Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

GIÁO ÁN TIN KHỐI 4 PHẦN 2 ĐỦ CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 66 trang )

Tuần 13
Phần iii
Soạnthảo văn bản
Giới thiệu phần mềm soạn thảo "
M
icrosoft Word"
I-Mục đích yêu cầu:
-HS nắm đợc khái niệm soạn thảo văn bản và những công việc chính
của soạn thảo văn bản.
-Rèn kĩ năng đánh máy bằng 10 ngón cho HS.
-GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận.
II-Chuẩn bị: - Phòng máy. Phần mềm soạn thảo "
M
icrosoft Word"
III-Lên lớp:
1-Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Nêu quy tắc gõ bằng 10 ngón trên bàn phím.
2-Bài mới (30 phút):
a-Giới thiệu bài :
b-Nội dung bài:
Phơng pháp TG Nội dung
- GV gợi ý HS trả
lời:
+ Muốn trình bày
bài văn, bài toán, bài
chính tả... em phải làm
nh thế nào?
+Nếu chẳng
may viết sai hoặc viết
cha đẹp, em thờng làm
nh thế nào?


+Việc sửa hoặc viết
lại ấy có làm tốn thời
1-Khái niệm soạn thảo văn bản:
-Em phải dùng bút viết trên giấy, trên
bảng....
-Em phải sửa hoặc viết lại cho đẹp.
-Có
-Là việc trình bày, sửa chữa văn bản trên
gian của em không?
GV nêu: Những công
việc mà các em vừa làm
ấy chính là soạn thảo
văn bản. Máy tính sẽ
giúp các em làm việc ấy
nhanh hơn và không
mất nhiều thời gian
cũng nh công sức nh
khi các em làm bằng
tay.Vậy soạn thảo văn
bản trên máy tính là gì?
-Để làm tốt đợc công
việc soạn thảo trên máy
tính, các em cần nắm
vững đợc các khái
niệm, các quy ớc làm
việc trên một trang
soạn thảo. đó là những
khái niệm, những quy -
ớc gì? Các em sẽ đợc
làm quen ở phần 2.

-GV nêu và giải thích
những công việc chính
của soạn thảo văn bản
* Giáo viên giới thiệu
chung.
Học sinh: Quan sát.
-Cho HS thực hành nạp
văn bản vào máy tính.
-GV quan sát giúp đỡ
HS yếu.
máy sao cho đẹp, đúng quy định.
2-Công việc chính của soạn thảo văn bản:
-Nạp văn bản: là việc gõ văn bản vào máy
tính thông qua bàn phím, theo quy tắc gõ
bằng 10 ngón.
-Sửa chữa văn bản: Sửa lỗi chính tả; lỗi
về câu, từ, đoạn văn; lỗi về nội dung...
-Trình bày văn bản: (Theo quy định chung
của văn bản Nhà nớc). Hoặc trang trí văn
bản theo ý thích sao cho đẹp mắt.
- Lu văn bản: Sau khi văn bản đợc trình
bày xong ta lu trữ vào máy. Ta có thể văn
bản ra xem...
-In văn bản ra giấy:
3. Phần mềm ứng dụng cho việc soạn thảo
văn bản
M
icrosoft Word
* Viết một đoạn văn, thơ.
3-Củng cố dặn dò (2 phút):

-GV gọi HS nhắc lại những công việc chính của soạn thảo văn bản.
-Hớng dẫn HS về thực hành.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
Tuần 14.
Làm quen với:
phần mềm soạn thảo "
M
icrosoft Word"
Cách khởi động và đóng chơng trình "
M
icrosoft Word"
I-Yêu cầu: - Trang bị cho học sinh các kỹ năng soạn thảo, chọn Font chữ,
định dạng trang và in để viết một câu chuyện
- Kỹ năng: luyện kỹ nằng bàn phím, chuột, các thao tác văn phòng
-Giáo dục: HS tìm hiểu đời sống, cách ứng xử trong x hội - Yêu môn học.ã
II-Chuẩn bị: Phòng máy, phần mềm cài đặt sẵn Offic 2000.
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra (4 phút): Bài học giờ trứơc.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài:
b-Nội dung bài

