Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Ky nang lam viec nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 22 trang )


2

THÔNG TIN VỀ NHÓM 8
1

Tên Nhóm:

Vô Cực

Mục Tiêu: Cùng nhau hoàn thiện kỹ

2 năng để không ai tụt lại phía sau
Khẩu Hiệu: Một người vì mọi người
3 Quy tắc:
Mọi người vì một người
- Luôn đặt lợi ích của nhóm nên hàng
4 đầu
- Hăng hái tham gia đóng góp ý kiến,
công sức góp phần xây dựng nhóm lớn
mạnh


3

NỘI DUNG: GỒM 4 PHẦN

I
II

Lợi ích của làm việc nhóm


Các bước để họp nhóm

III

Cách điều hành cuộc họp nhóm

IV

Vai trò của các thành viên trong nhóm


4

I. LỢI ÍCH CỦA LÀM VIỆC NHÓM

 Cùng nhau thảo luận, đưa ra các phương án, chọn lựa phương
án tốt nhất để hoàn thành được mục tiêu
 Có cơ hội học hỏi lẫn nhau, cùng nhau chia sẻ kiến thức và kinh
nghiệm.
 Giúp mỗi thành viên được thể hiện bản thân, nói ra ý kiến của
cá nhân mình mà không bị gò bó hay dập khuôn.


5

I. LỢI ÍCH CỦA LÀM VIỆC NHÓM

 Giúp mọi người hiểu nhau và hoà đồng hơn, tạo ra môi trường
làm việc năng động và hiệu quả.
 Giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa

các quyết định đúng đắn.


6

II. CÁC BƯỚC HỌP NHÓM

1. THIẾT LẬP MỤC TIÊU RÕ
RÀNG

5. BẮT ĐẦU ĐÚNG GIỜ, KẾT
THÚC ĐÚNG GIỜ 

2. XEM XÉT THÀNH PHẦN
THAM DỰ

6. KHÔNG SỬ DỤNG SẢN
PHẨM CÔNG NGHỆ

3. THEO SÁT KẾ HOẠCH VÀ LỊCH
TRÌNH CUỘC HỌP

7. FOLLOW UP

4. KHÔNG KHOAN NHƯỢNG


7

1. Thiết lập mục tiêu rõ ràng


 Một cuộc họp phải có một mục
đích cụ thể và rõ ràng.
 Các cuộc họp thường trực với các
mục đích mơ hồ, chẳng hạn như
"cập nhật tình hình" sẽ hiếm khi
được tận dụng tốt thời gian.


8

2. Xem xét thành phần tham dự

Những người thực sự cần có mặt.
Những người có thể có nhiều ảnh hưởng
Những người có thể đưa ra nhiều ý tưởng cho một giải pháp tốt.
Lưu ý: Khi mọi người cảm thấy rằng những gì đang thảo luận không
liên quan đến họ, hoặc họ thiếu kỹ năng chuyên môn để hỗ trợ, họ sẽ
xem việc tham dự cuộc họp như một sự lãng phí thời gian.


9

3. Theo sát kế hoạch và lịch trình cuộc họp

Phân chia các khoảng thời gian hợp lý
cho từng hạng mục của cuộc họp, cho
mọi thứ dự định trình bày trong cuộc
họp.
Hãy đưa mục tiêu và kế hoạch cuộc họp

lên màn hình để mọi người cùng quan
sát. Điều này giúp mọi người tập trung
hơn


10

4. Không khoan nhượng

 Không có gì hủy hoại một cuộc họp nhanh
hơn là một người nói chuyện nhiều hơn cả
những chia sẻ có ích của anh ta.
 Nếu bạn thấy một người chỉ toàn nói
chuyện riêng và ảnh hưởng tới mọi người,
hãy gọi anh ta ra ngoài và công khai về
điều đó.
 Việc sớm thiết lập các quy tắc cơ bản sẽ
tăng hiệu quả làm việc cho nhóm của bạn.


11

5. Bắt đầu đúng giờ, kết thúc đúng giờ

 Nếu bạn có trách nhiệm tổ chức
các cuộc họp thì hầu hết mọi
người sẽ cố gắng tham dự các
cuộc họp của bạn.
 Các thành viên sẽ đánh giá cao
một cuộc họp khi bạn hiểu thời

gian của mọi người đều là vàng
bạc.


