Giáo án Mĩ thuật 6
. . . . . . . . . .
Tiết 1: Vẽ Trang Trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I/ Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS tìm hiểu khái niệm họa tiết, đờng nét, bố cục màu sắc, nắm đợc
đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết cách chép hoạ tiết.
- Kĩ năng: HS chép đợc một số hoạ tiết dân tộc.
- Giáo dục: HS cảm thụ đợc vẻ đẹp độc đáo của các hoạ tiết dân tộc, có ý nghĩa
giữ gìn nét độc đáo của hoạ tiết dân tộc và trên cơ sở đó có thể sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh trong bộ ĐDDH lớp 6 minh hoạ các hoạ tiết dân tộc tranh minh hoạ trống
đồng.
- Học sinh chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy.
III/ Phơng pháp:
Kết hợp các phơng pháp giảng dạy: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, giảng
giải.
IV/ Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Minh họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
HDHS quan sát nhận xét đặc điểm
của hoạ tiết dân tộc.
- GV nêu vấn đề:
Các hình này đợc trang trí bằng hình
vẽ gì?
- GV giới thiệu với HS các nét kỉ hà
hình kỉ hà.
- Khái niệm hoạ tiết "là" hình vẽ hoa,
lá, kỉ hà, cách điệu đơn giản.
- GV cho HS ghi đặc điểm hoạ tiết:
Các loại
Họa tiết
trang trí
- Quan sát minh
hoạ theo hớng
dẫn của GV
- Xem 7 minh
hoạ hoạ tiết dân
tộc trong SGK.
- HS nêu khái
niệm hoạ tiết,
đặc điểm đờng
nét bố cục, màu
sắc.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
1
Giáo án Mĩ thuật 6
1. Nội dung
2. Đờng nét
3. Bố cục
4. Màu sắc
- HS so sánh đợc
sự giống nhau
(tơng đối) giữa
hoạ tiết dân tộc
và hoa, lá,
trang trí khác.
Hoạt
động
2
(6)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- GV cho HS quan sát cách vẽ trên
bảng.
- GV nhấn mạnh: Chú ý đến bố cục
tổng thể, không nên đi vào các nét chi
tiết khi mới bắt đầu vẽ.
GV vẽ trên
bảng
- HS nêu cách vẽ
qua minh hoạ.
Hoạt
động
3
(24)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
- GV nhắc HS chú ý quan sát chung
bố cục của họa tiết để nhìn thấy sự
cân đối, vẽ nét đợc nhanh, chính xác
hơn.
Chia nhóm 4 hs
1 nhóm. Mỗi
nhóm chọn 1
họa tiết để thực
hành chép họa
tiết.
Hoạt
động
4
(24)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV thu 3 bài của học sinh.
Cho HS nhận xét.
- Nhận xét của GV
3 bài vẽ
của học
sinh trên
lớp.
- Hs nhận xét,
đánh giá bài của
bạn.
- Hs thử xếp thứ
tự các bài.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Vẽ hoàn chỉnh chi tiết họa tiết đang thực hành ở lớp.
- Vẽ 1 hoạ tiết khác họa tiết em đã vẽ ở lớp. Vẽ mầu hoàn chỉnh theo ý thích của
em.
- Xem nội dung bài 2. Su tầm tranh, ảnh minh họa có ở sách, báo, lịch có các
hình ảnh về thời kì cổ đại.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
2
Giáo án Mĩ thuật 6
. . . . . . . . . .
Tiết 2: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm bắt đợc đặc điểm mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thông qua việc
tìm hiểu các hiện vật, hình ảnh đợc phát hiện từ thời nguyên thuỷ.
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về giá trị của mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng các giá trị, hiện vật mà cha ông ta để lại.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Minh hoạ bài học 2 SGK trong bộ ĐDDH, các vật có dạng hình tròn,
hình hộp, hình lập phơng có trang trí các hoạ tiết dân tộc (đĩa, hộp lu niệm).
- Học sinh: Su tầm tranh ảnh có minh hoạ các công trình kiến trúc, ảnh chụp các
hiện vật.
- Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm làm việc.
III. Tiến trình dạy học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1
(8)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh
lịch sử:
- Giáo viên đặt vấn đề từ gợi ý: Tổ
tiên chúng ta bắt nguồn từ sự tiến hóa
của loài nào? Trải qua những thời kỳ
nào?
- Kết luận: Về thời kỳ cổ đại.
Ngời
nguyên
thuỷ
con
ngời
thời kì
đồ
đồng,
sắt.
- Xem minh hoạ
- Học sinh tả đợc cuộc
sống của ngời nguyên
thuỷ.
- Khẳng định: Thời kỳ
cổ đại phải có những
tác phẩm đẹp, có giá
trị.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
3
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(30)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về Mĩ
thuật Việt Nam thời kì cổ đại:
- HDHS quan sát minh họa.
- Giáo viên đặt các câu hỏi nêu vấn
đề:
+ Hình vẽ nào khẳng định dấu ấn
của nền mĩ thuật Việt Nam.
+ Nét khắc ở đâu cho ta thấy tình
cảm của con ngời thời nguyên thuỷ.
+ Xã hội văn minh hơn khi có sự
xuất hiện của các công cụ lao động
nào?
- Đặc điểm mĩ thuật của các công cụ
này đợc thể hiện nh thế nào?