3. Bài mới:
Giáo viên: Giới thiệu và hớng dẫn:
Khởi động chơng trình Microsoft Word: Nháy vào biểu tợng ( Word) màu xanh ở
góc phải phía trên. hoặc nháy vào \ Programs \ Microsoft Word nháy
chuột màn hình sẽ xuất hiện:
1 - Thực đơn, 2- Thanh công cụ, 3- Nút cực tiểu, phóng to, đóng cửa sổ, 4 - Thanh
cuốn dọc, 5 - Thanh cuốn ngang, 6- Thanh trạng thái, 7-Thanh công cụ vẽ, 8- Thực
đơn dọc, 9- Thớc ngang, 10-Thớc dọc, 11- Nút Start
4. Học sinh thực hành: (15') Khởi động chơng trình Word. Tham khảo giaodiện màn
hình
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
5. Củng cố dặn dò: (3') Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau
-________________________________________________________
Tuần 15:
Giới thiệu một số nút chính trên thanh công cụ
(tiết 2)
I-Yêu cầu: - Trang bị cho học sinh các kỹ năng soạn thảo, chọn Font chữ,
định dạng trang và in để viết một câu chuyện
- Kỹ năng: luyện kỹ nằng bàn phím, chuột, các thao tác văn phòng
-Giáo dục: HS tìm hiểu đời sống, cách ứng xử trong x hội - Yêu môn học.ã
II-Chuẩn bị: Phòng máy, phần mềm cài dặt sẵn Offic.
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra (4 phút): Bài học giờ trứơc.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài:
b-Nội dung bài
3. Bài mới:
- Giáo viên: Giới thiệu và hớng dẫn:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Hàng trên: 1-Mở tài liệu mới, 2-Mở tài liệu đã có trong máy, 3 - Ghi văn bản, 4-In
văn bản, 5- Xem văn bản trớc khi in, 6-Sửa lỗi chỉnh tả, 7- Cắt văn bản khi bôi đen,

8-Copy văn bản khi bôi đen, 9- Dán văn bản vào vị trí con trỏ đứng, 10 - Sao chép
định dạng chữ, 11-Lấy lại các thao tác vừa làm, 12-Huỷ bỏ thao tác, 13-Tạo liên kết,
14-Liên kết siêu văn bản, 15-Cho hiện thanh công cụ bảng biểu, 16-Tạo bảng bằng
nút công cụ, 17- Tạo bảng của Excel, 18- Chia văn bản thành cột, 19- Cho hịên
thanh công cụ vẽ, 20-Phóng to, thu nhỏ cách hiển thị.
Hàng dới: 1- Kiểu tiêu đề, 2- Chọn phông chữ khi bôi đen, 3-Chọn cỡ chữ khi bôi
đen, 4- Làm chữ đậm, 5- Làm chữ nghiêng, 6- Làm chữ gạch chân, 7-Căn lề trái, 8-
Căn giữa, 9 - Căn lề phải, 10 - Căn chữ đều 2 bên, 11-Đánh số thứ tự trong bảng, 12-
Đánh dấu tự động, 13- Đẩy khối chữ bôi đen sang trái, 14- - Đẩy khối chữ bôi đen
sang phải, 15 - Tạo đờng viền, 16- Đánh dấu đoạn văn bản có màu, 17-chọn màu cho
chữ.
4. Học sinh thực hành: (15') Khởi động chơng trình Word. Tham khảo
giaodiện màn hình
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
5. Củng cố dặn dò: (3') Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau
_________________________________________________________
TuÇn 16.
¤n tËp chung
TuÇn 17.
«n tËp chung
TuÇn 18.
KiÓm tra
Tuần 19
ý nghĩa của các thực đơn dọc
I-Yêu cầu:
- Trang bị cho học sinh các kỹ năng nhận biết các thanh thực đơn ý
nghĩa của chúng giúp HS soạn thảo, chọn Font chữ, định dạng trang... và in
để viết một câu chuyện
- Kỹ năng: luyện kỹ nằng bàn phím, chuột, các thao tác văn phòng
-Giáo dục: HS tìm hiểu đời sống, cách ứng xử trong x hội - Yêu môn học.ã

