Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát hóa một số dạng toán về sự dịch chuyển giữa vật và thấu kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.69 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC VÀ
SỞ
VÀ ĐÀO
ĐÀOTẠO
TẠOTHANH
THANHHÓA
HÓA

TRƯỜNGTHPT
THPT NGUYỄN
NGUYỄN XUÂN
NGUYÊN
TRƯỜNG
XUÂN
NGUYÊN
------------------0O0------------------------------------0O0-------------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐƠN GIẢN CHO HỌC SINH TRUNG
VÀ YẾU
THPT NGUYỄN
XN NGUN
RÈNBÌNH
LUYỆN
KĨ TRƯỜNG
NĂNG PHÂN


TÍCH, KHÁI
QT HĨA

MỘT SỐ DẠNG TỐN VỀ SỰ DỊCH CHUYỂN GIỮA
VẬT VÀ THẤU KÍNH GIÚP HỌC SINH ĐẠT HIỆU
QUẢ TỐT NHẤT KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ
THẤU KÍNH ĐƠN
Người thực hiện: Lê Văn Vân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác:Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
SKKN thuộc lĩnh vực môn Vật lý

Người thực hiện: Lê Văn Vân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác:Trường THPT Nguyễn Xn Ngun
SKKN thuộc lĩnh vực mơn Vật lý

THANH HĨA NĂM 2016
Mục lục
Nội dung

THANH HÓA NĂM 2019
1

Trang


I. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu

1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
1.4.2. Phương pháp điều tra thực tiễn:
1.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
1.4.4. Phương pháp thống kê
1.5. Những điểm mới của SKKN
II. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.2.1. Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài:
2.2.2 Nguyên nhân
2.2.3. Một số nhược điểm của HS trong quá trình …
2.4.Giải pháp đã sử dụng trước đây
2.2.5. Số liệu điều tra cụ thể trước khi thực hiện đề tài:
2.1.6 Kết quả khảo sát đầu tháng 3/2018:
3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để
giải quyết vấn đề
3.1. Tìm hiểu đối tượng học sinh:
3.2. Tổ chức thực hiện đề tài:
a. Cơ sở thực hiện:
b. Biện pháp thực hiện:
3.3. Cơ sở lí luận chung …
3.4 Bài tập vận dụng:
3.5. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục…
III. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
IV. Tài liệu tham khảo
I. Mở đầu

2

Trang
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
6
6
6
6
7
7
7
7
7
7
7

12
13
14
15
15
16


1.1. Lí do chọn đề tài
Mơn vật lý là một trong những môn học lý thú, hấp dẫn trong nhà trường
phổ thơng, đồng thời nó cũng được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống hàng
ngày của mỗi con người chúng ta. Hơn nữa môn học này ngày càng yêu cầu cao
hơn để đáp ứng kịp với công cuộc CNH- HĐH đất nước , nhằm từng bước đáp ứng
mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.
Hơn nữa đội ngũ học sinh là một lực lượng lao động dự bị nòng cốt và thật
hùng hậu về khoa học kỹ thuật, trong đó kiến thức, kỹ năng vật lý đóng góp một
phần không nhỏ trong lĩnh vực này. Kiến thức, kỹ năng vật lý cũng được vận dụng
và đi sâu vào cuộc sống con người góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội
ngày một hiện đại hơn.
Ta đã biết ở THCS vì khả năng tư duy của học sinh cịn hạn chế, vốn kiến
thức tốn học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện
tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Ở THPT khả năng tư duy của các
em đã phát triển, đã có một số hiểu biết ban đầu về khái niệm cũng như hiện tượng
vật lý hằng ngày. Do đó việc học tập mơn vật lý ở lớp 11 địi hỏi cao hơn nhất là
một số bài toán về điện, quang ở lớp 11.
Thực tế bản thân nhận thấy: Các bài tốn quang hình, nhất là các bài tốn về
thấu kính trong chương trình Vật lý 11 đóng vài trị trọng tâm, cơ bản và là cơ sở
để học tốt phần lớn các bài khác của chương ( Ví dụ : Kính lúp, Kính thiên văn,
Kính hiển vi, … và nhiều bài khác trong chương trinh trình Vật lý 11 và cả chương
trình Vật lý 12 ) và đây là loại tốn các em cịn nhiều lúng túng, nếu các em được

