Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

test da liễu HMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.99 KB, 39 trang )

test da liễu HMU
Bệnh phong
d/s. thời gian theo dõi sau điều trị ở bệnh nhân phong thể ít vi khuẩn là 2 năm. s
thời gian theo dõi 5 năm sau khi hoàn thành đa hóa trị liệu với bệnh nhân thể MB, 3 năm sau khi
hoàn thành đa hóa trị liệu với bệnh nhân thể PB.
d/s. phác đồ điều trị phong thể ít vi khuẩn (PB) ở trẻ em 10 - 14 tuổi theo WHO là rifampicin 300
mg mỗi tháng 1 lần và DDS 50 mg uống hàng ngày trong thời gian 6 tháng. s
300 => 450
d/s. nguyên nhân gây bệnh phong là trực khuẩn Microbacterium Laprae. d
d/s. bệnh phong rất dễ lây. s
d/s. khoảng cách giữa 2 lần phân chia (chu kỳ sinh sản) của trực khuẩn phong là 12 - 13 ngày. d
d/s. hình thái tổn thương da trong phong thể bất định (I) chủ yếu là mảng thâm nhiễm. s
mảng thâm nhiễm => các dát thay đổi màu sắc
mảng thâm nhiễm là thể L
bệnh nào sau đây có thương tổn cơ bản là nút:
a. phản ứng phong loại 1
b. phản ứng phong loại 2
c. phong thể củ
d. phong thể bất định
b
dát đơn thuần trong phong thể bất định là dát:
a. thay đổi màu sắc, ranh giới rõ với da lành, bao giờ cũn mất cảm giác rõ rệt
b. thay đổi màu sắc, ranh giới rõ với da lành, rối loạn cảm giác (giảm hoặc mất, đôi khi tăng cảm
giác)
c. thay đổi màu sắc, ranh giới không rõ với da lành, rối loạn cảm giác (giảm hoặc mất, đôi khi
tăng cảm giác)
d. thay đổi màu sắc, ranh giới không rõ với da lành, rối loạn cảm giác, mất cảm giác rõ rệt
b
c (có tài liệu ghi giới hạn thường không rõ)
bệnh phong là một bệnh nhiễm trùng gây nên do:
a. M.bovium


b. M.laprae
c. M.avium
d. M.tuberculosis
b
nang phong đặc hiệu có:
a. tế bào bán liên, tế bào lympho, tế bào xơ
b. chất hoại tử bã đậu. tế bào khổng lồ, tế bào bán liên, tế bào lympho
c. tế bào khổng lồ, tế bào bán liên, tế bào lympho, tế bào xơ
d. tế bào bán liên, chất hoại tử bã đậu, tế bào lympho, tế bào xơ
c
thương tổn thần kinh trong bệnh phong ở vùng mặt hay gặp ở các dây thần kinh:
a. V, VII
b. III, V
c. VII


d. cổ nông
d
khoảng cách giữa 2 lần phân chia của trực khuẩn phong là:
a. 2 - 3 ngày
b. 12 - 13 giờ
c. 1 -2 tháng
d. 12 - 13 ngày
d
theo phân loại của Ridley - Jobling thì miễn dịch trung gian tế bào mạnh nhất là phong thể:
a. I
b. BL
c. TT
d. LL
c

theo phân loại Madrid 1953, bệnh phong gồm các thể: I, T, B, L
trực khuẩn phong là:
a. kháng cồn kháng toan
b. kháng cồn ái toan
c. ái cồn ái toan
d. ái cồn kháng toan
a
bệnh nhân phong:
a. giảm tiết mồ hôi, tăng tiết bã nhờn
b. tăng tiết mồ hôi, giảm tiết bã nhờn
c. đều tăng
d. đều giảm
a
mảng sẩn là đặc điểm của phong thể nào? B (dát thâm nhiễm), L (mảng thâm nhiễm)
mảng thâm nhiễm là tổn thương chủ yếu của phong thể nào?
Thể BB - Thể trung gian thật sự, BL - thể trung gian u
trực khuẩn phong chủ yếu lây qua đường nào: da và niêm mạc
phong thể u có tổn thương: u phong, mảng thâm nhiễm, lan tỏa, đối xứng; viêm dây thần kinh.
thương tổn trong phong thể u là:
a. u phong, dát đơn thuần, mảng củ
b. u phong, dát đơn thuần, mảng thâm nhiễm
c. mảng thâm nhiễm, u phong, mảng củ
d. u phong, cục, mảng thâm nhiễm
d
điều trị đa hóa trị liệu theo phác đồ của WHO cho phong thể PB gồm:
a. 5 loại thuốc
b. 4 loại thuốc
c. 3 loại thuốc
d. 2 loại thuốc
d (rifampicin, DDS)

Tổn thương các dây thần kinh nào hay gặp trong bệnh phong: dây trụ, dây thần kinh cổ nông,
dây thần kinh hông khoeo ngoài, dây giữa, dây quay.


bệnh phong có thể điều trị khỏi hoàn toàn bằng:
a. đa hóa trị liệu trong thời gian 6 - 12 tháng
b. đa hóa trị liệu trong 3 tháng
c. lampréne trong 6 - 12 tháng
d. đơn hóa trị liệu trong 6 - 12 tháng
a
bệnh phong thể MB theo phân loại WHO thường có:
a. chỉ có 1 thương tổn thần kinh
b. dưới 2 thương tổn da
c. trên 5 thương tổn da
d. dưới 5 thương tổn da
c
thương tổn mảng củ trong bệnh phong thể củ:
a. ranh giới rõ với da lành, thường giảm cảm giác, có xu hướng đối xứng
b. ranh giới không rõ với da lành, mất cảm giác, thường chỉ 1 - 2 tổn thương
c. ranh giới rõ với da lành, mất cảm giác rõ, số lượng ít
d. ranh giới rõ với da lành, mất cảm giác rõ, lan tỏa 2 bên cơ thể
c
số lượng ít, thường ở một bên cơ thể, không đối xứng.
liều của rifampicin cho phác đồ đa hóa trị liệu cho bệnh phong ở người lớn của WHO là:
a. 300 mg/ngày
b. 300 mg/tháng
c. 600 mg/tháng
d. 600 mg/ngày
c
một người đến khám thấy dát ở lưng, bụng. xét nghiệm BI (++). Kết luận nào sau đây đúng:

a. phong thể nhiều vi khuẩn
b. phong thể ít vi khuẩn
c. phong thể bất định
d. phong thể của
a
BI là chỉ số:
a. Tế bào học
b. Vi khuẩn học
c. hình thái học
d. mô bệnh học
b (bacterial index)
bệnh nhân nữ 36 tuổi, xuất hiện các sẩn nhỏ tập trung thành 2 đám thương tổn kích thước khoảng
2 cm đường kính, màu hồng, ranh giới rõ với da lành, vị trí ở cánh tay các sẩn tập trung nhiều ở
rìa đám thương tổn, mất cảm giác nông tại thương tổn, xét nghiệm BI tại thương tổn âm tính.
Phác đồ điều trị dành cho bệnh nhân này là:
a. rifampicin 600 mg/lần/tháng + lampréne 50 mg/ngày trong 6 tháng
b. rifampicin 600 mg/lần/tháng + Dapson 100 mg/ngày trong 6 tháng
c. rifampicin 600 mg/lần/tháng + Dapson 100 mg/ngày trong 12 tháng
d. rifampicin 600 mg/lần/tháng + Dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày trong 6 tháng
b


bạch biến có màu gì: các dát trắng xung quanh bờ thẫm màu, không mất cảm giác.
liều DDS ở người lớn: 100 mg/ngày
liều rifampicin: 1 lần/tháng
một bệnh nhân nam 40 tuổi, từ 1 năm nay xuất hiện các khối u nhỏ kích thước 1 - 3 cm và những
mảng da thâm nhiễm rải rác toàn thân, chủ yếu ở đùi phải và lưng. Đồng thời có tê nhẹ tại các
đầu ngón chân phải và tại vùng tổn thương, xét nghiệm BH (+). Phác đồ điều trị dành cho bệnh
nhân này là:
a. rifampicin 600 mg/lần/tháng + dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 300

mg/tháng/lần trong 12 tháng
b. rifampicin 300 mg/lần/tháng + dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 300
mg/tháng/lần trong 12 tháng
c. rifampicin 450 mg/lần/tháng + dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 300
mg/tháng/lần trong 12 tháng
d. rifampicin 600 mg/lần/tháng + dapson 100 mg/ngày + lampréne 50 mg/ngày, lampréne 100
mg/tháng/lần trong 12 tháng
a
cò mềm ngón tay, ngón chân là tàn tật:
a. tiên phát
b. tàn tật thứ phát
c. độ 0
d. độ 1
b (tàn tật thứ phát, độ 2)
điều trị phong thể MB cho bệnh nhân A 12 tuổi cần dùng thuốc gì:
a. rifampicin 300 mg 1 lần/tháng
b. DDS 50 mg 1 lần/tuần
c. lampréne 50 mg 2 lần/tuần
d. lampréne 50 mg 2 ngày/lần
d
chu kỳ phân chia của vi khuẩn phong kéo dài:
a. 12 - 15 giờ
b. 12 - 15 ngày
c. 12 - 13 ngày
d. 5 - 15 ngày
c
thời gian hết lây của vi khuẩn phong khi điều trị:
a. 3 tháng sau khi điều trị rifampicin
b. 5 tháng sau khi điều trị DDS
c. 6 tháng sau khi điều trị rifampicin

d. 1 tuần sau khi điều trị DDS
b
(3 - 6 tháng sau điều trị DDS, 5 ngày sau điều trị bằng rifampicin)
đâu không phải đặc điểm của bệnh phong:
a. là một bệnh lây truyền nhưng rất khó lây
b. có miễn dịch chéo với vi khuẩn lao
c. thể B và T dễ lây hơn các thể khác
d. chưa nuôi cấy được trên thực nghiệm


c => thể B và L
đâu không phải đặc điểm của dát phong:
a. tổn thương màu trắng hoặc hồng
b. số lượng ít
c. không thâm nhiễm, ranh giới rõ hoặc không rõ
d. trung tâm lành, lên sẹo
d (trung tâm lành, lên sẹo là đặc điểm của củ phong, gặp trong phong thể củ - T)
mảng thâm nhiễm là tổn thương đặc trưng của:
a. phong thể I
b. phong thể B
c. phong thể T
d phong thể L
b
đâu không phải là tổn thương của bệnh phong:
a. loét lỗ đáo
b. bàn tay cò, chân cất cần
c. viêm dây thần kinh ngoại biên
d. mất hoặc giảm cảm giác nông, sâu
d
đâu là dấu hiệu về xét nghiệm vi khuẩn phong trong thể B:

a. nước mũi (-), MBH 40%, có vi khuẩn phong đứt khúc
b. nước mũi (+), MBH (+), có vi khuẩn phong thành đám
c. nước mũi (+), MBH (+), có vi khuẩn phong thành bó
d. nước mũi (-), MBH 30%, có vi khuẩn phong
b
hình ảnh nang phong đặc hiệu sẽ gặp cùng với dấu hiệu lâm sàng:
a. viêm dây thần kinh, mảng thâm nhiễm
b. viêm dây thần kinh, dát thâm nhiễm
c. dát thay đổi màu sắc
d. viêm dây thần kinh, củ phong
d (thể T)
một bệnh nhân phong có phản ứng Misuda (-) thì:
a. không thể mắc phong bất định hoặc phong thể củ
b. bệnh có thể tự khỏi tùy theo sức đề kháng của cơ thể
c. không phát hiện thấy vi khuẩn trong nước mũi và mô bệnh học
d. đặc trưng trên mô bệnh học là hình ảnh thâm nhiễm
d (thể L)
rạch da tìm vi khuẩn phong, đếm được 9 vi khuẩn trên 1 vi trường, bệnh nhân này sẽ trả lời kết
quả:
a. ++++
b. +++
c. ++
d. +
b
bệnh nhân T 23 tuổi bị bệnh phong thể L, điều trị hàng tháng cho bệnh nhân này cần dùng:
a. rifampicin 600 mg có kiểm soát


