l khi chi. Nhng trũ chi chớnh l
chng trỡnh hc hon ho tr cú th hỡnh thnh v phỏt trin ton din v k
nng nhn thc, tỡnh cm, th lc v xó hi.
Ngoài việc xỏc nh mc tiờu bi hc, la chn cỏc phng phỏp hỡnh
thc dy hc phự hp giỏo dc K nng sng cho cỏc em thì việc tạo
môi trờng học tập công bằng, thân thiện cũng đợc tôi chú
trọng.
Bin phỏp th 3: To mụi trng hc tp cụng bng, thõn thin, ho
hng
Hc sinh núi chung v hc sinh tiu hc núi riờng rt thớch c cụ giỏo

coi trng, ỏnh giỏ cao, c cỏc bn mn phc. Vỡ vy tụi thng xuyờn khen,
ng viờn, khuyn khớch cỏc em khi cỏc em cú nhng cõu tr li hay, nhng vic
lm tin b. Nhng li khen ca cụ nh mt liu thuc b giỳp cỏc em mnh
dn, t tin hn trong giao tip cng nh phỏt trin c K nng t duy sỏng to
cỏc em. ng thi qua ú cng giỳp cỏc em rốn c k nng t nhn thc,
tc l cỏc em bit nhỡn nhn ỏnh giỏ ỳng im mnh, im yu ca mnh
c gng hn v khụng cũn cm thy cng thng trong cỏc tit hc nht l vic s
cụ gi lờn bng.
Tụi luụn to mt khụng khớ hc tp thoi mỏi cho cỏc em ngay t
thi im bt u tit hc, bi ti ngh rng K nng khụng th hnh thnh trong
mt khng gian ngt ngt, cng thng.
Vớ d: Khi hc bi: M rng vn t Trng hc. Du phy
Khi bt u tit hc tụi cho cỏc em nghe giai iu ca bi hỏt Em yờu
trng em to cho cỏc em tõm th thoi mỏi, d chu ngay t u, t ú dn dt
vo bi mi mt cỏch nh nhng, yn chuyn.
Tụi luụn luụn to khụng gian lp hc sch s, thoỏng mỏt v p bng
cỏch thng xuyờn cho cỏc em dn v sinh, sp xp bn gh gn gng cng nh
trang trớ lp hc bng nhng l hoa, cõy cnh.
Thnh thong tụi thay i khụng gian lp hc, to ra cỏi mi, s khỏc l
cho cỏc em.
Vớ d: - Tụi xp bn gh theo hỡnh ch U khi cn tho lun nhúm.
Trờn õy l nhng vic lm tuy nh nht, song vi s lu tõm chỳ ý ca
giỏo viờn thỡ hiu qu cho vic giỏo dc K nng sng vụ cựng cao.
2.4. Kt qu t c:
Vi nhng bin phỏp tụi va trỡnh by, qua quỏ trỡnh c th nghim
lp 3A tụi thy K nng sng cỏc em tin b rừ rt. Cỏc em ó mnh dn by
t ý kin ca mỡnh, bit din t ý kin ca mỡnh mt cỏch rừ rng, mch lc
khụng cũn lỳng tỳng s st. Khi cú nhng ý kin tranh cói, bt ng khụng cũn
hin tng ỏnh nhau, khúc m cỏc em bỡnh tnh tỡm ra cỏch gii quyt nh hi
ý kin ngi khỏc. c bit iu tụi phn khi nht l nhiu ph huynh gp tụi

h hi k: Do ny chỏu tin b lm, t giỏc hc bi, t son sỏch v khụng

1
5


mẹ phải nhắc, lại còn biết quét nhà, ăn xong biết lấy tăm, lấy nước cho bố mẹ,
cũng không cãi cọ, tranh giành với anh chị, với em ….”. Điều mà tôi nhận thấy
rõ nhất là tinh thần vì tập thể, các em không còn ỷ lại cho nhau trong việc dọn vệ
sinh lớp. Bây giờ các em đến lớp thấy lớp chưa sạch là các em mang chổi ra
quét, lấy chổi để lau sàn nhà một việc mà hồi đầu năm tôi thường phải nhắc nhở
hoặc tự bản thân tôi phải làm. Không những thế Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
cũng biểu hiện rõ rệt trong việc chia sẻ, cảm thông. Hồi đầu năm học nhà trường
có phát động đề án “Xây dựng trường học gắn với thực tiễn và giáo dục kỹ năng
sống” thì lớp tôi chỉ có hơn 60% học sinh tham gia. Thế nhưng ủng hộ vùng cao,
mua tăm ủng hộ hội người mù thì 100% học sinh lớp tôi đã quyên góp ủng hộ.
Có em còn khóc khi xem những hình ảnh này. Qua những ghi nhận trên, tôi thấy
rằng những biện pháp mà tôi đã áp dụng thực sự có hiệu quả trong việc giáo dục
Kĩ năng sống cho học sinh Lớp 3 thông qua môn Tiếng Việt.
KÕt qu¶ điều tra giữa học kì II nh sau:
Tổng
số học
sinh