II-Chuẩn bị:
Phòng máy, phần mềm cài dặt sẵn Offic.
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra (4 phút): Bài học giờ trứơc.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài:
b-Nội dung bài
3. Bài mới: Giáo viên: Giới thiệu và hớng dẫn:
ý nghĩa của các thực đơn dọc
4. Học sinh thực hành: (15')
Khởi động ch ơng trình Word. Tham khảo giaodiện màn hình
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
5 . Củng cố dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau
Tuần 20
Chọn phông chữ - cỡ chữ
I-Yêu cầu: - Trang bị cho học sinh các kỹ năng nhận biết các thanh thuịc
đơn ý nghĩa của chúng giúp HS soạn thảo, chọn Font chữ, định dạng
trang... và in để viết một câu chuyện
- Kỹ năng: luyện kỹ nằng bàn phím, chuột, các thao tác văn phòng
-Giáo dục: HS tìm hiểu đời sống, cách ứng xử trong x hội - Yêu môn học.ã
II-Chuẩn bị: Phòng máy, phần mềm cài dặt sẵn Offic.
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra (4 phút): Bài học giờ trứơc.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài:
b-Nội dung bài
3. Bài mới: Giáo viên: Giới thiệu và hớng dẫn:
-Chọn phông chữ : Format\ Font chọn VnTime (H1) Chọn cỡ 14(H2), chọn
màu chữ ô Color,(H3) muốn cố định chọn Default (H4) chọn Yes.
5- Đánh chữ và dấu : aa = â oo = ô ] = r =? dấu hỏi
aw = ă dd = đ f = \ dấu huyền x = dấu ngã
ee = ê [ = ơ s = / dấu sắc j =. dấu nặng
6-Chữ đậm nghiêng,gạch chân: Bôi đen chữ định làm đậm và ấn tổ hợp

phím CTRL + B, muốn nghiêng ấn CTRL + I, muốn gạch chân ấn CTRL + U,
muốn bỏ đậm, nghiêng, gạch chân bạn bôi đen và ấn lại tổ hợp CTRL + B,
CTRL+I, CTRL+U.
4. Học sinh thực hành: (15') Khởi động chơng trình Word. Tham khảo giao
diện màn hình
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
5. Củng cố dặn dò: (3')
- NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi giê sau.
21
tạo chữ in - cắt và dán văn bản
I-Yêu cầu:
- Trang bị cho học sinh các kỹ năng nhận biết các thanh thuịc đơn ý
nghĩa của chúng giúp HS soạn thảo, chọn Font chữ, định dạng trang... và in
để viết một câu chuyện
- Kỹ năng: luyện kỹ nằng bàn phím, chuột, các thao tác văn phòng
-Giáo dục:
- HS tìm hiểu đời sống, cách ứng xử trong x hội - Yêu môn học.ã
II-Chuẩn bị:
Phòng máy, phần mềm cài dặt sẵn Offic.
III-Lên lớp:
1-Kiểm tra (4 phút): Bài học giờ trứơc.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài:
b-Nội dung bài
3. Bài mới: Giáo viên: Giới thiệu và hớng dẫn
1. Làm chữ in : Bôi đen chữ thờng, nháy vào nút phông chữ và chọn kiểu chữ có chữ
H ở cuối thí dụ : VnTimeH.
2- Kỹ thuật cắt dán.
- Bôi đen chữ định cắt, nháy vào biểu tợng cái kéo trên thanh công cụ nháy
chuột.
- Đặt con trỏ vào vị trí định dán, nháy vào nút dán.