b. rifampicin 600 mg + lampréne 100 mg
c. rifampicin 500 mg + lampréne 50 mg

d. rifampicin 600 mg + clofazimin 300 mg
d
………………………………………………………………………………………………………
……………
Bệnh vảy nến
d/s. vảy nến thể mảng đặc trưng là tổn thương hình vành khăn. s
d/s. Vảy nến thể mủ đặc trưng bởi mủ ở nang lông. s
d/s. vảy nến thể giọt đặc trưng là thương tổn cơ bản có kích thước 2 - 5 cm. s (0.5 - 1 cm)
d/s. vảy nến thể đồng tiền có kích thước > 5 cm. s (1 - 3 cm)
d/s. bệnh nhân vảy nến không nên vận động tập thể dục. s
d/s. thương tổn trong vảy nến có ranh giới rõ với da lành. d
d/s. vảy da ở bệnh nhân đỏ da toàn thân vảy nến là vảy mỏng như vảy cám. S?
d/s. vảy nến thể khớp không bao giờ gặp tổn thương ở da. S
bệnh vảy nến được xếp vào nhóm:
a. bệnh da bẩm sinh
b. bệnh da hiếm gặp
c. bệnh da thường gặp
d. bệnh da di truyền
c
thương tổn vảy nến ở da đầu có các đặc điểm sau, trừ:
a. kết hợp với rụng tóc
b. đôi khi có ngứa
c. da đầu đỏ, có vảy
d. tóc mọc bình thường
a
các thuốc sau đây được chỉ định để điều trị vảy nến, trừ:
a. sortitane
b. cyclosporine
c. methotrexate
d. acyclovir

d
trong bệnh vảy nến có thể thấy tổn thương:
a. sẩn huyết thanh
b. sẩn phì đại
c. mụn mủ
d. sẩn phù
c
đặc điểm của tổn thương trong vảy nến thể mảng: các mảng tổn thương có đường kính từ 5 - 10
cm
bệnh vảy nến hay gặp ở lứa tuổi nào: 20 - 30
methotrexate điều trị tốt nhất cho vảy nến thể nào:
a. Thể giọt
b. Thể đồng tiền
c. Mảng < 20%


d. Mảng > 20%
d?
các yếu tố sau có thể làm bệnh vảy nến nặng lên, trừ:
a. mất ngủ
b. nghiện rượu
c. tia UVA
d. stress
c
trong số các thuốc sau, thuốc nào có thể làm khởi phát hoặc làm tăng bệnh vảy nến:
a. muối arsenic
b. hạ sốt giảm đau
c. thuốc chẹn beta giao cảm
d. kháng sinh
c (tìm hiểu trên mạng)

đặc điểm của mụn mủ trong bệnh vảy nến thể mủ:
a. nằm ở trung bì nông
b. khu trú ở nang lông
c. chứa nhiều bạch cầu ái toan
d. là mụn mủ vô khuẩn
d
trong số những xét nghiệm sau đây, xét nghiệm nào cần thiết trong chẩn đoán vảy nến thể mủ:
a. nuôi cấy vi khuẩn trong mụn mủ
b. định lượng kháng thể trong máu
c. mô bệnh học
d. công thức máu
a
ổ áp xe Munro trong bệnh vảy nến chủ yếu thấy các tế bào:
a. lympho T
b. bạch cầu đa nhân
c. bạch cầu đơn nhân
d. lympho B
b
xét nghiệm cần làm trước khi điều trị methotrexate cho bệnh nhân vảy nến:
a. điện tâm đồ
b. soi đáy mắt
c. chụp x quang phổi
d. men gan
d
vảy da khô, trắng, dày, dễ bong gặp trong bệnh:
a. lang ben
b. á vảy nến thể giọt
c. vảy nến
d. viêm da dầu
c

căn nguyên của bệnh vảy nến là do:
a. nhiễm virus


b. chưa rõ
c. nhiễm khuẩn
d. nhiễm nấm
b
đặc điểm nào không phải là đặc điểm của dát đỏ trong bệnh vảy nến:
a. ranh giới rõ rệt với vùng da lành
b. có vảy da phủ lên
c. có tính chất đối xứng
d. thường viêm loét hoại tử
d
kích thước thương tổn trong vảy nến thể giọt:
a. < 3 cm
b. < 4 cm
c. < 1 cm
d. < 2 cm
c
bệnh vảy nến hay gặp biến chứng nào sau đây:
a. tổn thương thận
b. nhiễm khuẩn huyết
c. đỏ da toàn thân
d. ung thư da
c
bước sóng UVB: 290 - 320 nm
bước sóng của tia UVA là:
a. 250 - 300 nm
b. 270 - 320 nm

c. 320 - 400 nm
d. 290 - 320 nm
c
một trong các dấu hiệu sau không có trong cạo Brocq:
a. vết nến
b. màng bong
c. giọt sương máu
d. chảy máu nhiều
d
tác dụng chủ yếu của vitamin A acid bôi tại chỗ là:
a. điều hòa quá trình sừng hóa
b. kích thích miễn dịch tại chỗ
c. bạt sừng bong vảy
d. ức chế các tế bào miễn dịch
a
Thuốc mỡ có Vitamin A axit có tác dụng bình thường hóa quá trình sừng hóa của da.
thuốc nào sau đây không dùng điều trị cho bệnh vảy nến:
a. mỡ corticoid
b. PUVA
c. cyclosporin A 1.5 - 2.5 mg/kg/ngày


d. corticoid 1 - 2 mg/kg/ngày
d (không dùng corticoid đường toàn thân vì nguy hiểm, gây nhiều biến chứng, đặc biệt là đỏ da
toàn thân)
bệnh nào sau đây không có dấu hiệu Nikolsky (+):
a. hội chứng bong vảy da do tụ cầu
b. ly thượng bì bọng nước bẩm sinh
c. đỏ da toàn thân
d. hội chứng Lyell

c
đâu là đỏ da toàn thân thứ phát sau một bệnh lý có từ trước:
a. đỏ da vảy nến
b. đỏ da vảy cá
c. leukemia cấp
d. ghẻ Nauy
a
tổn thương đặc trưng của bệnh vảy nến thể đảo ngược gặp ở vị trí:
a. quy đầu, môi, mắt
b. đầu ngón tay, ngón chân
c. vùng tì đè
d. kẽ, hốc tự nhiên
d
thuốc nào sau đây được chỉ định cho phụ nữ mang thai bị bệnh vảy nến:
a. cyclosporin A liều 2.5 mg/ngày
b. soriatane 25 mg/ngày
c. corticoid 0.5 - 2mg/ngày
d. methotrexate 7.5 mg/tuần
a
tổn thương vảy nến có kích thước 3 cm sẽ được xếp loại:
a. vảy nến thể mảng
b. vảy nến thể đồng tiền
c. vảy nến thể giọt
d. vảy nến thể nhẫn
b
………………………………………………………………………………………………………
……………
Bệnh giang mai
d/s. hình dạng thường gặp của săng giang mai là hình bầu dục hay tròn. d
d/s. săng giang mai điển hình có hình đa giác. s

