Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 7 - Bài 6: Biết ơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.29 KB, 4 trang )

Lê Thị Lan Dung - Trường THCS Dịch Vọng
Tiết 7 - Bài 6: BIẾT ƠN
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn.
- Hiểu ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.
2. Về thái độ:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn.
- Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người.
3. Về kĩ năng:
- Có ý thức tự nguyện làm nhưng việc thể hiện sự biết ơn với cha mẹ, thầy cô giáo
cũ và thầy co giáo đnag giảng dạy.
II. Phương pháp - Phương tiện:
1. Phương pháp:
- Giảng giải - Đàm thoại
- Xử lý tình huống
- Thảo luận nhóm
2. Phương tiện:
- Máy projector
- Bảng phụ
III. Tiến trình bài day:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (1 phút )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 ( 10 phút)
Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung truyện đọc


- GV gọi HS đọc truyện “Thư
của một học sinh cũ”
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu
nội dung truyện đọc qua các
câu hỏi sau:
+ Vì sao chị Hồng không quên
người thầy giáo cũ dù đã hơn
hai mươi năm ?
HS đọc
HS trả lời
I. TRuyện đọc:
“ Thư của một học sinh cũ”
- Vì: + Chị Hồng quen viết tay trái, thầy
Phan thường xuyên sửa bằng cách cầm tay
phải của Hồng để hướng dẫn cách viết cho
đúng.
+ Thầy khuyên Hồng: Nét chữ là nét
Giáo án GDCD 6
Lê Thị Lan Dung - Trường THCS Dịch Vọng
+ Chị Hồng đã có những việc
làm và ý định gì để tỏ lòng
biết ơn thầy Phan?
- GV chốt: Biết ơn là một
truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ta. Qua câu truyện và nội
dung bức tranh trên, em hiểu
biết ơn là như thế nào? Đó
chính là nội dung bài học đàu
tiên của chúng ta.
HS suy nghĩ

HS trả lời
người.
+ Một lần Hồng đã không nghe lời thầy
nên Hồng đã rất ân hận
 Hồng quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo
của thầy Phan là viết tay phải.
- Những việc làm và ý định của chị Hồng:
+ 20 năm sau, Hồng vẫn nhớ ơn thầy rèn
cách viết cho mình và đã viết thư thăm
thầy.
+ Dự định nếu có dịp sẽ đến thăm thầy.
+ Luôn mong thầy và gia đình thầy mạnh
khoẻ, hạnh phúc.
Hoạt động 2 ( 17 phút)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung bài học
- GV chiếu ảnh, yêu cầu HS
quan sát những bức ảnh.
- Theo em chúng ta phải biết
ơn những ai? Vì sao?
HS trả lời
HS thảo luận
nhóm, cử đại
diện trình
bày.
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là biết ơn?
- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng,
tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp
nghĩa đôi với những người đã giúp đỡ

mình, với những người có công với dân
tộc, đất nước.
2. Biểu hiện của lòng biết ơn:
- Biết ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ đã sinh
thành nuôi dưỡng ta.
- Biết ơn thầy cô giáo - những người đã
cho ta tri thức để ta bước vào đời.
- Biết ơn những người đã giúp đỡ ta lúc
khó khăn, hoạn nạn- những người đã mang
đến cho ta những điều tốt lành.
- Biết ơn những anh hùng liệt sĩ- những
người dã có công trong những cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc,
xây dựng đất nước, đem lại cuộc sống hoà
bình như ngày nay.
- Biết ơn Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác
Giáo án GDCD 6
Lê Thị Lan Dung - Trường THCS Dịch Vọng
- GV yêu cầu HS kể một câu
chuyện nhỏ thể hiện lòng biết
ơn của bản thân hoặc em đã
sưu tấm được.
- GV chuyển : Từ xưa ông cha
ta đã luôn đề cao lòng biết ơn.
Lòng biết ơn làm cho con
người biết sống nhân nghĩa, có
trước có sau, có sức mạnh
vượt lên để chiến thắng kẻ thù,
vượt qua khó khăn.
- Từ đó em tháy lòng biết ơn

có ý nghĩa như thế nào?
- GV đưa HS đọc 2 câu truyện
- Em có nhận xét gì về hai câu
truyện trên ?
( Đó là lòng viết ơn của người
lính với cô giáo và sự vô ơn
của ông An với người bạn đã
cứu sống mình.)
- GV nhận xét: Như vậy trái
ngược với lòng biết ơn là sự
vô ơn bạc nghĩa, “qua cầu rút
ván” như tục ngữ đã phê phán.
Đó là thái độ, hành vi đi ngược
với truyền thống tốt đẹp của
dân tộc..
- Do vậy, theo em mỗi người
chúng ta phải rèn luyện lòng
biết ơn như thế nào?
- Bản thân em đã làm gì để thể
hiện lòng biết ơn?
HS kể
HS nghe
HS trả lời
HS đọc
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS độc lập
Hồ đã đem lại độc lập, tự do,ấm no, hạnh
phúc cho dân tộc.

3. Ý nghĩa của lòng biết ơn:
- Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc
ta.
- Lòng biết ơn làm cho mối quan hệ giữa
con người với con người trở nên tốt đẹp.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con
người.
4. Rèn luyện lòng biết ơn:
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời giúp đỡ cha
mẹ.
- Tôn trọng người già, người có công;
tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ ...diễn
ra trong cuộc sống hàng ngày.
Giáo án GDCD 6
Lê Thị Lan Dung - Trường THCS Dịch Vọng
- GV chốt: Đó là toàn bộ nội
dung bài hoc ngày hôm nay
- Gv gọi HS đọc lại phần nội
dung bài học
- GV chuyển: Như vậy chúng
ta vừa được tìm hiểu toàn bộ
nội dung bài học hôm nay.Hi
vọng mỗi người chúng ta sẽ
luôn rèn luyện để chúng ta
sống tốt hơn và truyền thống
dân tộc luôn được phát huy
“uông nước nhớ nguồn”
HS đọc
Hoạt động 3 ( 10 p) Hướng

dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2: GV cho HS tìm các
câu tục ngữ, danh ngôn nói về
lòng biết ơn.
Bài tập 3: Sắp đến ngày
20/11, em dự định sẽ làm gì để
thể hiện sự biết ơn thầy giáo,
cô giáo đang dạy mình.
Làm miệng
Thảo luận
Trả lời
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Ăn quả nhớ người trồng cây.
- Uống nước nhớ nguồn
Bài tập 3:
4. Củng cố, dặn dò (1p )
- Học bài, làm bài tập...
- Chuẩn bị bài sau:’ Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên”
Giáo án GDCD 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×