+ Các nhà khoa học còn tìm thấy
những hiện vật khác là gì?
- Sản phầm nào chứng tỏ vẻ đẹp hoàn
hảo cho nền mĩ thuật cổ đại Việt
Nam.
- Giáo viên nhấn mạnh:
+ Bố cục chặt chẽ tính đoàn kết,
thống nhất, hoà hợp.
+ Tinh xảo trong đờng nét.
- Giáo viên gợi ý cùng học sinh phân
tích mục đích, ý tởng của ngời Việt
cổ.
- Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các
giá trị nghệ thuật.)
Chạm
khắc
vách
hang.
Trống
đồng
Đông
Sơn,
Ngọc
Lũ
- Học sinh đọc bài
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm nêu
đợc các nội dung:
+Hình vẽ mặt ngoài.
+Đá cuội khắc hình
mặt ngời.
+ Tạo dáng trang trí
hoa văn, hoạ tiết đơn
giản.
+ Đồ trang sức, tợng.
- Kể đợc tên hiện vật
trống đồng Đông Sơn,
biết đặc điểm trang trí:
+ Hình ảnh mặt trời
con ngời lao động,
chiến binh, các loài
chim thú, các hình kỉ
hà.
+ Bố cục: Tròn đồng
tâm, chặt chẽ.
+ Chạm khắc tinh xảo.
Hoạt
động
3
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Tóm tắt đặc điểm mĩ thuật Việt
Nam thời kỳ cổ đại?
- Kể tên các hiện vật, di tích còn lại
(Toàn
bộ các
hình
trang
trí, di
vật)
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
(nếu cần)
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
4
Giáo án Mĩ thuật 6
ngày hôm nay.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Về nhà học thuộc bài, su tầm minh hoạ về nền Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ
đại.
- Đặt 1 khối hộp ở cố định 1 vị trí, quan sát khối hộp từ các hớng, Ghi nhận xét
của em về sự thay đổi hình ảnh của vật sau mỗi lần di chuyển vị trí quan sát.
- Tìm hiểu nội dung bài 4: về đờng tầm mắt và điểm tụ.
. . . . . . . . . .
Tiết 3: Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về luật xa gần
I. Mục tiêu bài
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
5
Giáo án Mĩ thuật 6
- Học sinh nhận biết đợc cảnh sắp xếp TN của vật theo lối xa gần.
- Học sinh nắm đợc khái niệm đờng tầm mắt và điểm tụ.
-Bài vẽ áp dụng đúng cách nhân vật trong không gian.
II. Chuẩn bị:
-Khối hộp, hộp bánh, tranh cảnh phố phờng, cảnh những con đờng.
-Tranh su tầm của HS.
-Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của học
sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét:
- Giáo viên cho HS quan sát minh hoạ
cảnh theo lối nhìn của luật xa gần.
- Giáo viên giới thiệu với HS cảnh
trong thực tế (sân trờng).
-Gợi ý: Nhận xét của em về đặc điểm
các vật ở gần, xa.
Tự
nhiên
Phối
cảnh xa
gần
- Học sinh nhận xét
về đặc điểm của các
vật đợc thể hiện trên
tranh.
- Học sinh nêu đợc
đặc điểm:
+Vật ở gần đợc che
lấp vật ở phía sau
nó.
+Xa: nhỏ, mờ.
Hoạt
động
2
(6)
Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đ-
ờng tầm mắt và điểm tụ.
- Giáo viên minh hoạ trên bảng (giới
thiệu) đờng nét khi vẽ.
-Nhấn mạnh đặc điểm:
+Đờng tầm mắt là đờng chân trời.
+Điểm tụ: Nằm trên đờng tầm mắt,
tại đó các đờng thẳng song song với
mặt đất và song song với nhau quy tụ
lại.
GV vẽ
trên
bảng
- Học sinh đọc bài
giới thiệu 2 khái
niệm.
- Cùng GV quan sát
hớng của các đờng
nét.
- Học sinh nêu rõ
kết luận về đờng
tầm mắt và điểm tụ.
- Học sinh ghi tóm
tắt nội dung.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
6
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
3
(24)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên giúp HS chọn cảnh có
những con phố dài, thẳng.
-Lu ý: Đặc điểm hàng cây, nhà,
bên đờng.
- GV nhắc HS chú ý quan sát chung
bố cục để nhìn thấy sự cân đối, vẽ nét
đợc nhanh, chính xác hơn.
- Học sinh vẽ cảnh
phố nhà em.
- Học sinh vẽ phác
hình vẽ phác màu.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV thu 3 bài của học sinh.
Cho HS nhận xét.
- Gợi ý HS nhận xét những đặc
điểm vật theo luật xa gần.
- Nhận xét của Giáo viên
3 bài vẽ
của học
sinh
trên
lớp.
- Hs nhận xét, đánh
giá bài của bạn.
- Hs thử xếp thứ tự
các bài.
* Dặn dò bài tập về nhà:
-Về nhà: Tập vẽ phác các hình hộp ở các vị trí quan sát khác nhau, vẽ cảnh phố
phờng.
-Các nhóm chuẩn bị 1 số đồ vật: ca, cốc, lọ hoa, mũ, áo,
-Xem trớc nội dung bài 4 (SGK) phần I và II.