d/s. vị trí hay gặp của giang mai là ở lòng bàn chân. S (bộ phận sinh dục)
d/s. vi khuẩn giang mai lây truyền qua đường hô hấp. s
d/s. giang mai có thể lây qua đường tiêm chích. D
d/s. giang mai bẩm sinh không cần điều trị có thể tự khỏi. s
d/s. hạch giang mai I một bên. S (bắt đầu ở 1 bên, sau có thể ở 2 bên)
d/s. bề mặt của săng giang mai bằng phẳng. d
bản chất của săng giang mai là:
a. vết xước


b. vết loét
c. vết trợt
d. vết nứt
c (vết trợt nông)
thuốc đầu tiên được lựa chọn để điều trị giang mai là benzathin penicillin vì:
a. ngấm vào hạch tốt hơn các thuốc khác
b. qua được hàng rào dịch não tủy
c. có thời gian bán hủy dài nhất
d. rẻ tiền nhất
c
hình dạng vi khuẩn giang mai:
a. móc câu
b. lò xo
c. hình cầu
d. oval
b
màu sắc của săng giang mai là:
a. màu da bình thường
b. màu tím
c. màu đỏ thịt tươi

d. màu hồng tím
c
khi bệnh nhân mắc bệnh giang mai, nếu không sử dụng penicillin có thể sử dụng nhóm thuốc nào
sau đây:
a. quinolon
b. azeliol
c. sulfamid
d. cyclin
d
vị trí hay gặp của đào ban giang mai:
a. đùi
b. mặt
c. cổ
d. mạng sườn
b, d (mạng sườn, mặt, lòng bàn tay-chân)
đào ban giang mai có tính chất:
a. đào ban mất đi để lại vết thâm
b. khi đào ban khỏi để lại sẹo
c. đào ban chỉ tồn tại một thời gian
d. đào ban tồn tại vĩnh viễn
c
đào ban tồn tại một thời gian không điều trị gì cũng mất đi để lại vết nhiễm sắc tố loang lổ.
triệu chứng lâm sàng của giang mai bẩm sinh ứng với giang mai mắc phải ở giai đoạn nào: sớm
=> II, muộn => III
rụng tóc kiểu rừng thưa gặp trong bệnh nào
a. giang mai


b. phong
c. vảy nến

d. nấm da
a
rụng tóc trong giang mai II là:
a. rụng tóc cắt ngang ngọn tóc
b. rụng tóc từng đám
c. rụng toàn thể
d. rụng tóc kiểu rừng thưa
d
màu sắc của ban giang mai II: màu hồng tươi như cánh hoa đào
kháng sinh được lựa chọn đầu tiên để điều trị giang mai:
a. erythromycin
b. ofloxacin
c. penicillin
d. tetracycline
c
vi khuẩn giang mai có thời gian nhân đôi là: 30 - 33 giờ
đào ban trong giang mai II do cơ chế:
a. phù khoảng gian mạch
b. giãn mạch dưới da
c. xuất huyết dưới da
d. thay đổi sắc tố da
b
Giang mai ủ bệnh bao nhiêu ngày:
a. 100
b. 30
c. 21
d. 150
c (3 - 4 tuần)
Hạch giang mai có tính chất
a. Đối xứng

b. 1 bên
c. Hợp thành chùm
d. riêng rẽ
c
môi trường nuôi cấy xoắn khuẩn giang mai tốt nhất là:
a. thạch máu
b. môi trường có mật bò
c. Thayer - Martin
d. không có môi trường nào
d
đây là loại vi khuẩn kỵ khí rất khó nuôi, đến nay vẫn chưa nuôi cấy được xoắn khuẩn trên môi
trường nhân tạo. Hiện nay, cách giữ chủng tốt nhất vẫn là tiêm xoắn khuẩn vào tinh hoàn thỏ.
Trong môi trường sống dư của Nelson xoắn khuẩn có thể sống được 42-78 giờ.
nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn giang mai:


a. 40 oC
b. 35 oC
c. 20 oC
d. 37 oC
d
giang mai III:
a. rất dễ lây truyền
b. vi khuẩn có rất nhiều ở tổn thương
c. gây tổn thương ở nhiều phủ tạng
d. xảy ra từ năm thứ 2 trở đi
c
sưng hạch trong giang mai II có tính chất sau:
a. hạch một bên
b. hạch lan tràn toàn thân

c. có hạch chủ
d. hạch dính vào nhau
b
dạng penicillin nào sau hay được dùng nhất để điều trị giang mai:
a. penicillin viên uống
b. procain penicillin
c. benzathin penicillin (tiêm)
d. benzyl penicillin G
c
điều nào sau đây không đúng về giang mai kín muộn:
a. xảy ra sau giang mai thời kỳ II
b. không có tổn thương trên da và niêm mạc
c. xuất hiện từ năm thứ 3 kể từ lúc bị bệnh
d. chỉ có thể phát hiện dựa vào phản ứng huyết thanh
a
cách lây truyền chủ yếu của xoắn khuẩn giang mai:
a. do truyền máu
b. lây qua các vết xây xước trên da
c. lây từ mẹ sang con
d. lây qua đường da, niêm mạc
d
vết loang trắng đen là tổn thương đặc trưng của:
a. giang mai I
b. giang mai II sơ phát
c. giang mai II tái phát
d. giang mai III
b
sẩn giang mai sẽ xuất hiện trong cùng thời kỳ với tổn thương nào sau đây:
a. đào ban giang mai
b. hồng ban giang mai

c. săng giang mai
d. gôm giang mai


b (hồng ban tái phát)
những tổn thương nào sau đây gặp trong cùng thời kỳ:
a. mảng niêm mạc + săng giang mai
b. đào ban + viêm hạch lan tỏa
c. củ giang mai + vết loang trắng đen
d. hồng ban tái phát + gôm giang mai
b
theo Savage, xoắn khuẩn giang mai lây từ mẹ sang con chủ yếu từ:
a. tuần 1 - 4
b. tuần 5 - 8
c. tuần 9 - 12
d. tháng 4 - 5
c
triệu chứng của giang mai bẩm sinh muộn giống với:
a. giang mai bẩm sinh sớm
b. giang mai II tái phát
c. giang mai II sơ phát + tái phát
d. giang mai III
d
đâu không phải phản ứng huyết thanh không đặc hiệu để chẩn đoán bệnh giang mai:
a. phản ứng lên bông
b. phản ứng cố định bổ thể
c. phản ứng ngưng kết hồng cầu
d. phản ứng VDRL
c
đâu là phản ứng kháng thể xoắn khuẩn huỳnh quang:

a. RPR
b. FTA
c. TPHA
d. TPI
b
phản ứng TPI dương tính sau bao nhiêu ngày sau khi có săng:
a. 5
b. 10
c. 45
d. 60
c
hội chứng behcet cần phân biệt với:
a. đào ban giang mai
b. sẩn giang mai
c. củ giang mai
d. săng giang mai
d
chu kỳ sinh sản của xoắn khuẩn giang mai dài:
a. 13h
b. 23h


c. 33h
d. 43h
c
điều trị giang mai kín sớm ở Việt Nam cần dùng thuốc:
a. penicillin procain G 15 triệu đơn vị mỗi ngày tiêm 1 triệu đơn vị, chia nhiều lần, 2-3 giờ tiêm
1 lần, mỗi lần 300,000 đơn vị
b. benzyl penicillin G tổng liều 30 triệu đơn vị, mỗi ngày tiêm 1 triệu đơn vị, sáng - chiều mỗi
lần 500,000 đơn vị

c. benzathin penicillin G 9.6 triệu đơn vị, mỗi tuần tiêm 2.4 triệu đơn vị, chia làm 2 mũi, mỗi
mông tiêm 1.2 triệu đơn vị
d. erythromycin 2 g/ngày trong 15 ngày
d (nếu dị ứng với penicillin)
đâu không phải đặc điểm của săng giang mai:
a. bề mặt bằng phẳng, màu đỏ thịt tươi
b. nền rắn cứng
c. không ngứa, không đau, không hóa mủ
d. săng sẽ tự khỏi sau 10 - 90 ngày
d (xuất hiện trong khoảng 10 - 90 ngày sau lây nhiễm, thường là 3 - 4 tuần, tự khỏi sau 6 - 8
tuần)
vị trí chủ yếu của đào ban giang mai là:
a. quanh bộ phận sinh dục
b. mặt, sườn, lòng bàn tay - chân
c. mông, đùi, phần trên cẳng chân
d. mặt và quanh bộ phận sinh dục
b
tổn thương nào sau đây không tự khỏi và sẽ để lại sẹo:
a. đào ban giang mai
b. hồng ban tái phát
c. củ giang mai
d. gôm giang mai
d
đâu không phải đặc điểm của phản ứng huyết thanh không đặc hiệu chẩn đoán giang mai:
a. phản ứng không đặc hiệu là cả kháng nguyên và kháng thể đều không đặc hiệu
b. phản ứng dương tính sớm
c. phản ứng có độ nhạy và độ đặc hiệu thấp
d. phản ứng có giá trị chẩn đoán
c
d (phản ứng RPR, VDRL có giá trị chẩn đoán)

để sàng lọc giang mai sẽ dùng phản ứng sau:
a. FTA abs
b. TPHA
c. RPR
d. tìm xoắn khuẩn trong bệnh phẩm
c
đâu không phải là dấu hiệu của giang mai bẩm sinh muộn:
a. lác quy tụ


b. tràn dịch khớp gối
c. nứt mép chân chim
d. viêm giác mạc kẽ
c (nứt mép chân chim là 1 trong các biểu hiện giang mai bẩm sinh sớm)
đâu không phải là dấu hiệu của giang mai bẩm sinh sớm:
a. phỏng nước lòng bàn tay, bàn chân
b. điếc 2 tai
c. sổ mũi, khụt khịt mũi
d. viêm xương sụn giả liệt Parrot
b (là biểu hiện giang mai bẩm sinh muộn)
bệnh nhân N bị bệnh giang mai có tổn thương săng giang mai đau, loét, bội nhiễm. Bệnh nhân
này cần tìm thêm bệnh phối hợp:
a. Molluscum contagiosum
b. Hạ cam
c. HIV
d. lậu
c
Viền vảy Biette là tổn thương đặc trưng của:
a. gôm giang mai ở lòng bàn tay chân
b. sẩn giang mai ở lòng bàn tay chân

c. củ giang mai ở lòng bàn tay chân
d. đào ban giang mai
b
bản chất của giang mai IV là:
a. giang mai III di chứng
b. giang mai III tái phát
c. giang mai III biến chứng
d. giang mai thần kinh
d
bệnh nhân L phát hiện mắc giang mai kín muộn, theo phác đồ của WHO, cần điều trị cho bệnh
nhân này bằng:
a. benzyl penicillin G tổng liều 15 triệu đơn vị, mỗi ngày tiêm 1.5 triệu đơn vị.
b. procain penicillin G tiêm bắp mỗi ngày 1.2 triệu đơn vị trong 4 tuần.
c. benzathin penicillin G tiêm bắp 2.4 triệu đơn vị tiêm mông liều duy nhất
d. tetracycline 500 mg x 4 viên/ngày trong 15 ngày
d (nếu dị ứng với penicillin)
bệnh nhân N 1 tuổi, cân nặng 8 kg, bị giang mai bẩm sinh có bất thường dịch não tủy, cần điều
trị:
a. benzathin penicillin G 400,000 đơn vị tiêm bắp liều duy nhất
b. benzathin penicillin G 400,000 đơn vị tiêm bắp 2 lần/ngày trong 10 ngày
c. benzathin penicillin G 240,000 đơn vị tiêm bắp chia 2 lần/ngày trong 14 ngày
d. erythromycin 80 mg/ngày uống trong 30 ngày
b
sau khi hoàn thành điều trị giang mai, cần xét nghiệm lại phản ứng huyết thanh sau:
a. tháng 3, 6, 9
b. tháng 2, 5, 8