hướng dẫn một số điểm cơ bản thì những loại toán này trở nên đơn giản hơn rất
nhiều.
Từ những lý do trên, để giúp HS lớp 11 có một định hướng về phương pháp
giải các bài tốn thấu kính, nên tôi đã chọn đề tài này để viết sáng kiến kinh
nghiệm.
1.2. Mục đích nghiên cứu
3


Qua nghiên cứu đề tài tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng thi
mới, thi TNKQ . Làm cho học dễ liên hệ, dễ vận dụng nhanh và có hiệu quả khi
giải quyết các dạng bài tập về thấu kính khi có sự thay đổi vị trí của vật và thấu
kính đơn. Từ đó học sinh nắm được các dạng và cách giải quyết nhanh và hiệu quả
của bài tốn về sự thay đội vị trí của vật và thấu kính đơn và thấy được sự tiện lợi
của việc phân loại và khái quát từ những bài toán cụ thể.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Những dạng bài toán có sự thây đổi vị trí giữa vật và thấu kính từ đó rèn
luyện cho học sinh biết cách khai thác và tìm ra các cách giải khác nhau cho một
số dạng bài tốn về thấu kính khi có sự thay đổi về khoảng cách giữa vật và thấu
kính, từ đó hình thành kĩ năng tư duy, kĩ năng nhận dạng bài toán và áp dụng vào
từng bài toán cụ thể để đạt hiệu quả nhanh nhất .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách giáo khoa bài tập ,sách
tài liệu và các đề thi
1.4.2. Phương pháp điều tra thực tiễn: Dự giờ ,quan sát việc dạy và học phần bài
tập này
1.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
1.4.4. Phương pháp thống kê
1.5. Những điểm mới của SKKN
Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: Các bài tốn có sự thây đổi khoảng

cách giữa vật và thấu kính thường là những bài tốn có vẻ phức tạp tạo cảm giác
ngại làm hoặc có suy nghĩ là mình khơng làm được. Tuy nhiên nếu để ý đến những
đặc điểm và phân dạng từ những bài toán cơ bản, quen thuộc đã được làm nhiều
thì ta có thể giải quyết chúng một cách đơn giản và tôi đã áp dụng vào giảng dạy
thực tế các lớp 11C2, 11C3, 11C5 Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên thì thu
được kết quả đáng khích lệ.

II. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
4


2.1. Cơ sở lí luận của SKKN
Những bài tốn quang hình học mặc dù các em đã học phần quang ở THCS,
nhưng chỉ là những khái niệm cơ bản, cho nên những bài tốn loại này vẫn cịn
mới lạ đối với HS, mặc dù không quá phức tạp đối với HS lớp 11 nhưng vẫn tập
dần cho HS có kỹ năng định hướng bài giải một cách có hệ thống, có khoa học, dễ
dàng thích ứng với các bài tốn quang hình học đa dạng hơn ở các lớp cấp trên sau
này .
2.1.1. Một học sinh không thể học và hồn thành tốt việc giải bài tập về thấu kính
nếu khơng biết phân tích, khái qt để đưa chúng về dạng bài đơn giản, quen thuộc
2.1.2. Một học sinh không thể học và hoàn thành tốt việc giải bài tập về thấu kính
nếu khơng có kỹ năng phân tích, khái quát và nhận dạng toán đưa về dạng đơn giả
quen thuộc và khả năng tự giải quyết vấn để.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Năm học 2017-2018 tôi đã được giao nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Vật lý ở
lớp 11C2, 11C3, 11C5. Tôi đã chủ động thăm dị, trao đổi với học sinh của lớp, tơi
được biết:
2.2.1. Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài:
Một số học sinh tỏ ra u thích mơn Vật lý, tuy vậy phần lớn học sinh ngần
ngại và cho rằng đây là mơn học khó hơn so với các mơn tự nhiên cịn lại. Ngun