42

Có đầy đủ Kĩ
năng sống

Có một số Kĩ

năng sống

Có rất ít Kĩ
năng sống

Chưa có các Kĩ
năng sống

Số học
sinh

%

Số học
sinh

%

Số học
sinh

%

Số học
sinh

%

5


11,9

30

71,4

7

16.7

0

0

* Bài học kinh nghiệm
Các biện pháp và hình thức tổ chức dạy học Giáo dục kĩ năng sống trong
môn tiếng việt lớp 3 là một việc làm rất cần thiết. có được sự say mê đối với
môn học khiến giờ học trở nên nhẹ nhàng và đạt hiệu quả người giáo viên cần
chú ý:
- Không lạm dụng các hình thức và phương pháp quá nhiều khi dạy giáo
dục kĩ năng sống trong các tiết học Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ và câu quá
nhiều sẽ ảnh hưởng đến các bài học chính khóa .
- Khi dạy giáo dục kĩ năng sống cho học sinh giáo viên cần phải xác định
rõ mục tiêu bài dạy để xây dựng các phương pháp và hình thức dạy học để các
tiết dạy đạt hiệu quả cao. Song để tổ chức các hình thức và phương pháp có hiệu
quả đòi hỏi mỗi người giáo viên phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho mỗi
bài dạy.
- Giáo viên phải có lòng yêu nghề sẵn sàng hợp tác với học sinh, nâng niu
khuyến khích, động viên sự chú ý của trẻ.
- Ðể giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh hiệu quả, ngoài bản thân giáo viên

trực tiếp giảng dạy còn cần có sự quan tâm đúng mức từ các nhà trường cũng
như các nhà quản lý giáo dục. Không nên chỉ chú trọng vào giáo dục các kiến
1
6


thức khoa học mà cần thực hiện giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh một cách
hài hòa, tự nhiên với nhiều phương pháp đa dạng để học sinh có thể ứng xử phù
hợp với những vấn đề trong học tập và sinh hoạt. Không thể áp dụng các
phương pháp của một môn học cụ thể vào giáo dục Kĩ năng sống chung trong
nhà trường. Vì Kĩ năng sống không phải môn học nhất định mà là một nội dung
cần giáo dục trong nhà trường. Có thể tích hợp các Kĩ năng sống vào các môn
học khác nhau, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Là một giáo viên tiểu học tôi rất tâm đắc đối với việc đổi mới phương
pháp dạy học mà đặc biệt là dạy học dưới hình thức lồng ghép giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh để trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết
cho các em học sinh, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
người học, phù hợp với từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh. Đồng thời coi trọng đúng mức các kĩ năng xã hội và
các kĩ năng tư duy. Vì vậy tôi luôn phải trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi tài liệu vận
dụng các hình thức và phương pháp dạy Kĩ năng sống cho học sinh một cách
sáng tạo trong các giờ học để trao đỏi cùng đồng nghiệp để góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Kĩ năng sống rất đa dạng và mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người
giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu,
trình độ của học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh của nhà trường, địa phương.
Để việc giáo dục Kĩ năng sống cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh

lớp 3 thực sự có hiệu quả người giáo viên phải mạnh dạn đoạn tuyệt với phương
pháp cũ, phương pháp truyền thống là truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt có
sẵn, nhồi nhét cho học sinh những điều sách vở có tính hàn lâm. Thay vào đó
người thầy phải kiên định với phương pháp giáo dục hiện đại, giáo dục tích cực:
giáo viên là người thiết kế, tổ chức còn bản thân học sinh tự tìm kiếm, giáo viên
đối thoại với học sinh, trao đổi và khẳng định kiến thức do học sinh tìm ra, học
sinh cần học kiến thức phương pháp chứ không phải kiến thức cụ thể để học
sinh có thể tự học, tự xác định được giá trị của các kỹ năng sống.
Bên cạnh phương pháp và hình thức tổ chức giờ học điều quan trọng là
kiến thức kÜ năng sống phải hết sức cụ thể, sinh động phù hợp với đặc trưng
của từng địa phương và gần gũi với các em, tránh loại kiến thức giáo điều,
chung chung, xa lạ với người học. Muốn làm được như vậy trách nhiệm của
người giáo viên là rất nặng nề, mà trước hết là không ngừng học hỏi, cập nhật
thông tin, bổ sung kiến thức, am hiểu địa phương mình dạy và biết quan tâm,
chia sẻ những vấn đề mà người học quan tâm.
Hơn nữa, vấn đề giáo dục KÜ năng sống còn cần đến vốn sống, tình
thương và nhân cách của người thầy. Học sinh học kiến thức ở thầy trước hết là
ở tấm gương sống của người thầy. Vì vậy, để học sinh không thất vọng vì thầy