- Nếu muốn Copy thì bôi đen chữ định Copy, nháy vào nút Copy , đặt con trỏ
vào chỗ định dán, nháy vào nút dán
4. Học sinh thực hành: (15')
- Khởi động chơng trình Word. Tham khảo giaodiện màn hình
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh
5. Củng cố dặn dò: (3')
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau
____________________________________________________________
22
Mở một trang văn bản mới - Lu một trang văn bản
Mở một trang văn bản cũ
I-Mục đích yêu cầu:
-HS Mở một trang văn bản mới - Lu một trang văn bản - Mở một trang
văn bản cũ
-Rèn kĩ năng đánh máy bằng 10 ngón cho HS bằng các bài tập.
-GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận.
II-Chuẩn bị:
Phòng máy
III-Lên lớp:
1-Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Nêu quy tắc gõ bằng 10 ngón trên bàn phím.
2-Bài mới (30 phút):
a-Giới thiệu bài :
b-Nội dung bài:
Giáo viên hớng dấn học sinh:
1. Mở một trang văn bản mới:
* Cách 1:Nhấp vào biểu tợng trên thanh công cụ:
* Cách 2: Nhập vào
File/Wew:
* Cách 3: Nhấn tổ hợp Ctrl+N/ Nhấn Enter.

2. Lu một trang văn bản:
* Cách 1: Nhấp vào biểu tợng xuất hiện hộp thoại . Sau đó nhấp chuột
vào ô File name rồi gõ tên văn bản mà em chọn. Ví dụ, trên khung thoại ten
này là: NHAP TEN LUU VAO DAY Nhấp Save.
* Cách2:Nhấp vàoFile/ Save as, hoặc Save.
3. Mở 1trang văn bản cũ
* Cách 1: Nhấp vào biểu tợng , màn hình xuất hiện khung thoại
- Chọn văn bản muốn mở nhấn Open \Nh ở hình trên chọn phần bôi đen là
BAO BAI K4
- Nừu không muốn mở văn bản này ta chọn Cencel.
* Cách 2: Nhấp vào File/Open trong khung thoại của File màn hình sẽ hiện ra
khung thoại nh ở hình của cách 1. Ta thao tác nh ở cách 1.
3-Củng cố dặn dò (2 phút):- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ sau.
_23
thực hành:
Gõ văn bản Cách gõ Tiếng Việt và chỉnh sửa văn bản
I-Mục đích yêu cầu:
-HS Mở một trang văn bản mới - Lu một trang văn bản - Mở một trang
văn bản cũ
-Rèn kĩ năng đánh máy bằng 10 ngón cho HS bằng các bài tập.
-GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận.
II-Chuẩn bị: -Phòng máy phần mềm ứng dụng soạn thảo
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): - Nêu quy tắc gõ bằng 10 ngón trên bàn
phím.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài :
b-Nội dung bài:
- Giáo viên hớng dấn học sinh trên máy - HS Quan sát giáo viên làm:
- Học sinh làm theo.
1. Gõ văn bản: - Cách gõ Tiếng Việt: Nguyên tắc gõ

Dấu sắc
Dấu hỏi
Dấu huyền
Dấu nặng
Dấu ngã
S
R
F
J
X
Ô
Ê
Đ
Ư
Ơ
OO
EE
DD
U W = ]
O W - [
Lu ý: Sau mỗi từ em bật phím Spacebar để tạo khoảng trống giữa các từ.
Nhấn Enter để xuống dòng. Để gõ chữ Hoa em bật phím Caps Loc hay đồng
thời nhấn phím Shift và ký tự đó.
2. Chỉnh sửa văn bản:* Sửa lỗi bằng phím Delete.
* Sửa lối bằng phím Backspace.
3. Cách gõ dấu: ,- ; " () {} []
4. Cách dùng phím di chuyển: - Các phím mũi tên:
- Các phím Hom:Để di chuyển con trỏ về đầu dòng
- Các phím End: Để di chuyển con trỏ về cuối dòng
- Các phím Page Up: Để di chuyển con trỏ về trang trớc.

