Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

NV8 :Dấu ngoặc kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 29 trang )



Kiểm tra bài cũ
Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và
dấu hai chấm trong phần giới thiệu sau:
Hồ Chí Minh (1890- 1969): lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc và cách mạng Việt Nam; Người đã lãnh đạo
nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống
nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí
Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một
nhà thơ lớn.
Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng
giêng ( Nguyên tiêu) được Bác Hồ viết ở chiến
khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp ( 1946- 1954)
( Sách giáo khoa Ngữ văn 7- Tập 1)

Bµi 14 tiÕt 53–

I. C«ng dông

1.Ví dụ
:
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì ?
a, Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp
năm 1791 cũng nói:
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)
b, Nhìn từ xa , cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang
sông Hồng , nhưng thực ra dải lụa ấy nặng tói 17 nghìn tấn.


( Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng
nhân lịch sử)
c, Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ văn minh ,
khai hóa của thực dân cũng không làm ra được tấc sắt. Tre vẫn phải
còn vất vả mãi với người.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d, Hàng loạt vở kịch như Tay người đàn bà , Giác ngộ, Bên kia
sông Đuống,...ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai )

1. Ví dụ:
a, Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền của cách mạng Pháp năm 1791
cũng nói:
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi và phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)

b, Nh×n tõ xa , cÇu Long Biªn nh­ mét d¶i lôa
uèn l­în v¾t ngang s«ng Hång , nh­ng thùc
ra “ d¶i lôa” Êy nÆng tíi 17 ngh×n tÊn.

( Thóy Lan, CÇu Long Biªn- chøng nh©n lÞch sö)
1.VÝ dô :

1.Ví dụ
c, Tre với người như thế đã mấy nghìn
năm. Một thế kỉ văn minh , khai
hóa của thực dân cũng không làm ra

được tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả
mãi với người.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

1.Ví dụ :
d, Hàng loạt vở kịch như Tay người đàn
bà , Giác ngộ, Bên kia sông
Đuống,...ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai )

1.Ví dụ :
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì ?
a, Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình
đẳng về quyền lợi
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)
b, Nhìn từ xa , cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng
thực ra dải lụa ấy nặng tói 17 nghìn tấn.
( Thúy Lan, Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử)
c, Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ văn minh , khai hóa của
thực dân cũng không làm ra được tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
d, Hàng loạt vở kịch như Tay người đàn bà , Giác ngộ, Bên kia sông Đuống
...ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai )
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
(nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ).
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tác phẩm và lời dẫn trực tiếp
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang hàm ý mỉa mai.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên các vở kịch.


2.Nhận xét chung
Trong các ví dụ trên, dấu ngoặc kép được dùng để :
a . Đánh dấu lời dẫn trực tiếp .
b. Đánh dấu những từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc
biệt (hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ)
c. Đánh dấu những từ ngữ có hàm ý mỉa mai
d. Đánh dấu tên gọi của các vở kịch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×