nhân chủ yếu là do các em chưa có một phương pháp thực sự để học, để giải các
bài tập đòi hỏi tư duy. Đặc biệt sang chương trình Vật lý 11, có rất nhiều bài tập về
phần quang hình và đặc biệt là thấu kính và ứng dụng của thấu kính địi hỏi các em
phải phân tích, vẽ hình, nhận dạng các dạng bài tập về thấu kính, nhất là dạng bài
tập về sự dịch chuyển tương đối giữa vật và thấu kínhn. Việc nhận dạng, phân tích
bài tốn để tìm hướng đi đúng cho bài giải đòi hỏi ở học sinh rất nhiều, rất cao và
phải có nhiều kinh nghiệm (đặc biệt trong xu thế các bài tập chủ yếu là bài tập trắc
nghiệm). Do đó từ đầu năm tơi đã hướng và phát triển dần cho học sinh những kĩ
năng cần thiết này, giúp các em có một kỹ năng nhất định trong việc giải các bài
tập về Vật lý.

5


2.2.2 Nguyên nhân
a) Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm,
lúng túng từ đó khơng nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả
do đó khó mà vẽ hình và hồn thiện được một bài tốn quang hình học lớp 11.
b) Đa số các em chưa có định hướng chung về phương pháp học lý thuyết,
chưa biến đổi được một số công thức, hay phương pháp giải một bài tốn vật lý.
c) Kiến thức tốn hình học cịn hạn chế nên khơng thể giải tốn được.
d) Do phịng thí nghiệm, phịng thực hành cịn thiếu nên các tiết dạy chất
lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật, hệ quả còn hời hợt
2.2.3. Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải tốn quang hình lớp 11:
a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề cịn yếu,
lượng thơng tin cần thiết để giẩi tốn cịn hạn chế.
b) Việc nhận dạng các dạng tốn về thấu kính cịn lúng túng. Một số vẽ sai
hoặc khơng vẽ được ảnh của vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh do đó khơng
thể giải được bài tốn.
c) Mơt số chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặt điểm của tiêu điểm,

các đường truyền của tia sáng dặt biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo.
Một số khác khơng biết biến đổi cơng thức tốn .
d) Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những
bài tốn quang hình học lớp 11.
2.2.4.Giải pháp đã sử dụng trước đây
Dựa vào đặc điểm của địa phương, tình hình chung của nhà trường và chất
lượng học tập của học sinh trong những năm qua. Tôi đã tiến hành các giải pháp
sau:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc sử dụng các thiết bị dạy
học trực quan.
- Tăng cường thực hành giải toán.
- Chấm điểm theo quy chế chuyên môn
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để giải quyết vấn đề và cử đại diện
nhóm lên trình bày ( đại diện thường là học sinh khá, giỏi ).