c. tháng 3, 6, 12
d. tháng 6, 12

c
bệnh nhân L bị giang mai II, có RPR (-) và TPHA (-). Bệnh nhân này có khả năng bị:
a. giang mai bẩm sinh muộn
b. giang mai/HIV
c. lupus ban dỏ hệ thống
d. giang mai kín muộn
b
sẩn màu hồng nhạt, kích thước 0.5 - 3 cm, bề mặt teo da nhẹ, trung tâm lõm xuống là tổn thương
đặc trưng của:
a. nấm sâu
b. u mạch trực khuẩn
c. sarcom kaposi
d. u mềm lây
a (bệnh Penicilliose do Penicillium marneffei, dễ nhầm với u mềm lây)
………………………………………………………………………………………………………
……………
Bệnh lậu
d/s. vi khuẩn lậu ra khỏi cơ thể có tể tồn tại vài ngày. S (một vài giờ)
d/s. biểu hiện lâm sàng của bệnh lậu chủ yếu ở bộ phận sinh dục. d (có thể ở họng, hậu môn,
mắt)
d/s. lậu có triệu chứng ở nam nhiều hơn ở nữ. d
d/s. biểu hiện lâm sàng của lậu cấp ở nam giới thường rầm rộ nhưng ít có khả năng lây lan. S
để chẩn đoán xác định lậu bạn cần làm xét nghiệm gì trước tiên:
a. tổng phân tích nước tiểu
b. nuôi cấy mủ niệu đạo
c. RPR
d. nhuộm gram dịch niệu đạo
d
kháng sinh được lựa chọn đầu tiên để điều trị lậu cấp:
a. cefixim

b. tetracyclin
c. erythromycin
d. gentamycin
a - ceftriaxone (Rocephin)
biện pháp phòng ngừa lây truyền lậu:
a. điều trị dự phòng trước khi quan hệ tình dục
b. cách ly người bệnh
c. dùng vaccine cho các đối tượng có nguy cơ cao
d. quan hệ tình dục an toàn, điều trị triệt để bệnh nhân
d
thời kỳ ủ bệnh của bệnh lậu ở nam giới thường là:
a. > 1 tuần
b. 5 - 7 ngày
c. 1 - 3 ngày


d. 1 tháng
b (trong sách ghi trung bình là 3 - 5 ngày)
triệu chứng của viêm niệu đạo cấp do lậu ở nam giới:
a. biểu hiện rầm rộ: đái buốt, đái rắt, đái mủ
b. đái nhiều
c. đái buốt
d. mủ niệu đạo
a
tác nhân gây bệnh lậu là: Neisseria gonorrhoeae
lậu ra ngoài chết trong bao nhiêu lâu: một vài giờ
vi khuẩn lậu có đặc điểm:
a. nuôi cấy trên môi trường nghèo dinh dưỡng phát triển nhanh
b. sức đề kháng tốt
c. song cầu Gr(-) hình hạt cà phê sắp xếp thành từng đám

d. cầu khuẩn Gr(-) nằm ngoài bạch cầu đa nhân
c
anh Nguyễn Văn A 26 tuổi, làm nghề lái xe, trước khi đi công tác hoàn toàn khỏe mạnh. Trong
khi đi công tác xa 5 ngày, anh có quan hệ tình dục không an toàn với gái mại dâm. Về nhà được
2 ngày, anh thấy đái buốt và xuất hiện mủ ở niệu đạo với số lượng rất nhiều. Khám không có
hạch bẹn, không có vết trợt loét.
bạn nghĩ đến chẩn đoán hợp lý nhất là:
a. tiết dịch do trùng roi
b. tiết dịch do Chlamydia trachomatis
c. tiết dịch do lậu cấp
d. tiết dịch do mycoplasma
c
vi khuẩn lậu cầu có thể gây bệnh ở:
a. bộ phận sinh dục
b. mắt
c. hầu họng
d. tất cả các ý trên
d
nuôi cấy vi khuẩn lậu trên môi trường:
a. Saboraud
b. thạch thông thường
c. thạch nước báng + 5-10% CO2
d. thạch chocolate
c (thạch máu hoặc nước báng)
vi khuẩn lậu là:
a. song cầu gr(-)
b. song cầu gr(+)
c. trực khuẩn gr(-)
d. xoắn khuẩn
a

điều trị lậu mắt cho trẻ sơ sinh:
a. ceftriaxone 50 mg/kg tiêm bắp liều duy nhất, tối đa không quá 125 mg


b. nhỏ mắt bằng nước muối sinh lý
c. điều trị lậu cho mẹ
d. cả 3 ý trên
d
triệu chứng lâm sàng điển hình của lậu cấp ở nam giới:
a. cảm giác khó chịu dọc niệu đạo
b. ứa mủ, đái ra mủ
c. đái buốt
d. tất cả các ý trên
d
nếu xét nghiệm thấy song cầu khuẩn Gr(-) hình hạt cà phê nằm trong bạch cầu đa nhân thì bạn
chọn phác đồ nào là đúng nhất sau đây:
a. ciprobay 750mg liều duy nhất
b. ceftriaxone 250mg liều duy nhất + doxycyclin 200mg/ngày x 7 ngày
c. penicillin G 2.4 triệu đơn vị, 1 tuần x 4 tuần
d. ceftriaxone 250mg liều duy nhất
b
(điều trị cho vợ cũng như vậy)
liều điều trị lậu cấp ở nữ giới:
a. tetracycline 500 mg 4 viên/ngày trong 7 ngày
b. trobicin 2 g x 2 lần
c. cefixime 1 g tiêm tĩnh mạch liều duy nhất
d. azithromycin 1 g uống liều duy nhất
b
spectinomycin (Trobicin)
a, d => diệt chlamydia đồng thời

c => cefixime (Cedax) 400 mg uống liều duy nhất.
test Sniff (+) là triệu chứng của bệnh:
a. viêm âm đạo cấp do lậu
b. viêm âm đạo do tạp khuẩn
c. viêm âm đạo cho Chlamydia
d. viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis
b
dấu hiệu nào sau đây chẩn đoán xác định bệnh lậu:
a. tiền sử quan hệ tình dục với người bệnh lậu + triệu chứng lâm sàng
b. lâm sàng + nhuộm Gram bệnh phẩm thấy song cầu Gram âm hình hạt cà phê trong bạch cầu
trung tính
c. lâm sàng + phản ứng huyết thanh (+)
d. tất cả đều sai
b
đâu là biến chứng nhiễm lậu lan tỏa:
a. áp xe phần phụ 2 bên
b. viêm tiết niệu ngược dòng, viêm bàng quang, viêm bể thận
c. viêm khớp
d. vô sinh
c


nhiễm lậu lan tỏa => nhiễm khuẩn huyết do lậu, viêm ngoại tâm mạc, viêm nội tâm mạc, viêm
gan, viêm khớp, hội chứng Reiter (viêm khớp + viêm niệu đạo + viêm kết mạc)
đâu không phải là triệu chứng lậu cấp ở nam giới:
a. đái buốt, đái rắt
b. giọt mủ ban mai
c. sốt
d. miệng sáo, quy đầu viêm đỏ, mủ chảy ra khỏi đầu dương vật.
B (giọt mủ ban mai => lậu mạn)

