Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Lực đẩy Ác si mét hay và hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 25 trang )

Tiết 12: Lực đẩy Ác si mét.
Lí - 8

Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)


TRÒ CHƠI VUI,
PHẦN THƯỞNG LỚN



I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1. Thí nghiệm H10.1:

6N
5N
4N
3N
2N
1N

A


I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1. Thí nghiệm:

6N
5N
4N


3N
2N
1N

6N
5N
4N
3N
2N
1N

P=?

A

P1 = ?


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM NHÓM
..........
1. Thí nghiệm 1:
Số chỉ lực kế khi
vật ở trong nước
P1(N)

Số chỉ lực kế khi
vật ở ngoài không khí
P(N)
 
 


 

So sánh
P và P1
 

 

2. Nhận xét:
Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng ………………..
lên vật, nâng vật lên.


1. Thí nghiệm 1:
Nhóm

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
P1(N)

P(N)

So sánh P và P1

4

1,5

0,4


P

> P1

5

0,6

0,4

P

> P1

10

1,5

1

P

> P1

2

1,6

0,5


P > P1

2. Nhận xét:
lùc ®Èy
Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng ………………..
lên vật, nâng vật lên.
Biểu diễn lục




2. Kết luận:
Một vật nhúng chìm trong chất
lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực
dướitừlên
trên
đẩy hướng
………………...................
Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu: FA

Xem lại Kết quả TN


FA

P


II. Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét
 1. Dự đoán:

- Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong
chất lỏng đúng bằng trọng lượng của phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ.

FA = PCL
(PCL là trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ)
¥ R£ CA


2. Thí nghiệm kiểm tra


PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ......

C3: Chứng minh dự đoán của Ác si mét về độ lớn
lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật là đúng.
Gợi ý: Ban đầu lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật vào nước, nước tràn ra.
+ Thể tích nước tràn ra ............ thể tích của vật.
+ Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng một ………………..
hướng từ dưới lên trên. Số chỉ của lực kế là P2
P2 = P 1

FA

P1 = P 2

+ Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A thì: P’1 = P2
( P’1 là số chỉ lực kế hình c ) mà P1

P’1


FA

FA
Pnước tràn ra
Pnước tràn ra

Chứng tỏ: Độ lớn của lực đẩy Ac si met bằng ………………….
của phần chất lỏng tràn ra.


PHIẾU HỌC TẬP NHÓM ......

C3: Chứng minh dự đoán của Ác si mét về độ lớn
lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật là đúng.
Gợi ý: Ban đầu lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật vào nước, nước tràn ra.
+ Thể tích nước tràn ra = thể tích của vật.
+ Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng một ………………..
lực đẩy
hướng từ dưới lên trên. Số chỉ của lực kế là P2
P2 = P 1 -

FA

P1 +
= P2

FA

+ Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A thì: P’1 = P2 + Pnước tràn ra

( P’1 là số chỉ lực kế hình c ) mà P1 = P’1

FA = Pnước tràn ra

trọng lượng
Chứng tỏ: Độ lớn của lực đẩy Ac si met bằng ………………….
của phần chất lỏng tràn ra.


2. Thí nghiệm kiểm tra

P1
A

P
A

P’1

2

A

FA
B

Vậy: Độ lớn của lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên
vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ:
= d.V


FA = P chất lỏng tràn ra


III. VẬN DỤNG
C4. Tại sao khi kéo gầu nước ở dưới giếng lên, ta thấy gầu
nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt
nước?
- Lực kéo gầu nước ở ngoài không khí:
FkÐo = Pgµu
- Lực kéo gầu nước khi ở trong nước:
FkÐo = Pgµu - FA

FA
P
19


III. VẬN DỤNG
C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau
cùng được nhúng chìm vào trong nước. Lực đẩy Ác si mét lên
thỏi nào lớn hơn?

- Theo Công thức FA = d. V ta có:
+ Hai thỏi nhúng trong cùng chất lỏng nên dA = dB
+ Hai vật có cùng thể tích nên VA= VB
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên hai thỏi đều bằng nhau.
19



III. VẬN DỤNG
C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau được nhúng
chìm vào trong nước và dầu. Lực đẩy Ác si mét lên
thỏi nào lớn hơn?
Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt
là: dn = 10000 (N/m3) ; dd = 10000 (N/m3)

Nước

FA1 = dn V
Mà dn > dd

Dầu

FA2 = dd V
FA1 > FA2

BT5


Bài tập 1:
Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước
như hình vẽ. Hỏi lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả
cầu nào lớn nhất?
A. Quả cầu 3 vì ở sâu nhất.
B.Quả cầu 2.
C.Quả cầu 1.

1


2

3

D.Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong
nước.

BT5


Bài tập 2:
So sánh lực đẩy Ác si mét
lên hai vật A và B trong 2
trường hợp hình vẽ. Biết A, B
có cùng thể tích và được nhúng
trong cùng một chất lỏng là
nước.

B
A

Trả lời
- Theo Công thức FA = d. V ta có:
+ Hai thỏi nhúng trong cùng chất lỏng nên dA = dB
+ VA > VB
FA > FB
BT5


Bài tập 3:


Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí,
lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào
trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế
nào?
A.Tăng lên;
B. Giảm đi;
C. Không thay đổi;
D. Chỉ số 0.
BT5


Bài tập 4:
Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát
biểu nào là đúng?
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi
phương.
B. Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng
từ dưới lên trên.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng
hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
D. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng
ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.
BT5


Bài tập 5:

Treo vật vào lực kế để đo lực theo phương
thẳng đứng. Khi vật ở không khí thì lực kế chỉ là

4,8 N. Khi vật nhúng chìm trong nước, lực kế chỉ
3,6 N. Tìm
a. Lực đẩy Ác si mét lên vật.
b. Thể tích vật, biết trọng lượng riêng của nước
là 10 000N/m3


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
1. Đọc lại các kết luận của bài.
2. Đọc có thể em chưa biết và cho biết
+ Chất khí có tác dụng lực đẩy Ác si mét
lên các vật ở trong nó không?
+ Ác si mét đã tìm ra cái vương miện
không phải vàng nguyên chất như thế nào?
3. Làm bài tập SBT.
- Bắt buộc 10.4, 10.5, 10.6
- Khuyến khích 10.3, 10.9, 10,11, 10.12, 10.13
4. Đọc trước bài 11 và chuẩn bị mẫu báo cáo
trang 42.


×