1
7


thỡ trc ht mi thy cụ giỏo l mt tm gng o c, t hc v sỏng to
m ngnh Giỏo dc ang vn ng.
Bờn cnh ú, cn to c mụi trng thõn thin, gia ỡnh thõn thin,
cng ng thõn thin. Ngoi ra, vic y mnh phong tro thi ua Xõy dng
trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc cng l gii phỏp gúp phn trang b
thờm nhiu kin thc k nng sng cho hc sinh. Túm li giỏo dc k nng sng
cho hc sinh phi t nhng vic c th...

Giỏo dc k nng sng cho hc sinh khụng phi l cụng vic mt
sm, mt chiu m ũi hi phi cú quỏ trỡnh, kiờn nhn v bng c tõm huyt v
mi lỳc, mi ni, thc hin cng sm cng tt i vi tr em. Giỏo dc k
nng sng khụng phi ch l cụng vic ca giỏo viờn, nh trng m ca c xó
hi, cng ng, cú nh vy mi mong o to ra c nhng th h tr phỏt
trin ton din, phc v tt cho vic thc hin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t
nc v hi nhp quc t.
Trên đây là những kinh nghiệm mà trong quá trình
giảng dạy tôi đã đúc kết đợc. Tôi nghĩ rằng việc giỏo dc K nng
sng khụng phi ch l cụng vic ca giỏo viờn, nh trng m ca c xó hi,
cng ng. Phi kt hp c gia ỡnh, nh trng v xó hi. Lm c nh vy,
chỳng tụi ngh rng Giỏo dc K nng sng cho hc sinh khụng nhng khụng
lm quỏ ti trong chng trỡnh giỏo dc m cũn em n cho ngi hc s hng
thỳ, sụi ni v nim vui trong hc tp. Ngi hc ó hng thỳ v t giỏc thỡ chc
chn vic giỏo dc k nng sng cho ngi hc s thc cht v hu ớch, mc
tiờu giỏo dc ton din s t c hiu qu nh mong mun. Mc dự ó c
gng rt nhiu nhng chc chn khụng trỏnh khi nhng thiu sút. Tụi rt mong
nhn c s úng gúp ý kin ca cỏc cp lónh o, cỏc bn ng nghip
kinh nghim ca tụi c hon thin hn.
3.2. Mt s kin ngh
3.2.1. i vi phũng giỏo dc v o to Qung Xng:
- Thng xuyờn cú k hoch t chc cỏc chuyờn m rng n tt c giỏo viờn
trc tip ng lp c tham gia hc tp cỏc chuyờn v Giỏo dc kỡ
nng sng cho hc sinh theo cm hoc ti huyn.
- T chc sinh hot chuyờn mụn theo liờn trng, cm thng xuyờn hn v t
chc theo khi chỳng tụi cú iu kin trao i, hc hi kinh nghim nhiu
hn v thit k v s dng cỏc phng phỏp dy giỏo dc k nng sng cho hc
sinh.
3.2.2. i vi nh trng:
- Tớch cc tham mu vi a phng v cỏc cp cú thm quyn u t mua sm

y v c s vt cht, xõy dng thờm cỏc phũng chc nng din tớch c
rng rói, thoỏng mỏt v mựa hố, m v mựa ụng, phũng hc cú y cỏc trang
thit b nh: qut, búng ốn, ốn chiu,...
- u t mua thờm cỏc ti liu phc v cỏc mụn hc núi chung v ti liu liờn
quan n giỏo dc k nng sng núi riờng.

1
8


- Thường xuyên có kế hoạch tổ chức các hội thảo, hội thi đưa giáo dục kĩ năng
sống vào các buổi sinh hoạt tập thể, các tiết học ngoài giờ lên lớp.
Xác nhận của hiệu trưởng

Thanh hoá, ngày 15 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Phạm Thị Hải

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 3 - Tập 1,2 - NXB Giáo dục 2002.
[2]. Sách thiết kế bài giảng tiếng việt lớp 3 – Tập 1,2 – NXB Hà Nội 2007.
[3]. Sách giáo dục KNS lớp 3 - NXB Mỹ thuật 2013.
[4]. Tham khảo một số tài liệu trên mạng internet
- Nguồn:

1

9



×