. . . . . . . . .
Tiết 4: Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
7
Giáo án Mĩ thuật 6
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách quan sát, so sánh tỷ lệ các phần của mẫu vật, biết cách vẽ các
vật mẫu.
- Học sinh vẽ đợc các vật mẫu dùng trong sinh hoạt hàng ngày, bàn vẽ có hình
dáng, đặc điểm tơng đối đúng.
- Học sinh cảm thụ đợc vẻ đẹp tự nhiên của thế giới xung quanh em.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng:
- Lọ hoa, hoa, cốc, ca, xô, lá, quả,
- Học sinh chuẩn bị những đồ vật có trong gia đình.
- Bài vẽ gồm 2 vật (lọ hoa, quả)
2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, iảng giải, nhóm làm việc.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(12)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- Minh hoạ cách đặt mẫu. Học sinh
quan sát tập trung vào 1 mẫu.
- Gợi ý: Muốn vẽ cái cốc này, em
làm thế nào?
- Khi nhìn cốc, em có nhận xét gì?
- Kết luận: Đó chính là đặc điểm
hình dáng, cấu tạo của cốc.
- Bài vẽ này tả đợc những đặc điểm
nào của lọ, hoa, quả.
- Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các
phần theo hớng dẫn của GV.
+ Em so sánh chiều cao, ngang
của mẫu?
+ Thân, miệng, đáy cốc có đặc
điểm ntn?
- Chú ý đến hớng ánh sáng, bề mặt
mẫu, chất liệu-> độ đậm nhạt khác
nhau.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
(Cái
cốc
và
quả)
Tấm
chắn
sáng
(bìa
cứng
hoặc
cặp)
- HS đặt mẫu.
- Quan sát mẫu
- HS nêu đợc nhận xét
theo hớng dẫn của giáo
viên:
+Dáng: Cao, thon ở đáy.
+Miệng rộng hơn đáy
+Màu trắng.
+Bằng thuỷ tinh.
- Học sinh so sánh đợc tỷ
lệ các phần.
+Chiều ngang bằng 1/2
chiều cao.
+ N/x về đặc điểm chất
liệu.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
8
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(6)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Gợi ý học sinh nêu nội dung theo
các minh hoạ.
- Cho học sinh ghi tóm tắt các bớc.
- Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích
thớc phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em
phải vẽ phần nào trớc?
- Giáo viên hớng dẫn sơ lợc về đậm
nhạt ở mẫu. Nhấn mạnh: Đây là
đặc điểm quan trọng
Vẽ
bảng
Minh
hoạ 5
bớc
- Quan sát minh hoạ.
- Nêu tóm tắt các bớc vẽ.
Nêu đợc nội dung 5 bớc.
+B1: quan sát
+B2: vẽ khung hình.
+B3: vẽ phác hình
+B4: vẽ chi tiết.
+B5: vẽ đậm nhạt
- Học sinh đọc bài.
Hoạt
động
3
(20)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên hớng dẫn vẽ phác các
đồ vật phổ biến trớc.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung
hình đúng tỉ lệ. Phác hình vẽ bằng
kỉ hà, tránh vẽ đậm.
Đặt
các
mẫu
đã
chuẩn
bị
- HS làm bài thực hành
Vẽ các đồ vật trên giấy
A4.
+ Vẽ phác hình.
+ Vẽ phác đậm, nhạt.
- Chú ý: Không vẽ các
nét thẳng bằng thớc kẻ.
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu học sinh:
+ Tóm tắt cách vẽ.
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét
về: Bố cục. Tỉ lệ các phần. Nét vẽ.
- Nhận xét và kết luận của giáo viên
cho điểm bài
Bài vẽ
của
học
sinh
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
* Dặn dò bài tập về nhà:
-Về nhà chọn lấy cặp gồm 2 vật có hình dáng kích thớc khác nhau. Đặt ở bàn và
vẽ khung.
- Xem nội dung bài 5 (SGK), su tầm các tranh đề tài (có 3 hình treo tờng, báo)
hãy chọn lấy 1 bức tranh mà em thích.
- Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy và các đồ dùng khác.
. . . . . . . . . .
Tiết 5: Vẽ tranh
Cách vẽ tranh đề tài
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
9
Giáo án Mĩ thuật 6
I.Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách cảm nhận cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và sự sinh động,
phong phú trong hoạt động của con ngời.
- Học sinh biết chọn và chọn đợc nội dung phù hợp với sở thích khả năng thể hiện
của minh, chọn lựa hình ảnh phù hợp làm rõ đề tài.
-Bài vẽ có hình mảng, mầu sắc phối hợp đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
-Tranh phong cảnh, tranh về nhà trờng, tranh về ngày tết, lễ hội, các tranh vẽ
của HS hoặc của các hoạ sĩ.
-Tranh minh hoạ các bớc vẽ tranh (đề tài).
-Tranh minh hoạ do các nhóm, các HS su tầm.
2.Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(12)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:
- Giáo viên cho HS quan sát 1 loại các
bài vẽ tranh.
- Giáo viên nêu vấn đề nh :
+Em hãy nêu nội dung các tranh 1-2...
- Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các
minh hoạ.
- Cho học sinh ghi tóm tắt các bớc.
+Em thích đề tài nào nhất? Tại sao?