- Các phím Page Down: Để di chuyển con trỏ xuốn trang sau
3-Củng cố dặn dò (2 phút): - HS: Nhắc lại qui tắc gõ dấu Tiếng Việt đ họcã
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ sau.
_________________________________________
24
thực hành: Chữ đậm, chữ nghiêng
chữ gạch chân - Căn lề văn bản
I-Mục đích yêu cầu: -HS biết chỉnh sửa văn bản với các kiểu chữ: Chữ đậm, chữ
nghiêng, chữ gạch chân - Căn lề văn bản.
-Rèn kĩ năng đánh máy bằng 10 ngón cho HS bằng các bài tập.
-GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận.
II-Chuẩn bị: -Phòng máy phần mềm ứng dụng soạn thảo
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): - Nêu quy tắc gõ Tiếng Việt.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài :
b-Nội dung bài:
- Giáo viên hớng dẫn HS - HS quan sát làm theo.
1. Kiểu chữ đậm, nghiêng:
* Cách 1: Chữ đậm: - Nhấn tổ hợp phím lệnh Ctrl+ B
Chữ nghiêng: Nhấn tổ hợp phím lệnh Ctrl + I.
- Muốn trở về kiểu chữ bình thờng ta ấn lại tổ hợp lệnh trên 1 lần nữa. Hoặc
nhấp vào biểu tợng: , (chữ đậm); ,(chữ nghiêng)
- Ví dụ: Tháp Mời đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
* Cách 2:a/ Chọn đoạn văn bản
b/ Chọn kiểu chữ: Khi đ bôi đen văn bản em gõ các phím lệnh:ã
Ctrl+ B, Ctrl + I. Hoặc nhấp vào biểu tợng: , (chữ đậm); ,(chữ
nghiêng)
2.Kiểu chữ gạch chân: Trớc khi gõ ta ấn tổ hợp phím lệnh Ctrl + U. - Muốn trở
về kiểu chữ bình thờng ta ấn lại tổ hợp lệnh trên 1 lần nữa. Hoặc nhấp vào

biểu tợng .
3. Canh lề văn bản: Chọn đoạn văn bản cần căn lề trớc rồi căn lề theo các
cách sau:
Ctrl+L:
Canh lề trái
Ctrl+R:
Canh lề phải
Ctrl+E:
Canh Lề giữa
Ctrl+J:
Canh Lề hai bên
- Muốn trở về gõ lại kiểu chữ thờng, em cũng nhấn lại tổ hợp phím này.
3.Củng cố dặn dò (2 phút): - HS: Nhắc lại qui tắc gõ dấu Tiếng Việt đ họcã
- Nhận xét giờ học.
25
Định dạng trang và in văn bản
I-Mục đích yêu cầu: -HS biết chỉnh sửa văn bản định dạng trang và in ấn
-Rèn kĩ năng về hiểu biết qui đinh trong chỉnh sửa, định dạng trang in.
-GD cho các em tính kiên trì, cẩn thận.
II-Chuẩn bị: -Phòng máy phần mềm ứng dụng soạn thảo
III-Lên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): - Nêu quy tắc gõ Tiếng Việt.
2-Bài mới (30 phút): a-Giới thiệu bài :
b-Nội dung bài:
- Giáo viên hớng dẫn HS - HS quan sát làm theo. Thực hành trên văn
bản của riêng mình:
Củng cố - dặn dò:(3)
-GV nhận xét giờ học. -Hớng dẫn HS về thực hành.
26
Làm quen với phần mềm ứng dụng đồ hoạ vẽ Paint Brush
Cách: Khởi động PAINT BRUSH