6


2.2.5. Số liệu điều tra cụ thể trước khi thực hiện đề tài:
Kết quả khảo sát đầu tháng 3/2018:
Lớp

Sĩ số

11C2
11C3
11C5

38
36

37

điểm trên 5
SL
Tỷ lệ
20
53%
18
50%
16
43%

111

54

điểm 9 - 10
SL
Tỷ lệ
2
5,3%
2
5%
1
2,7%

48%

5


4%

điểm 1 - 2
SL
Tỷ lệ
16
42%
16
44%
20
54%
52

47%

3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề
3.1. Tìm hiểu đối tượng học sinh:
Việc tìm hiểu đối tượng học sinh là công việc đầu tiên khi người thầy muốn lấy các
em làm đối tượng thực hiện một công việc nghiên cứu nào đó. Do đó tơi đã làm
sẵn một số phiếu có ghi sẵn một số câu hỏi mang tính chất thăm dị như sau:
- Em có thích học mơn Vật lý khơng ?
- Học mơn Vật lý em có thấy nó khó q với em khơng ?
- Khi làm bài tập em thấy khó khăn gì khơng và khó khăn như thế nào, ở điểm
nào cụ thể?
- Em đã vận dụng thành thạo các công thức Vật lý chưa? Và đã vận dụng các
cơng thức đó một cách linh hoạt chưa? Và hiệu quả đem lại như thế nào?
- Em có muốn đi sâu nghiên cứu các bài tốn vật lí nói chung và về mạch điện
một chiều khơng ?
3.2. Tổ chức thực hiện đề tài:

a. Cơ sở thực hiện:
Dựa vào kết quả tìm hiểu học sinh qua các phiếu câu hỏi ở trên, tơi đã thấy
được những khó khăn bức xúc của học sinh trong việc học tập Vật lý 11 và sự cần
thiết phải đi sâu nghiên cứu các bài tập về mạch điện. Một lý do nữa là số tiết dành
cho việc luyện tập trong chương trình Vật lý lớp 11 là tương đối ít. Đối với những
năm về trước Bộ Giáo Dục phân bỗ 3 Tiết/ tuần, theo chương trình mới chỉ cịn 2
Tiết / tuần và nội dung thì khơng giảm tải nhiều vì vậy tơi đã cố gắng tổ chức một
số buổi ngoại khố để giải đáp các thắc mắc của các em cũng như hướng dẫn các
em suy nghĩ, phân tích, nhận dạng bài tốn thấu kính đơn.
b. Biện pháp thực hiện:
7


- Trang bị cho học sinh những kĩ năng phân tích mạch điện từ đơn giải đến phức
tạp. Biết biến những vấn đề( bài tốn thấu kính đơn) phức tạp về những dạng mà
các em đã thành thạo
- Giáo viên khai thác triệt để, khai thác sâu các câu hỏi, các bài toán trong SGK,
Sách bài tập và một số bài tập ngoài bằng cách giao bài tập về nhà cho học sinh tự
nghiên cứu tìm phương pháp giải.
- Trong những giờ bài tập, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng phân tích đề bài,
kĩ năng hướng đi cho bài tốn, chuẩn hóa đơn vị, …và đặc biệt khiến khích nhiều
học sinh có thể cùng tham gia giải một bài hay trình bày về một vấn đề được giáo
viên giao.

3.3. Cơ sở lí luận chung của phương pháp giải bài tập về thấu kính khi có sự
thay đổi khoảng cỏch gia vt v thu kớnh.
Phơng pháp giải
Ta xột bi toán tổng quát sau:
8



* Khi chưa dịch chuyển, vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A 1B1 có độ phóng đại
k1
* Khi vật dịch chuyển một đoạn a đối với thấu kính thì ảnh dịch chuyển một đoạn
b so với thấu kính và cos độ phóng đại k2.
Ta có các bước giải sau:
Để giải dạng bài tập này, trước hết ta cần chứng minh 2 công thức rất quan trọng
sau từ những cơng thức cơ bản nhất của thấu kính

1
d = f (1 − )
k
d ' = f (1 − k )
Thật vậy: Từ hai công thức cơ bản: Công thức thấu kính và số phóng đại
Ta có:
d' f
( −kd ) f
1

d =
=
⇒d = f (1 − )

1
1
1
d '− f
−kd − f
k
=

+


d d'
f

−d '
⇒

(
)f
d ' = df = k
 k =−d '
⇒d ' = f (1 −k )

−d '

d −f
d

−f

k


1
d = f (1 − )

k
d ' = f (1 − k )

Bước 1: Khi chưa dịch chuyển:

d = f (1 −

1
)
k1

d ' = (1 − k1 )