+Hình ảnh nào là chính tranh các tranh
này?
+Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào?
Màu sắc có bắt buộc phải giống tự
nhiên không?
Một
số đề
tài:
Lao
động,
vui
chơi,
cảnh,
-Quan sát minh hoạ.
-Nêu đợc các nội
dung cơ bản
1.Nội dung.
2.Bố cục
3.Hình vẽ.
4.Màu sắc.
- Học sinh đọc lại nội
dung trình bày trong
sách.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
10
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(6)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Đặt vấn đề: Nếu vẽ một tranh phong
cảnh phố nhà em, em sẽ vẽ nh thế nào?
- Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh
phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu
tiên quan trọng.
Vẽ
bảng
Minh
hoạ 4
bớc
- Quan sát minh hoạ.
- HS nêu tóm tắt:
1.Tìm và chọn nội
dung
2.Vẽ phác mảng
chính phụ.
3.Vẽ phác hình.
4.Vẽ màu.
- Học sinh đọc bài.
Hoạt
động
3
(20)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Lu ý HS: Thực hiện bớc phác hình.
Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ
lệ. Phác hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ
đậm.Không vẽ các nét thẳng bằng thớc
kẻ.
Giáo
viên
vẽ
phác
trên
bảng
- HS làm bài thực
hành vẽ đề tài tự
chọn.
+ Học sinh vẽ phác
hình.
+ Vẽ phác đậm, nhạt.
Hoạt
động
4
(6)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên đặt vấn đề:
+Nêu các yếu tố tạo nên một bức tranh.
+Tóm tắt yêu cầu của các yếu tố đó.
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về:
Bố cục. Tỉ lệ các phần. Nét vẽ.
- Nhận xét và kết luận của giáo viên
cho điểm đánh giá bài
Bài vẽ
của
học
sinh
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần
sủa, khắc phục.
-Nêu nhận xét của
mình về nội dung.
+Bố cục
+Hình vẽ.
* Dặn dò BTVN:
- Về nhà: Vẽ màu hoàn chỉnh bức tranh.
- Su tầm các hoạ tiết trang trí tìm hiểu 4 cách sắp xếp trong trang trí và cách trang
trí (bài 6).
. . . . . . . . . .
Tiết 6: Vẽ trang trí
Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
I. Mục tiêu bài học:
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
11
Giáo án Mĩ thuật 6
- Học sinh biết cách sắp xếp trong trang trí, làm quen với một số bài trang trí tiêu
biểu.
- Học sinh vẽ đợc bài trong trang trí có vận dụng trong các cảnh hoặc tổng hợp
các cách sắp xếp. Bài vẽ hợp lý, màu sắc hài hoà.
-Qua bài các em thêm yêu thích nghệ thuật trang trí.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
-Tranh trong bộ đồ dùng lớp 6, tranh minh họa các họa tiết khác.
-Bài vẽ của học sinh lớp trớc, bài su tầm của học sinh
2. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc, luyện
tập.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái
niệm sắp xếp trang trí.
- Giáo viên đặt vấn đề:
+ở các hình này có các hoạ tiết gì?
+Nhận xét của em về mầu sắc (gợi ý
hoạ tiết) giống nhau có màu nh thế
nào?
- Giáo viên vẽ phác các trục, nêu vấn
đề:
+Các em có nhận xét gì về 2 hoạ tiết
này?
Một
số bài
vẽ họa
tiết,
bài
trang
trí.
-Quan sát minh hoạ.
-Nêu đợc:
+Đờng nét.
+Hoa lá, chim, thú,
+Màu có đậm nhạt.
+Mảng lớn nhỏ.
+Cân đối hài hoà.
- Kết luận đợc:
Sắp xếp trong trang trí
là sắp xếp các hình
mảng, hoạ tiết, màu
sao cho hợp lý.
- Học sinh đọc bài.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
12
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(15)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các cách
sắp xếp:
- Học sinh xem minh hoạ yêu cầu trả
lời các quan sát các hoạ tiết.
-Gợi ý: Chú ý sự giống nhau giữa các
họa tiết.
Vẽ
bảng
Minh
hoạ 4
cách
sắp
xếp
- Quan sát minh hoạ.
- Mỗi HS nêu nội dung
một cách sắp xếp.
1.Nhắc lại
2.Xen kẽ.
3.Đối xứng.
4.Cân đối.
Hoạt
động
3
(5)
Hớng dẫn học sinh cách làm bài trang
trí cơ bản:
- Giáo viên gợi ý HS vẽ qua minh
hoạ.
-Cho HS ghi tóm tắt.
B1. Kẻ trục đối xứng.
B2.Vẽ mảng hình.
B3. Vẽ hoạ tiết.
B4. Vẽ màu phù hợp.
Giáo
viên
vẽ
minh
hoạ
b1, b2
Bài vẽ
trang
trí.
- HS làm bài thực hành
vẽ đề tài tự chọn.
+ Học sinh vẽ phác
hình.
+ Vẽ phác đậm, nhạt.
- Học sinh quan sát
tranh minh hoạ và quá
trình vẽ trên bảng.
- Học sinh đọc nội
dung phần 3
Hoạt
động
4
(15)
Hớng dẫn học sinh thực hành:
Lu ý HS: Thực hiện bớc phác hình.
Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ
lệ. Phác hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ
đậm.Không vẽ các nét thẳng bằng th-
ớc kẻ.
Vẽ trang trí hình vuông
cạnh 14 cm hoặc hình
tròn đờng kính 14 cm.
Hoạt
động
5
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét
về: Bố cục, đờng nét, hình dáng họa
tiết.
- Nhận xét và kết luận của giáo viên
cho điểm đánh giá bài.
Bài vẽ
của
học
sinh
trên
lớp
- Nhận xét các nội
dung.
+Mảng hình.
+Hoạ tiết.
+Màu sắc.
+Bố cục.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà vẽ trang trí một hình tròn đờng kính 14 cm.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
13
Giáo án Mĩ thuật 6
- Mỗi nhóm chuẩn bị một vật có dạng hộp, một vật có dạng cầu (nh trái bóng).
Mỗi em hãy tìm và quan sát 2 vật này ở nhà trớc, xem nội dung bài 7 trớc khi đến lớp.
- Chú ý đủ đồ dùng học tập ( bảng, chì, tẩy, .)
. . . . . . . .
Tiết 7: Vẽ theo mẫu
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
14
Giáo án Mĩ thuật 6
Vẽ khối có dạng hình hộp và hình cầu ( Vẽ hình)
I/ Mục tiêu bài học
- Học sinh biết cách vẽ các hình khối cơ bản.
- Học sinh biết vận dụng Luật xa gần trong việc trình bày hình khối, đặc biệt chú
ý là khối hộp với các cặp cạnh song song.
- Bài vẽ trình bày bố cục hợp lí. Mẫu có tỉ lệ tơng đối đúng. Hình hộp nhìn thấy 3
mặt đúng theo khối nhìn trong không gian.
II/ Chuẩn bị
1. Đồ dùng:
- Mẫu khối hình hộp và hình cầu.
- Tranh minh họa các hình hộp khác nhau và cách bố cục 1 số mẫu đẹp.
- các nhóm chuẩn bị hình hộp và hình cầu.
- Minh họa 4 bớc vẽ.
2. Ph ơng pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(10)
Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
xét:
- GV đa ra minh hoạ cách đặt mẫu.
Học sinh quan sát tập trung vào 1
mẫu.
- GV bày mẫu.
- Gợi ý h/s quan sát 2 mẫu, nhận
xét về vị trí, đặc điểm mẫu.
- Gợi ý h/s nhớ lại nội dung đã
học về luật xa gần.
- GV phân tích kĩ hơn để h/s
nắm đợc đặc điểm các cạnh //
của hình hộp.
Học
sinh
tự đặt
mẫu
- HS đặt mẫu.
- Quan sát mẫu
- HS nêu đợc nhận xét
theo hớng dẫn của giáo
viên:
+Dáng:
+Màu:
+Chất liệu:
- N/x về đặc điểm mẫu.
(Chú ý phần hình hộp với
các cặp cạnh // )
- H/S quan sát chỉ dẫn ở
bảng.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
15
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Y/c h/s nêu cách vẽ theo mẫu.
- ở mỗi bớc, h/s nêu n/x về tỉ lệ,
chiều ngang so với chiều rộng.
- Nhấn mạnh: áp dụng Luật xa gần
trong việc vẽ hình hộp.
-Gợi ý học sinh nêu nội dung theo
các minh hoạ trên bảng.
-Cho học sinh ghi tóm tắt các bớc.
Vẽ
bảng
minh
hoạ 4
bớc
- Quan sát minh hoạ.
- HS nêu tóm tắt các bớc
vẽ:
- Học sinh nêu đợc nội
dung 4 bớc.
+B1 quan sát
+B2 vẽ khung hình.
+B3 vẽ phác hình
+B4 vẽ chi tiết.
- Học sinh đọc bài.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Lu ý:
+ Không dùng thớc vẽ khung
hình và các cạnh của hình hộp.
+ không dùng compa vẽ hình
cầu.
- Thực hiện bớc phác hình.
- Yêu cầu: Phác hình vẽ bằng kỉ hà,
tránh vẽ đậm.
Đặt
các
mẫu
đã
chuẩn
bị
- HS chia nhóm làm bài
thực hành Vẽ trên giấy
A4.
- Quan sát, so sánh và
nêu các tỉ lệ giữa các
phần của mẫu.
- Vẽ tuân thủ phơng
pháp.
- Không kẻ bằng thớc .
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ.
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét
về: Bố cục. Tỉ lệ. Đờng nét.
- Nhận xét và kết luận của giáo viên
cho điểm đánh giá bài.
Bài vẽ
của
học
sinh
- HS tóm tắt cách vẽ đã
học.
- HS chỉ ra đợc 1 số điểm
cha hợp lí, cần sủa, khắc
phục.
- Hs nhận xét, đánh giá
tổng quát phần bạn trả
lời của bạn.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà tập bày và vẽ 1 tranh tĩnh vật khác ( tự chọn đồ dùng ở nhà)
- Xem nội dung bài 8. Su tầm tranh ảnh kiến trúc, điêu khắc thời Lý. Chuẩn bị đủ đồ
dùng học tập giờ sau.
. . . . . . . . . .
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
16
Giáo án Mĩ thuật 6
Tiết 8: Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật thời Lý ( 1010 - 1225)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm trớc sơ lợc về lịch sử nhà Lý, đặc điểm của các công trình kiến trúc,
nghẹ thuật điêu khắc, trang trí và gốm thời Lý.