I-Yêu cầu: - Các em hiểu đợc đây là một chơng trình giúp các em vẽ các
hình ảnh trên máy tính
-HS biết cách khởi động và thoát khỏi chơng trình.
-Rèn luyện kĩ năng kích chuột cho HS.
-GD tính kiên trì cho HS.
II-Chuẩn bị : Phòng máy.
III-Lên lớp:
1- Kiểm tra (2 phút): Bài học giờ trớc.
2-Bài mới (30 phút):
a-Giới thiệu bài:
b-Nội dung bài:
* Gíáo viên hớng dẫn làm mẫu - HS Quan sát
1. Khởi động chơng trình PAINT BRUSH.
- Nhấp vào Starts/Programs/Accessories/Paint Brush, Xuất hiện màn hình:
.
2.Thanh tiêu đề: Là thanh
ngang chứa tên của trang
vẽ mà em thực hiện
3-Thanh me nu: Là thanh ngang
chứa các File, Edit, Wiew,Clor,
Image, Help, em Clik chuột vào
các chữ này sẽ xuất hiện các
lệnh để ta thao tác vẽ hình..
4. Thanh công cụ: Là thanh chứa
các biểu tợng công cụ dùng để
vẽ nh tẩy xoá, vẽ đơbgf thẳng,
hình tròn... Khi em muốn vẽ các
hình này ta chỉ việc Clik vào ciểu
tợng đó
* Ví dụ:

Em muốn tô màu nền, em nhấp
chuột vào biểu tợng trên
thanh công cụ, lập tức lệnh tô
mầu nền sẽ đợc thực hiện.
5.Thanh bảng mầu: Là thanh
chứa các họp mầu, để pha mầu
viền hay mầu nền
6. Trang vẽ của Paint :
7.Củng cố - dặn dò:(3)
-GV nhận xét giờ học.
-Hớng dẫn HS về thực hành.
Tuần: 27.
Các công vụ tô màu
Cách tô, cách pha màu
I-Mục đích yêu cầu:
-HS nắm đợc cách pha màu từ 3 màu cơ bản để tô màu cho bức tranh thêm
sinh động.
-Rèn kĩ năng kích đơn, kích đúp chuột cho HS.
-GD cho HS sự sáng tạo, ham tìm tòi.
II-Chuẩn bị: Phòng máy
III-Lên lớp:
1-Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu các bớc tô màu cho tranh.
2-Bài mới (30 phút):
a-Giới thiệu bài :
b-Nội dung bài:
Giáo viên giới thiệu chung - HS quan sát - Thực hành;
1. Các công cụ tô mầu:
Công cụ này giúp em tô màu nền cho hình ảnh
Công cụ này giúp em tô màu nền nhng giống nh ta xịt bình
sơn

Công cụ này giúp em tô màu nền nhng giống nh em dùng
chổi cọ
Công cụ này giúp hút mầu từ hình này sang một hình khác.
2. Cách tô màu: - Nhấp chuột vào công cụ tô màu trên thanh công cụ.
Nhấp chọn mầu cần tô trên bảng mầu:
- Nhấp chuột vào hình cần tô:
3. Cách pha màu:Em nhấp đúp chuột vào màu cần pha trên bản mầu:
Màn hình xuất hiện khung thoại Edit Color:
- Nhấp vào khung Define Custom Colors, màn
hình xuất hiện:
- Nhấp vào các ô Red(đỏ), Green(xanh lá cây)... rồi nhập giá trị số để thay
đổi cờng độ màu theo ý muốn của em hoặc em nhấp vào nút tam giác nhỏ
Màu
Viền
Màu nền
mầu đen rồi kéo rê lên xuống cho đến khi đạt đợc độ màu sắc nh ý.
- Nhấp vào khung Add to Custom Colors, rồi nhấp Ok.
- Sau khi có đợc mầu mới pha, em tô mầu nh cách học ở phàn trớc
4.Củng cố - dặn dò:(3)
-GV nhận xét giờ học.
-Hớng dẫn HS về thực hành.
_________________________________________________________

×