………………………………………………………………………………………………………
……………
Bệnh da và niêm mạc ở bệnh nhân HIV/AIDS
giang mai I ở HIV có thể: đau và hoại tử (chancre đau, loét, bội nhiễm)
d/s. đặc điểm dịch tễ HIV2 gặp trên toàn cầu. s
d/s. vị trí u sarcome Kaposi trên bệnh nhân AIDS thường gặp ở thân mình. D
d/s. bạch sản lông ở lưỡi là đám sừng màu trắng ngà, trên có lông tơ nằm ở hai bên bờ lưỡi. d
d/s. HIV có thể lây qua sữa mẹ khi cho con bú. d
d/s. sùi mào gà ở bệnh nhân HIV có biểu hiện rất ngứa. s
biểu hiện đầu tiên của nhiễm HIV: hội chứng giả cúm
HIV chuyển sang AIDS khi TCD4 ở mức: < 200
bệnh gì hay gặp ở bệnh nhân AIDS:
a. viêm da cơ địa
b. viêm da dầu
c. viêm da tiếp xúc
d. vảy nến
b
khi virus HIV vào cơ thể, giai đoạn I có thể biểu hiện bằng triệu chứng:
a. ỉa chảy
b. các nhiễm trùng cơ hội
c. các khối u
d. loét niêm mạc miệng - sinh dục, hồng ban, sẩn có vảy ở lòng bàn tay - chân.
D
bệnh cần chẩn đoán phân biệt với u mềm lây: penicillium marneffei
tổn thương da, niêm mạc ở bệnh nhân HIV chỉ thấy ở giai đoạn:
a. I, II
b. I, III
c. II, IV
d. I, IV
d

tổn thương nào sau đây ở bệnh nhân HIV không phải do nấm:
a. Histoplasmose
b. Pityrosporum obiculare
c. Molluscum contagiosum
d. Penicillium marneffei
c (tên bệnh u mềm lây, do Pox virus)
Đặc điểm sùi mào gà ở người nhiễm HIV/AIDS (đúng/sai)
1. đám sùi lớn


2. có thể tái phát liên tục
3. đau rát
4. ngứa nhiều
?d-d-d-s
Đặc điểm sarcoma Kaposi trên người AIDS (đúng/sai)
1. sarcoma kaposi chỉ gặp trên người nhiễm AIDS
2. thường gặp ở thân mình
3. có thể gặp ở niêm mạc miệng
4. thường chỉ ở các chi
S-d-d-s
(thân mình, mặt, hốc miệng, tứ chi, có khi ở trên da)
Đặc điểm tổn thương ghẻ Nauy trên bệnh nhân HIV/AIDS (đúng/sai)
1. khu trú ở vùng kẽ, sinh dục
2. tổn thương vảy dày
3. gây sốt cao
4. thường đáp ứng tốt với thuốc bôi
?S-d-s-s
Thời kỳ nhiễm HIV có triệu chứng ngoài da ở người lớn thường bắt đầu khi số lượng CD4 giảm
xuống dưới mức:
a. 800

b. 1000
c. 700
d. 500
d
người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS thật sự khi số lượng CD4 dưới:
a. 100
b. 200
c. 300
d. 400
b
khi HIV vào cơ thể giai đoạn III biểu hiện bằng các triệu chứng sau:
a. loét niêm mạc, sinh dục
b. hồng ban
c. sẩn có vảy ở lòng bàn tay bàn chân
d. các nhiễm trùng cơ hội
d (3 biểu hiện còn lại là ở giai đoạn I)
nhiễm HIV cấp tính thường không gặp các triệu chứng sau:
a. đau cơ bắp
b. đau đầu
c. phát ban đỏ ở da
d. xuất huyết tiêu hóa
d
bệnh không phải nhiễm trùng cơ hội trong nhiễm HIV/AIDS là:
a. nhiễm cytomegalovirus
b. nhiễm H.Pylori
c. nhiễm HPV


d. nhiễm nấm candida
b

nhiễm trùng cơ hội hay gặp ở người HIV/AIDS là:
a. nhiễm khuẩn tiết niệu
b. nhiễm liên cầu hầu họng
c. Penicillium marneifei
d. nhiễm khuẩn huyết
c
vị trí tổn thương thường gặp trong nhiễm Herpes simplex ở người HIV/AIDS là:
a. sinh dục
b. tay
c. hậu môn
d. thân mình
a
nguyên nhân gây bệnh Herpes simplex:
a. HSV 1
b. HSV 2
c. HSV 1, 2
d. HSV 1, 3
c
trong các bệnh da dưới đây, bệnh nào hay gặp trên người HIV/AIDS:
a. viêm da tiếp xúc dị ứng
b. viêm da cơ địa
c. chốc
d. viêm da dầu
d
trong các bệnh da dưới đây, bệnh nào hay gặp trên người HIV/AIDS:
a. viêm nang lông
b. zona
c. trứng cá
d. lichen đơn dạng mạn tính
b

bệnh zona trên người nhiễm HIV/AIDS có đặc điểm:
a. mụn nước thành chùm
b. đau rát tại tổn thương
c. loét lâu lành, lan tỏa, hay tái phát
d. tổn thương ở nửa bên cơ thể
c
dấu hiệu gợi ý bệnh zona gặp trên người HIV/AIDS:
a. đau buốt như kim châm
b. ngứa nhiều
c. bọng nước lớn, xuất huyết, hoại tử
d. đau rát tại tổn thương
c
căn nguyên gây bệnh zona là:
a. Varicella zoster virus


b. Herpes simplex virus
c. Cytomegalo virus
d. Human papiloma virus
a
nhiễm penicillium marneifei ở người HIV/AIDS thường gặp ở:
a. châu Phi
b. châu Âu
c. châu Mỹ
d. Đông Nam Á
d
căn nguyên gây bệnh u mềm lây là:
a. HPV
b. Pox virus
c. Varicella zoster virus

