Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 10 Co bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.09 KB, 2 trang )

Trường THPT Phạm Phú Thứ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BAN CƠ BẢN)
Lớp 10/1. MÔN VẬT LÍ 10
Họ và tên: ........................................................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5 điểm)
Câu 1: Xung lượng của lực
F
là đại lượng:
A. Đặc trưng cho tác dụng của lực.
B. Đặc trưng cho tác dụng của lực
F
tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian
Δt
nào đó.
C. Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc của vật.
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 2: Hệ cô lập là hệ:
A. Có tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng 0.
B. Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật, các nội lực này trực đối với nhau từng đôi một.
C. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ lớn vô cùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Đơn vị của động lượng và xung lượng của lực là gì?
A. kg.m/s và N.s B. Đều là N.s. C. kg.m/s
2
và N.s D. Cả A và B đều đúng.
Câu 4: Trong những trường hợp nào dưới đây thì lực tác dụng lên vật không thực hiện công mặc
dù vật có dịch chuyển?
A. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời bằng 0.
B. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời bằng 90
0
.
C. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời bằng 180


0
.
D. Góc bởi phương của lực và phương chuyển dời nhỏ hơn 90
0
.
Câu 5: Chọn câu đầy đủ nhất. Động năng:
A. Là một dạng năng lượng. B. Có được do chuyển động có gia tốc.
C. là một dạng năng lượng do chuyển động của vật mà có. D. Có được do chuyển động đều.
Câu 6: Chọn phát biểu sai:
A. Khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng.
B. Khi các lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm.
C. Khi vật sinh công dương thì động năng của vật tăng.
D. Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác
dụng lên vật trong quá trình ấy.
Câu 7: Tính công cần thực hiện của động cơ một chiếc xe khối lượng 500 kg khi chiếc xe tăng tốc
từ 54 km/h lên 72 km/h trong thời gian 1 phút.
A. 43,75 kJ. B. 4,375 kJ. C. 0,4375 kJ D. 437,5 kJ
Câu 8: Một lò xo có độ dài ban đầu là
cm. 10 l
0
=
Người ta kéo dãn với độ dài
cm. 14 l
1
=
Hỏi thế
năng lò xo là bao nhiêu? Cho biết k = 150 N/m.
A. 0,13 J. B. 0,12 J. C. 1,2 J. D. 0,2 J.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cơ năng là dạng năng lượng của chuyển động cơ học.

B. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.
C. Vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng được bảo toàn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Một vật có khối lượng m được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao h. Tìm vận tốc của
vật ở độ cao h’.
A.
'
gh v
=
B.
'
2gh v
=
C.
)h -2g(h v
'
=
D.
)h -g(h v
'
=
Câu 11: Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng bao nhiêu lần?
A. 2 lần. B. 1,5 lần. C. 2,5 lần. D. 3 lần.
Câu 12: Quá trình nào sau đây là đẳng tích?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông dịch chuyển.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 13: Một lượng khí có thể tích 1m
3

ở nhiệt độ
C18
0
và áp suất 1at. Người ta nén đẳng nhiệt
tới áp suất 3,5 at. Tính thể tích của khí nén là:
A. 3,5 m
3
. B. 0,286 m
3
. C. 2,86 m
3
. D. 0,35 m
3
Câu 14: Các vật rắn giữ được hình dạng và thể tích của chúng do là do loại lực nào sau đây?
A. Lực hấp dẫn. B. Lực điện từ. C. Lực tương tác phân tử. D. Lực hạt nhân.
Câu 15: So sánh tính dễ nén của các trạng thái của chất: Khí, rắn, lỏng.
A. Khí > rắn > lỏng. B. Rắn > khí > lỏng. C. Khí > lỏng > rắn. D. Lỏng > khí > rắn.
Câu 16: Biểu thức nào đây không suy ra từ định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. pV = Const. B.
332211
Vp Vp Vp
==
C.
1
2
2
1
V
V
p

p
=
D.
2
1
2
1
V
V
p
p
=
Câu 17: Hãy cho biết áp suất khí trơ trong bòng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng? Cho biết
nhiệt độ đèn khi tắt là 25
0
C và khi sáng là 323
0
C.
A. 2 lần. B. 12,9 lần. C. 1,08 lần. D. 2,18 lần.
Câu 18: Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào biểu thị cho quá
trình đẳng nhiệt?
A. Đường hypebol.
B. Đường kéo dài qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng nằm ngang cắt trục V tại V
0
.
D. Đường thẳng đứng cắt trục T tại T
0
.
Câu 19: Trong quá trình đẳng tích, đại lượng nào thay đổi?

A. Thể tích. B. Khối lượng khí.
C. Số phân tử khí. D. Nhiệt độ.
Câu 20: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng được biểu diễn bởi hệ thức nào?
A. pV = Const. B.
Const
T
p
=
C.
Const
T
V
=
D.
Const
T
pV
=
II. PHẦN TỰ LUẬN. (5 điểm).
Câu 1 (3 điểm): Người ta thả một vật có khối lượng m = 5kg trượt
không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc
0
30

so với
phương ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng, lấy g = 10m/s
2
.
a) Xác định vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng, cho biết mặt
phẳng nghiêng có chiều dài 40m.

b) Khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng do có ma sát trên đoạn
đường nằm ngang nên vật chỉ đi được một đoạn BC = 50m thì dừng lại, hãy tính độ lớn của lực ma sát.
Câu 2 (2 điểm): Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng như
hình vẽ. Hãy vẽ sơ đồ biến đổi trạng thái của lượng khí nói trên trong các hệ trục
tọa độ (p, T).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×