- H/s biết xác định các di sản thuộc từng thời kỳ qua đặc điểm của nó.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn, tôn trọng các giá trị truỳen thống của dân tộc.
II/ chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh họa: chùa 1 cột, quốc tử giám,
- Minh họa các hạo tiết trang trí thời Lý.
- Tranh su tầm của học sinh
2. Ph ơng pháp dạy - học : trực quan, giảng giải, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy và học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1
(6)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh
lịch sử:
- Giáo viên đặt câu hỏi, dẫn học sinh
vào vấn đề từ gợi ý:
+ Lịch sử các triều đại phong kiến
Việt Nam trải qua những triều đại
nào?
+ Quốc tử giám đợc xây dựng vào
thời gian nào?
- Giáo viên đi vào phần giới thiệu
lịch sử thời Lý.
- Đặt câu hỏi nêu vấn đề:
+ Mĩ thuật phát triển do động lực
Tranh
Lịch sử
- Xem minh hoạ quan
sát.
- Đọc nội dung phần I.
- Học sinh nêu đợc:
+ Sự kiện dời kinh đô
Hoa L Thăng Long
năm 1010.
+ Đạo Phật hình thành
đi vào cuộc sống.
+ Mở rộng giao lu.
+ Có nhiều công trình
mĩ thuật, tác phẩm
đẹp, có giá trị.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
17
Giáo án Mĩ thuật 6
nào?
+ Thời Lý chịu ảnh hởng của nền
văn hóa nào?
+ Chính sách mới của thời Lý ra
sao?
Hoạt
động
2
(25)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về các
loại hình nghệ thuật:
- Cho học sinh quan sát các minh
họa, GV gợi ý trả lời các câu hỏi:
+ Mĩ thuật gồm các loại hình
nghệ thuật nào?
+ Kiến trúc thời Lý chia làm mấy
kiểu? Đó là những kiểu nào?
Đặc điểm của các kiểu kiến trúc
ấy?
+ Nghệ thuật điêu khắc và trang
trí đợc thể hiện nh thế nào?
( GV nhấn mạnh đặc điểm ... thời Lý)
+ Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày của ngời dân, thời Lý
có nghệ thuật làm đồ gì phát
triển?
+ Đặc điểm của gốm thời Lý
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu nghiêm
túc nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV
bổ sung 1 số chi tiết không có trong
SGK.
- Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các
giá trị nghệ thuật.)
Quốc
tử
giám,
Chùa
Một
cột,
Đền
Quán
thánh,
Đền
Đô,
chạm
khắc
bia
Văn
Miếu,
liễn
gốm,
gạch,
ngói
thời
Lý,
- Học sinh đọc bài
- Các nhóm làm việc,
trả lời các câu hỏi do
GV đặt ra và gợi ý.
- Học sinh nêu đợc các
nội dung:
- HS nắm đợc các đặc
điểm chính: 3 loại
hình nghệ thuật.
1_ Nghệ thuật kiến
trúc:
- Cung đình: Kinh
thành Thăng Long
- Phật giáo: Chùa .
2_ NT điêu khắc trang
trí: Rồng hao văn móc
râu, mây
3_ NT gốm:
- Các loại màu men,
kiểu dáng phong phú.
- Xơng gốm mỏng,
nhẹ.
- Trang trí: Hoa sen,
cúc cách điệu.
Hoạt
động
3
(4)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm
chung:
Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết
luận qua 3 nội dung vừa tìm hiểu.
- Học sinh trả lời.
- Nêu đợc đặc điểm:
+ Kiến trúc: Quy
mô to lớn.
+ Điêu khắc- trang
trí: Đẹp, tinh sảo
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
18
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- GV đặt câu hỏi cho 2 vấn đề:
+ Nguyên nhân thúc đẩy nền mĩ
thuật thời nhà Lý phát triển?
+ Tóm tắt đặc điểm các loại hình
nghệ thuật?
(Toàn
bộ các
hình
trang
trí, di
vật)
- Học sinh trả lời tóm
tắt sơ lợc những nét
chính.
- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
(nếu cần)
* Dặn dò - BTVN:
- Học thuộc phần Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý (Phần II - SGK)
- Su tầm các minh họa kiến trúc, điêu khắc mà em biết nó thuộc thời Lý. Su tầm tranh
các đề tài khác nhau của các họa sĩ.
- Xem nội dung vẽ tranh và vẽ phác 1 số đề tài chuẩn bị cho bài học sau.
. . . . . . . . .
Tiết 9. Vẽ tranh
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
19
Giáo án Mĩ thuật 6
Đề tài học tập
I/ Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc nội dung thể hiện về đề tài học tập bao gồm bố cục, hình mảng trong
tranh và màu sắc, tính chất của mình ua hoạt động học.
- H/s neu đợc cách vẽ ( đã học).
- Bài vẽ làm rõ đề tài, thể hiện đợc không khí thi đua học tập.
- qua bài, giáo dục các em tốt hơn ý thức học tập.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh họa học tập (h1), hoạt động học mang tính tập thể (h2), học ở nhà
(h3).
- Tranh do h/s su tầm.
- minh họa các bớc vẽ (B).