d. Enterovirus
b
thương tổn da giống u mềm lây thường gặp trong bệnh:
a. Penicillium marneifei
b. sẩn ngứa
c. u mềm treo
d. viêm nang lông
a
bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp nhất ở người nhiễm HIV/AIDS:
a. giang mai
b. lậu
c. hạ cam
d. sùi mào gà
d
chủng virus thường gặp gây bệnh sùi mào gà là:
a. HPV type 1, 2
b. HPV type 3, 4
c. HPV type 5, 12
d. HPV type 6, 11
d
vi khuẩn gây bệnh giang mai trên người nhiễm HIV/AIDS là:
a. Treponema pallidum
b. Treponema pentenue
c. Treponema cataterium
d. Leptospira
a
biểu hiện tổn thương mảng niêm mạc trong bệnh giang mai II ở người HIV/AIDS có đặc điểm:
a. không ngứa
b. loét sâu, hoại tử
c. bờ đều đặn

d. mềm
b


(bình thường là vết trợt nông)
tiến triển của bệnh giang mai II trên người HIV/AIDS có thể:
a. chuyển sang giang mai III sau 1 năm
b. chuyển sang giang mai III sau 2 năm
c. chuyển sang giang mai III sau 3 năm
d. chuyển sang giang mai III sau 4 năm
a
bệnh u bạch mạch trực khuẩn trên người HIV/AIDS là do:
a. nhiễm Richketsia
b. Rochalimea quintana
c. R.Henselae
d. tất cả các ý trên
d
tổn thương nấm trên người HIV/AIDS không gặp ở:
a. da
b. niêm mạc
c. thực quản
d. xương
d
bệnh gây ra do virus là, trừ:
a. sarcoma Kaposi
b. u mềm lây
c. zona
d. sùi mào gà
a.
(!) sarcoma Kaposi <= human herpesvirus 8

bệnh gây ra do ký sinh trùng là, trừ:
a. ghẻ
b. Chlamydia
c. Nấm
d. Demodex
b
đặc điểm nào sau đây đúng về zona/HIV trừ:
a. tổn thương lan rộng
b. tái phát
c. tế bào Tzanck không có tế bào gai lệch hình
d. loét, hoại tử
c
đặc điểm nào sau đây về u mềm lây/HIV đúng:
a. tổn thương đau
b. tổn thương loét, hoại tử nhiều
c. tổn thương ngứa nhiều
d. tổn thương hay gặp ở sinh dục, hậu môn
d (mặt, sinh dục, hậu môn)
bệnh nhân nam 30 tuổi vào viện vì vết loét không đau ở hậu môn, bệnh diễn biến 2 tuần nay:
*


khi hỏi bệnh thì thông tin về tiền sử nào sau đây quan trọng nhất:
a. tiền sử dùng thuốc
b. tiền sử quan hệ tình dục đồng giới
c. tiền sử loét trước đó
d. tiền sử gia đình
b
*
khám thấy 3 vết loét cạnh nhau, sờ cứng, đáy sạch. Hạch bẹn bên trái sưng to không đau. Bệnh

nào sau đây cần nghĩ đến:
a. Herpes simplex
b. loét áp
c. giang mai I
d. Hạ cam
c
bệnh nhân nam 30 tuổi vào viện vì nổi mụn nước tập trung thành từng đám phân bố từ nách tới
cẳng tay trái, một số tổn thương đã vỡ, để lại loét sâu, đau nhiều.
*
bệnh nào sau đây cần được nghĩ đến:
a. Herpes simplex
b. Zona
c. Viêm da tiếp xúc kích ứng
d. Thủy đậu
b
*
Xét nghiệm nào cần được thực hiện:
a. test nhanh HIV
b. test nhanh giang mai
c. công thức máu
d. PCR HPV
a
bệnh nhân nữ 30 tuổi vào viện vì ngứa toàn thân. Khám thấy nhiều vảy da, vảy tiết màu vàng dày
phân bố toàn thân, tập trung nhiều ở nách, bẹn, kẽ tay.
*
Tiền sử nào sau đây quan trọng, trừ:
a. tiền sử dùng thuốc
b. tiền sử gia đình
c. tiền sử bệnh suy giảm miễn dịch
d. tiền sử dùng corticoid toàn thân

b
*
Xét nghiệm nào sau đây cần làm:
a. công thức máu
b. miễn dịch huỳnh quang gián tiếp
c. test nhanh giang mai
d. test nhanh HIV
d


*
Điều trị nào sau đây đúng nhất:
a. bôi DEP
b. uống albendazol
c. uống kháng histamin
d. uống ivermectin
a
bệnh nhân nam vào viện vì đau rát trong miệng. Bệnh 5 ngày nay. Khám thấy tổn thương cơ bản
có khoảng 20 vết loét nhỏ kích thước < 0.5 cm. Loét đáy sạch, phân bố khắp miệng.
*
Bệnh nào sau đây có thể nghĩ tới nhất:
a. loét áp nhỏ
b. Herpes simplex
c. viêm quanh răng hoại tử
d. nấm candida
b
*
Xét nghiệm cần làm:
a. công thức máu
b. sinh thiết nhuộm HE

c. làm tế bào Tzanck
d. tất cả các xét nghiệm trên
d
………………………………………………………………………………………………………
……………
Các dạng thuốc bôi ngoài da
d/s. thuốc hồ có tỉ lệ bột (hoạt chất) > 20%, điều trị bệnh ở giai đoạn bán cấp. d
d/s. một số thuốc bôi dùng lâu ngày có thể gây nhiễm độc. d
d/s. thuốc điều trị tại chỗ không có tác dụng toàn thân. S
d/s. giai đoạn mạn tính cần dùng thuốc mỡ, kem . s (kem => bán cấp)
d/s. thuốc mỡ có tỉ lệ chất bột (hoạt chất) < 20%. D
d/s. thuốc bôi ít gây tác dụng phụ. S
trong các chất hóa học sau, chất nào đóng vai trò là tá dược:
a. vaselin
b. tetracycline
c. acid salicylic
d. hydrocortison
a
kem là dạng thuốc có công thức giống thuốc mỡ nhưng có thêm:
a. Bột talc
b. nước hoặc glycerin
c. vaselin
d. lanolin
b
trong các thuốc bôi, thuốc ngấm sâu nhất: thuốc mỡ
thuốc mỡ là thuốc có tỉ lệ hoạt chất:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×