(1)
(2)

Bước 2: Khi dịch chuyển:

d + a = f (1 −

1
)
k2

d '+ b = (1 − k2 )

(3)
(4)

Bước 2: Giải hệ phương trình: Trừ vế các cặp phương trinh (1) và (3); (2) và (4).
Từ đó ta thu được kết quả cần thiết
Lưu ý:
như sau:


Đối với dạng bài tập này AB luôn là vật thất nên ta có thể quy ước
 Nếu dịch vật lại gần thấu kính: a<0.
 Nếu dịch vật ra xa thấu kính: a>0.
 ab < 0
9


Các bài toán thường gặp
Bài 1: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính, qua thấu
kính cho ảnh thật có số phóng đại là k 1 . Dịch vật ra xa thấu kính một đoạn a thì
ảnh có số phóng đại k2. Tính tiêu cự của thấu kính?
Phương pháp:

d = f (1 −
Từ 2 cơng thức:

1
)
k1

d + a = (1 −

1
)
k2

1 1
kk
− ⇒ f = 1 2 a

k2 − k1
 k1 k2 

Suy ra: a = f 

Áp dụng:
Bài 1[5;35]. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính qua thấu kính
cho ảnh thật cao gấp hai lần vật. Khi vật di chuyển lại gần thấu kính thêm 10cm thì
cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Tính tiêu cự f của thấu kính?.
Hướng dẫn:
Khi bài tốn có số liệu cụ thể, điều quan trọng đầu tiên là phải xác định chính xác
dấu và độ lớn của các số phóng đại.
Như bài tập trên:
k1 = - 2; k2 = - 3; a = -10.
Do vậy ta có:

f =

( −2)(−3)
( −10) = 60cm
−3 + 2

Bài 2[2;67]: Vật sáng AB ở vị trí thứ nhất, thấu kính cho ảnh thất với số phóng đại
k1. Dịch thấu kính ra xa vật một đoạn a thì ảnh dịch đi một đoạn b so với thấu kính
( Biết a, b là các khoảng cách cho trước ) . Tính tiêu cự f của thấu kính?
Hướng dẫn:
Theo giả thuyết ta có: k1 < 0; a, b > 0
d = f (1 −

Nên ta có :


1
)
k1

d + a = (1 −

1
)
k2

1 1
⇒a= f  − 
 k1 k2 

10

(1)


d ' = f (1 − k1 )
d '− b = f (1 − k2 )



⇒ b = f (k2 − k1 ) ⇒ k2 =

b
+ k1
f


(2)




1
1
b
a = f −
+ ⇔a= f
k1 (b + k1 f )
 b + k k1
1
Từ (1) và (2) ta đợc
f

ak1b + ak12 f = bf
⇔ k1ab = f (b − ak12 )

f =

k1ab
b − ak12

(Lưu ý: Đối với dạng bài tập này coi a, b > 0)
Bài 3[1;120]: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính, qua thấu
kính cho ảnh A’B’, Nếu dịch vật lại gần thấu kính một đoạn a thì ảnh dịch đi mmotj
đoạn b. Biết ảnh sau cao gấp 2,5 lần ảnh trước và hai ảnh có cùng tính chất. Tính
tiêu cự f của thấu kính?

Hướng dẫn:
1
d = f (1 − )
d ' = f (1 − k1 )
k1

1
d '+ b = f (1 − k2 )
d − a = (1 − )
k2
Trong đó:

(Đối với dạng bài tập này coi a, b > 0)

k2 = 2,5k1



 2 1
a= f  − 
a =

5
k
k
⇒


 1 1



d '+ b = f (1 − 2,5k1 )
 b = f [ k1 − 2,5k1 ]  b =
d − a = f (1 −

2
)
5k1

Ta tổng quát hóa bài tốn này:

11

 3 
f −
10ab
÷
 5k1  ⇒ f =
9
f (− 1,5k1 )




f 1 
1  
a
=
d − a = f 1 −
 

 k − 1
k
kk

k2 = k .k1 (k > 0) th× ta cã: 


1 
1

 d '+ b = 1 − kk
 b = fk [ 1 − k ]
[
1

1]

k .ab
1 − k

⇒ ab = f 2 
.(1 − k )  ⇒ f =
( Đối với dạng bài tập này coi a, b > 0)
1− k
 k


* Nếu k > 1: 1 − k = k − 1
Nếu k < 1: 1 − k = 1 − k
*

Áp dụng[3;52]: Một vật qua thấu kính cho ảnh thật, di chuyển vật về gần thấu
kính thêm 10cm thì ảnh di chuyển được 20cm và cao gấp 2 lần ảnh lúc đầu khi
chưa dịch chuyển. Tính tiêu cự của thấu kính?
Hướng dẫn:
Ta có: k = 2; a = 10 cm; b = 20 cm
2.10.20
Thay số ta được: f =
= 20cm
1
Bài 4[4;72]: Một vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ và có số phóng đại là
k. Dịch thấu kính ra xa vật một đoạn a thì vẫn cho ảnh có số phóng đại là k, dịch
thấu kính xa thêm thấu kính một đoạn b thì ảnh có số phóng đại

1
. Tính tiêu cự
k

của thấu kính?
Hướng dẫn:
Khi dịch chuyển giũa vật và thấu kính mà độ lớn của ảnh khơng đổi thì ảnh phải
thay đổi tính chất.

d = f (1 −
Ta có:

1
)
k

d + a = (1 +


1
)
k

(1)
(2)

d+a+b=f(1+k)

(3)
2f
Tõ (1) vµ (2) ⇒ a =
;
k
1
Tõ (2) vµ (3) ⇒ b = f (k − )
k

12


Do đó ta được:

2 f
a 
2ab a 2
2
b= f 


⇒ f = 4 + 4
a
2
f


f =

a 2b
+1
2 a

Bài tập vận dụng:
Bài 1[3;66]: Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm, cho ảnh A 1B1 là ảnh
thật. Di chuyển vật đến vị trí khác thì thì thu được ảnh A2B2 có cùng độ lớn và cách
thấu kính 20cm. Tiêu cự của thấu kính là?
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 25 cm
Bầi 2[5;71]: Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A 1B1 cao 2cm. Di
chuyển vật sáng AB lại gần thấu kính 45cm thì thu được ảnh cao gấp 10 lần ảnh
trước và cách ảnh trước 18cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Bài 3[1;52]: Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ ta thu được ảnh A 1B1. Đưa
vật ra xa thấu kính thêm 30cm thì ảnh tịnh tiến 1cm và trước cao gấp 1,2 lần ảnh
sau. Tiêu cự của thấu kính là

A. -10 cm
B. -20 cm
C. -30 cm D. -40 cm
Bài 4[4;68]: Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ ta thu được ảnh A 1B1. Đưa
vật lại gần thấu kính thêm 90cm thì thu được ảnh cao gấp đơi ảnh trước và cách
ảnh trước 20cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. -50 cm
B. -40 cm
C. -60 cm D. -80 cm
Bài 5[5;82]: Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ ta thu được ảnh thật A 1B1. Dịch
chuyển vật AB ra xa thấu kính 10cm thì ảnh dịch đi một đoạn 5cm. Tiêu cự của
thấu kính là.
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm

13


3.5. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường.
Qua một số buổi ngoại khoá với một số bài toán được nêu như trên, tôi đã cho học
sinh làm một số bài kiểm tra khảo sát chất lượng và kết quả đạt được nư sau:
Kết quả cụ thể:
*Kết quả đợt khảo sát cuối tháng 5/2019:

Lớp

Điểm 1-2


Điểm trên 5

Điểm trên 5

Điểm 9-10

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

Sĩ số

tăng

11C2

38


28

73%

4

10%

0

0

8

21%

11C3

36

29

80%

3

8%

2


5%

11

30%

11C5

37

27

73%

5

13%

2

5%

11

30%

111

84


76%

12

11%

4

4%

30

27%

Kết quả: Điểm trên 5: Tăng 21%
Điểm 1-2 : giảm 43%
Điểm 9 - 10 tăng: 7%
- Việc giao bài tập về nhà cho học sinh nghiên cứu giúp học sinh có thái độ tích
cực, tự giác tìm lời giải cho mỗi bài toán.
- Đến tiết bài tập, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài giải chi tiết,
nhiều em có thể cùng tham gia giải một bài tập, kích thích khả năng độc lập, sáng
tạo của mỗi học sinh.
- Giúp các em có được cái nhìn tổng quan về phương pháp giải một bài tập Vật lý
nói chung và bài tập liên quan đến mạch điện nói riêng. Tạo hứng thú say mê học
tập trong bộ mơn Vật lý. Từ đó phát huy được khả năng tự giác, tích cực của học
sinh, giúp các em tự tin vào bản thân khi gặp bài toán mang tính tổng qt.
Đó chính là mục đích mà tơi đặt ra.
III. Kết luận, kiến nghị
14



3.1. Kết luận
Với chương trình Vật Lý THPT, Cũng như kiến thức tốn các em được học
thì việc trang bị cho các em, các phương pháp khái quát các dạng tốn, nhất là các
dạng tốn về thấu kính để phù hợp hơn , hiệu quả hơn đối với hình thức thi mới
của Bộ Giáo Dục – thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
Bởi với các phương pháp(quy tắc) đó sẽ gúp các em :
Nâng cao kỷ năng sáng tạo, kỷ năng khái quát hóa một vấn đề, tự tin khi giải tốn
về thấu kính nói riêng và bài tập vật lý nói chung.
Với phương pháp khái quá các dạng tốn trên, các em khơng những khơng cịn
lúng túng khi giải, mà giải được hầu hết các bài toán, đặc biệt là tốn nâng cao
trong chương trình THPT.
Khi áp dụng các kinh nghiện này giảng dạy cho các em . Hiệu quả thật bất ngờ, từ
việc các em rất ngại học và giải toán Vật Lý. Các em trở nên u mơn Vật Lý và
ham thích giải tốn Vật Lý hơn. Đặc biệt qua các kỳ thi học sinh gỏi kết quả thu
được rất tốt.
3.2. Kiến nghị
Hệ thống bài tập trong chương trình Vật lý là rất lớn, thời gian cho các tiết bài
tập là rất ít nên khả năng tích luỹ kiến thức của học sinh là rất khó khăn. Nhà
trường và cấp trên nên tạo điều kiện về thời gian và cơ sở vật chất cho giáo viên có
một số giờ để giáo viên và học sinh có thể trao đổi, giải quyết những bài tập khó.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quảng Xương, ngày 22 tháng 05 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN


Lê Văn Vân

IV. Tài liệu tham khảo
15


Dùng các tài liệu, sách tham khảo sau:
[1]. Rèn luyện kĩ năng giải tốn Vật Lí 11: NXB Khoa học và kỹ thuật. Tác
giả : Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Đức Minh.
[2]. Giải tốn Vật Lí 11 Tập 1: Bùi Quang Hân - Đào Văn Cư – Phạm
Ngọc Tiến – Nguyễn Thành Tương _ Nhà xuất bản giáo dục năm 2004.
[3]. Giải toán Vật lý 11: NXB THANH NIÊN. Tác giả: Vũ Bội Tuyền.
[4]. 300 Bài tập quang học quyển 1: NXB-GD. Tác giả : IA.I. PÊ-RENMAN.
Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội năm 2002
[5]. Bộ sách tri thức tuổi hoa niên. NXB VĂN HỐ THƠNG TIN.

16



×