2. Ph ơng pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, luyện tập, nhóm làm việc.
3.
III/ Tiến trình dạy học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(9)
Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội
dung thể hiện đề tài:
- Giáo viên cho HS quan sát 1 số bài vẽ
tranh.
- Giáo viên nêu vấn đề nh :
+Em hãy nêu nội dung các tranh 1-2...
- Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các
minh hoạ.
+Em thích đề tài nào nhất? Tại sao?
+Hình ảnh nào là chính tranh các tranh
này?
+Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào?
- HDHS tham khảo thêm ở SGK.
Một
số đề
tài:
Lao
động,
vui
chơi,
cảnh,
học
tập
-Quan sát minh hoạ.
-Nêu đợc các nội
dung cơ bản
1.Nội dung tranh.
2.Bố cục.
3.Hình vẽ: Chính
phụ.
4.Màu sắc.
- Học sinh đọc nội
dung đề tài trình bày
trong sách.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
20
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(5)
Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Đặt vấn đề: Nếu vẽ một tranh về đề
tài hôm nay, em sẽ vẽ nh thế nào?
- GV gợi ý h/s trả lời cách vẽ (đã học ở
tiết 5 )
- Chú ý: Bố cục - bớc đầu quan trọng
để có tranh đẹp.
- Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh
phù hợp đề tài mình thể hiện là bớc đầu
tiên quan trọng.
Vẽ
bảng
Minh
hoạ 4
bớc
- Quan sát minh hoạ.
- HS nêu tóm tắt:
1.Tìm và chọn nội
dung
2.Vẽ phác mảng
chính phụ.
3.Vẽ phác hình.
4.Vẽ màu.
- Học sinh đọc bài.
Hoạt
động
3
(25)
Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Lu ý HS: Thực hiện bớc phác hình.
Phác hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ
đậm.Không vẽ các nét thẳng bằng thớc
kẻ.
- HS làm bài thực
hành vẽ tranh đề tài
Học tập.
Hoạt
động
4
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Giáo viên đặt vấn đề: Nêu các yếu tố
tạo nên một bức tranh?
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét về:
Bố cục. Tỉ lệ các phần. Nét vẽ.
- Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng thể,
nội dung.
Bài vẽ
của
học
sinh
- Nêu nhận xét của
mình về: Bố cục.
Hình vẽ. Màu sắc
(nếu có).
- HS chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần
sủa, khắc phục.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà hoàn thành màu sắc của bài vẽ.
- Xem nội dung bài 10. Vẽ các hình 2, 4 và 5 ra giấy A4. chuẩn bị đủ màu ( có màu
nớc hoặc màu bột càng tốt)
. . . . . . . . . .
Tiết 10: Vẽ trang trí
Màu sắc
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
21
Giáo án Mĩ thuật 6
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nhận biết đợc các màu sắc trong tự nhiên.
- Học sinh phân biệt đợc các loại màu, chất liệu màu. Biết cách pha màu tạo ra màu
mới.
- Học sinh nắm đợc u điểm, nhợc điểm của 1 số loại màu.
- Bài vẽ thể hiện đợc 1 số màu trong tự nhiên và gọi đợc tên màu.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Bột màu, màu nớc. Bảng pha màu.
- Tranh minh họa màu trong thiên nhiên.
- Bài vẽ tranh trí của giáo viên và học sinh
2. Phơng pháp: Trực quan, quan sát, giảng giải, luyện tập, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu màu sắc
trong thiên nhiên.
- Quan sát tự nhiên, thấy có bao
nhiêu màu? Em kể tên hoặc miêu tả
màu em biết?
- Em nhìn thấy màu sắc rực rỡ khi có
những hiện tợng tự nhiên nào?
- Giáo viên kết luận: Thế giới tự
nhiên có sắc màu vô cùng phong phú
và hấp dẫn.
Một
số bài
vẽ họa
tiết,
bài
tranh
phong
cảnh
- Quan sát minh hoạ.
- Nhận xét đợc:
+ Màu sắc đa dạng,
phong phú.
+ Xanh, đỏ, tím, vàng,
hồng, da cam, xanh lá
non,
+ Cầu vồng (7 sắc)
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
22
Giáo án Mĩ thuật 6
Hoạt
động
2
(15)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các màu
vẽ và cách pha màu.
- Màu cơ bản là những màu nào? Tại
sao ta gọi là màu cơ bản?
- Để có màu mới, ta làm ntn?
- Em kể tên 1 số màu nhị hợp.
- Màu bổ túc: GV giới thiệu tác dụng
làm cho màu sắc tơi sáng hơn.
- Màu tơng phản là những màu đối
lập nhau ở đặc điểm nào?
- Các màu trên cho em cảm giác ntn?
- Đỏ, da cam, huyết dụ cho em thấy
cảm giác gì? ( ấm, nóng)
- Xanh lá cây, lam cho em cảm giác
ntn? (mát, lạnh)
Bảng
minh
hoạ
bánh
xe
màu,
các
loại
màu,
gam
màu
- N/X, nắm và phân
biệt đợc các loại màu:
1. Màu cơ bản
2. Màu nhị hợp
3. Màu bổ túc
4. Màu tơng phản
5. Màu nóng
6. Màu lạnh
Hoạt
động
3
(5)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số
loại màu.
- Màu phổ biến, hay có sẵn cho em
dùng là màu nào?