12

6.Không sử dụng sản phẩm công nghệ

Thực tế là nếu mọi người được phép mang iPads
hoặc BlackBerries vào phòng, họ sẽ không tập
trung và đóng góp trong cuộc họp.

“Làm ơn hãy hướng mắt lên màn hình”.


13

7. Follow up

Hãy gửi mail một bản ghi nhớ nêu những gì nổi
bật đã được thực hiện cho tất cả những người
tham dự trong vòng 24 giờ sau cuộc họp.
Hãy ghi lại các công việc được giao, các nhiệm
vụ được uỷ thác và các deadline.


14

III. CÁCH ĐIỀU HÀNH CUỘC HỌP NHÓM


1

2

3

Chuẩn
bị các thứ cần
thiết

Thể hiện
vai trò
của người điều
hành

Tổng
kết
cuộc
họp


15

1. Chuẩn bị các thứ cần thiết

 Đặt ra mục đích rõ ràng, thực tế và chuẩn bị những vấn đề
cần bàn bạc một cách cụ thể.
 Khi một cuộc họp được tiến hành bạn cần nhìn ra ngay mục
tiêu cốt lõi của nó.
 Vấn đề cần bàn bạc chính là cốt lõi của cuộc họp.

 Cần phân chia thời gian hợp lý cho từng vấn đề và chú thích
thời gian trong đề cương cuộc họp gửi đến các thành viên


16

2. Thể hiện vai trò của người điều hành hiệu quả

 Tuân thủ chính xác về thời gian.
 Giám sát quá trình tranh luận
chặt chẽ và khéo léo điều khiển
để tránh nảy sinh mâu thuẫn và
cãi lộn.
 Cần quan sát các thành viên và
ghi nhớ thái độ, ý kiến của họ
trong cuộc họp.
 Tạo điều kiện cho các thành viên
có cơ hội được chào hỏi xã giao
trước cuộc họp


17

3. Tổng hợp cuộc họp

 Tổng kết lại những vấn đề cốt lõi đã được
giải quyết hay còn tồn đọng và giao việc cụ
thể cho từng thành viên.
 Nhắc nhở những thành viên về nhiệm vụ
của họ được giao sau cuộc họp. Nếu có

thể hãy xin nhận xét của những thành viên
tham gia về cuộc họp mà bạn tổ chức.


18

IV. VAI TRÒ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

 Vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi mà một người nắm giữ
một vị trí nhất định trong nhóm cần phải tuân thủ. Mỗi người đều
có thể đảm nhận cùng lúc nhiều vai trò khác nhau
 Đặc biệt, vai trò có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của mỗi cá nhân,
hay nói cách khác, hành vi của con người thường thay đổi theo vai
trò của họ.
Vì vậy, để có thể nắm bắt được hành vi của ai đó, cần phải biết
được vai trò của họ trong những tình huống cụ thể


19

IV. VAI TRÒ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

 Trong một nhóm làm việc, mỗi thành viên có một vai trò nhất
định phù hợp với vị trí mà họ đảm nhận.
 Mỗi vị trí sẽ thực hiện những hành động cụ thể và có những
biểu hiện hành vi khác nhau. Những hành động hay hành vi
này tạo nên vai trò của vị trí đó


20


IV. VAI TRÒ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

• Có ba kiểu vai trò như sau:
1

2

3

Vai trò thúc

Vai trò gắn kết

Vai trò gây cản

đẩy công việc

mối quan hệ

trở nhóm


21

IV. VAI TRÒ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

 Một nhóm muốn phát triển cần phải khích lệ, động viên các thành
viên giữ các vai trò tích cực trong nhóm như vai trò thứ nhất và thứ
hai, hạn chế và loại bỏ những người thuộc nhóm ba.

 Đặt ra những quy tắc, quy định chung để các thành viên nhóm tuân
theo.
 Trong trường hợp thành viên nào đó cứ khư khư giữ vai trò tiêu cực,
không chịu thay đổi và tuân thủ quy tắc thì nhóm không nên tiếp tục
dung nạp thành viên đó.


22

Cảm ơn cô và
các bạn đã
lắng nghe và
theo dõi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×