- GV giới thiệu màu bột, màu nớc,
pha màu để học sinh thấy u điểm.
Giáo
viên
vẽ,
pha
màu
ví dụ
- Học sinh quan sát các
loại màu.
- Ghi nhớ: Màu chì, dạ,
sáp màu Bột màu,
màu nớc, sơn dầu.
Hoạt
động
4
(15)
Hớng dẫn học sinh thực hành pha
màu:
- Cho học sinh tập pha các màu trong
tự nhiên.
- ở lớp: Vẽ bánh xe
màu, ghi rõ các loại
màu. chia nhóm làm
chung 1 bài hoàn chỉnh
màu.
Hoạt
động
5
(5)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Giáo viên cho học sinh kể tên 1 số
màu nhị hợp, màu nóng, lạnh và
những cặp màu bổ túc, tơng phản.
- Nhận xét và kết luận về tiết học.
Bài vẽ
của
học
sinh
trên
lớp
- Kể tên các cặp màu,
nêu đợc cảm nhận của
mình về tác dụng, hiệu
quả của các màu ấy khi
đặt cạnh nhau.
* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà: Vẽ các cặp màu bổ túc, tơng phản,các gam màu: Màu nóng, lạnh. (Giáo viên
chia ô hớng dẫn qua cho học sinh.) Tìm hiểu nội dung bài 11.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng, bảng vẽ, màu để làm bài trang trí tiết học sau.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
23
Giáo án Mĩ thuật 6
. . . . . . . . .
Tiết 11. Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc sự đa dạng phong phú của các hình thức trang trí.
- Ôn lại kiến thức về màu sắc. Nắm đợc cách sử dụng màu sắc trong trang trí, xử lí các
mảng màu.
- Bài vẽ phong phú về hình thức, vận dụng đợc các màu đã học ở tiết trớc.
- Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu, su tầm các sản phẩm trang trí đẹp. Có ý thức tạo
ra cái đẹp và thởng thức cái đẹp.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Minh họa: Đầu báo, tranh cổ động, bài trang trí hình vuông, tròn bìa sách, cái
ly, chén, tách.
- Bài vẽ trang trí su tầm của học sinh.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
HĐ
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Minh
họa
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động
1
(5)
Hớng dẫn học sinh các hình thức
trang trí:
- Cho học sinh xem hình minh họa.
- Đặt vấn đề: Em hãy nêu các đồ vật,
các loại sách báo và những sự vật ở
xung quanh em đã đợc trang trí.
- Quan sát kĩ 1 minh họa. Em hãy
n/x:
+ Trang trí bằng hình gì?
+ Trang trí ở đâu?
+ Màu sắc ntn?
Một
số bài
vẽ
trang
trí cơ
bản,
trang
trí
ứng
dụng
- Quan sát minh hoạ.
- Nêu đợc một số hình
thức trang trí: Hình
vuông, hình tròn cơ
bản. Tích, chén, đĩa
Báo, sách.. kiến trúc.
- Trang trí có trọng
tâm: thể hiện ở họa tiết,
hình mảng có chính, có
phụ.
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
24
Giáo án Mĩ thuật 6
- Giáo viên kết luận: Thế giới sắc
màu phong phú và hấp dẫn
Hoạt
động
2
(10)
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử
dụng màu.
- Có những màu nào em đã học?
- Các màu trên cho em cảm giác ntn?
- Cho học sinh quan sát minh họa, chỉ
ra: Bài rực rỡ, bài êm dịu, bài vẽ thì t-
ơng phản mạnh mẽ ( ví dụ tranh cổ
động cống hiểm họa ma túy)
Bảng
minh
hoạ
các
loại
màu,
gam
màu
đã
học
tiết 10
- Xem minh họa.
- Đọc SGK:
- NX, ghi nhớ các đặc
điểm trang trí:
+ Màu sắc hài hòa, rõ
trọng tâm. Có đậm
nhạt
+ Thuận mắt, hợp lí.
+ Mảng màu tô đều, rõ.
Hoạt
động
3
(20)
Hớng dẫn học sinh làm bài:
Nhắc hs chú ý hình mảng, bố cục,
họa tiết cần sắp xếp hợp lí, có ý thức.
Không chép các minh họa SGK hoặc
chép nguyên hình trang trí các sản
phẩm em đã học.
Giáo
viên
vẽ
làm ví
dụ
Thực hành vẽ 1 bài tự
chọn hình thức trang trí
mà em thích.
Hoạt
động
4
(4)
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Thu chọn lọc một số bài.
- Cho học sinh quan sát, nhận xét.
- Nhận xét và kết luận về bài học.
Bài vẽ
của
học
sinh
trên
lớp
- Nhận xét về nội dung,
về họa tiết, hình vẽ
trang trí
- Tập đánh giá xếp thứ
tự bài.
* Dặn dò BTVN:
- Trang trí một đồ vật khác mà em thích. Hoàn thành màu sắc.
- Xem nội dung bài 12: Một số công trình mĩ thuật thời Lý. Su tầm tranh, ảnh mimh
họa 1 số công trình tiêu biểu thời Lý.
- Trả lời câu hỏi SGK.
. . . . . . . . .
Giáo trình điện tử - Nguyễn Hoàng Linh NX2 0912 164 273
25