Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.54 KB, 21 trang )

Một số giải pháp bồi dỡng phụ trách Sao trong
trờng Tiểu học đạt hiệu quả cao.
Trnh Anh o
GV Trng TH Nam Giang-Th Xuõn

A: T VN

I. Li m u

Vì lợi ích mời năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
Tr em hụm nay- th gii ngy mai. ú l nhng cõu núi m mi ngi
lm cụng tỏc giỏo dc ly lm tõm nim trong cụng tỏc ging dy ca mỡnh.
Ngy nay, chỳng ta ang phn u xõy dng mt nn giỏo dc ngy cng hon
thin hn, gúp phn giỏo dc hỡnh thnh thiu nhi Vit Nam giu cú v trớ tu,
khe mnh v th lc, v o c v cú li sng lnh mnh, trong sỏng. Trong
ú, hot ng i TNTP l con ng giỏo dc khụng th thiu trong quỏ trỡnh
giỏo dc tr em. i vi i TNTP phng phỏp giỏo dc l thụng qua cỏc hot
ng thc tin ca i v t rốn luyn ca i viờn. Chớnh vỡ vy cụng tỏc nhi
ng c ng ta v Bỏc H coi ú l s nghip o to mt lp ngi mi
cho t nc. Bỏc H núi : "Ngy nay cỏc em l nhi ng, ớt nm sau cỏc em s
l cụng dõn, cỏn b"
Trng Tiu hc l ni m cỏc em i viờn bc u lm quen v phỏt
huy nng lc cỏ nhõn núi riờng v tp th núi chung, lm quen vi cụng tỏc sinh
hot tp th vi t cỏch l ngi hng dn. Vỡ vy vic bi dng k nng cụng
tỏc ph trỏch Sao nhi ng cho cỏc em l iu rt cn thit nhm mc ớch phỏt
1
Nm hc: 2010 - 2011


Một số giải pháp bồi dỡng phụ trách Sao trong


trờng Tiểu học đạt hiệu quả cao.
huy hn na nng lc cỏ nhõn v gúp phn nõng cao cht lng hc tp. Lm tt
c iu ny thỡ hiu qu giỏo dc ngy cng c nõng cao gúp phn thc
hin tt cuc vn ng hai khụng vi 4 ni dung: Núi khụng vi tiờu cc trong
thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc, núi khụng vi vi phm o c nh
giỏo v hc sinh ngi nhm lp.
Trong quỏ trỡnh hc tp, hot ng trong nh trng, cỏc em nh c th hin
thụng qua tớnh giỏo dc o c trong cỏc mụn hc cng nh cỏc hot ng ngoi
khoỏ. Chng hn, mt hc sinh tiu hc va l i viờn TNTP H Chớ Minh, va l
thnh viờn ca i ng ph trỏch Sao, va l cõy vn ngh ca nh trng Khi hc
sinh tham gia cỏc bui sinh hot lp, sinh hot nhi ng Cỏc em quen dn vi vic
tụn trng ý kin tp th, cụng vic mỡnh lm, nhng ý kin, vic lm ú u c tp
th kim tra v ỏnh giỏ.
gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc trong trng Tiu hc, hot
ng i núi chung v Sao nhi ng núi riờng l mt vic lm rt cn thit.
Mun cú thờm nhiu Sao nhi ng hot ng tt, hng cỏc em vo sinh hot
vui chi cú nh hng theo mt qui trỡnh s phm kt hp cht ch vi chng
trỡnh ngoi gi lờn lp ca nh trng, sinh hot sao nhi ng cn phi cú mt
i ng ph trỏch sao (cỏc em i viờn) gii, nhit tỡnh, bit lm vic, yờu quý
cỏc em nh.
Bờn cnh ú, vic t chc bi dng ph trỏch Sao nhi ng c s l
mt vic va d m cng tht khú. Chớnh vỡ vy cụng tỏc bi dng ph trỏch
Sao mun cú hiu qu, cn cú s la chn v phi bit cỏch bi dng, s dng
tt i ng ph trỏch Sao. Bn thõn tụi, l mt giỏo viờn c phõn cụng lm
tng ph trỏch i ngay t nhng ngy u tiờn chớnh thc bc vo ngnh, lm
tng ph trỏch ca mt trng Tiu hc vựng nụng thụn, trong iu kin thc t
cũn nhiu khú khn, bn thõn luụn trn tr : Lm th no nõng cao cht
2
Nm hc: 2010 - 2011



Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
lượng hoạt động Đội, nhất là công tác tổ chức sinh hoạt Sao nhi đồng ? nhằm
tạo môi trường giáo dục lành mạnh, giúp các em cảm nhận được « Mỗi ngày
đến trường là một ngày vui ». Qua thực tế làm tổng phụ trách Đội, tôi nhận thấy
để các hoạt động Đội và công tác nhi đồng đạt hiệu quả cao thì việc Bồi dưỡng
đội ngũ phụ trách Sao là cực kì quan trọng. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài
sáng kiến kinh nghiệm:
"Một số giải pháp bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng trong trường Tiểu
học đạt hiệu quả cao."
II. Thực trạng của vấn đề :
1. Thực trạng
a. Tình hình bồi dưỡng phụ trách Sao ở Trường Tiểu học
- Trong thực tế ở các trường Tiểu học hiện nay có rất nhiều trường tiến
hành các buổi sinh hoạt Sao tương đối tốt và công tác bồi dưỡng phụ trách Sao
được tiến hành đều đặn, có hiệu quả. Bên cạnh đó cũng không ít trường Tiểu học
chưa biết cách tổ chức sinh hoạt Sao cũng như công tác bồi dưỡng phụ trách Sao
còn gặp nhiều khó khăn lúng túng.
- Liên đội mà tôi được phân công làm tổng phụ trách Đội là một trong những
trường của vùng « bán nông, bán thương », vì vậy mà việc tổ chức các hoạt động Đội
cũng gặp không ít khó khăn.
Trong năm học 2009-2010 cụ thể có:
+ Số lượng học sinh

: 450

+ Số lớp nhi đồng

: 10


+ Số chi đội

:6

+ Số nhi đồng

: 300

+ Số đội viên

: 150

b. Tình hình đội ngũ phụ trách Sao
3
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
- Tôi đã chọn 20 em trong số 150 em đội viên lớp 4, 5 làm phụ trách Sao được
lựa chọn từ 6 chi đội, là những đội viên có đạo đức tốt, thành tích học tập xếp
loại khá - giỏi, có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể, có uy tín với trẻ nhỏ,
yêu thích các hoạt động, …
2. Kết quả xếp loại các phụ trách Sao và Sao nhi đồng năm học 2009 – 2010 :

Phụ

trách


Giỏi(Tốt)
SL
TL
5
25%

Khá
SL
7

TL
35%

Sao
Sao
5
25%
7
3. Thực trạng năm học 2010 – 2011:

Trung bình
SL
TL
8
40%

35%

+ Số lượng học sinh


: 438

+ Số lớp nhi đồng

: 10

+ Số chi đội

:6

+ Số nhi đồng

: 296

+ Số đội viên

: 142

8

40%

Yếu
SL
0

TL
0

0


0

- Tôi đã chọn 20 em trong số 142 em đội viên lớp 4, 5 làm phụ trách Sao,
phân công cụ thể công việc phụ trách như sau:
Lớp phụ trách
4A
4B
Khối 4
4C
5A
5B
Khối 5
5C
Trong quá trình chọn các

Lớp được phụ

Ghi chú

trách
1A, 1B
1C
2A
2B, 2C
2D, 3A
3B, 3C
em Đội viên vào phụ trách Sao và công tác tiến

hành bồi dưỡng cho các em suốt năm học 2009 - 2010 và năm học 2010 – 2011,

tôi thấy có một số khó khăn, thuận lợi sau:
4
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
- Thuận lợi:
+ Các em rất thích làm phụ trách Sao, yêu thích các em nhỏ, muốn làm người
lớn, muốn làm thầy giáo - cô giáo tí hon. Muốn thể hiện những năng khiếu của
mình cho các em nhi đồng xem, ví dụ: Hát, múa, kể chuyện...
+ Đối với giáo viên chủ nhiệm: Tạo điều kiện cho các em đi sinh hoạt, bồi
dưỡng. Có đội ngũ cán bộ nghiêm túc, biết làm việc khi sinh hoạt tại chi đội
mình. Nhiều em tiến bộ trong học tập khi được phân công làm phụ trách Sao.
+ Đối với Ban giám hiệu Nhà trường: Luôn quan tâm đến mọi hoạt động của
Đội – Sao, nắm bắt kịp thời các chương trình hoạt động của Đội, chỉ đạo sát sao,
tạo mọi điều kiện để Liên Đội hoạt động theo đúng chủ điểm của năm học, của
từng tháng trong năm.
Ngoài ra Liện đội còn nhận được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh,
của tổ chức Đoàn, Hội đồng Đội xã, chi hội Chữ thập đỏ của trường, cấp ủy
chính quyền và các ban ngành đoàn thể địa phương,…
- Khó khăn:
+ Vì các em cùng cấp học (lớp 4;5 chỉ hơn các em nhi đồng 1 -> 2 tuổi) nên
công việc làm phụ trách Sao còn lúng túng vì tuổi các em còn nhỏ dễ nhớ mà hay
quên, còn lúng túng trong sinh hoạt với nhi đồng, chưa biết cách tổ chức cho nhi
đồng sinh hoạt như thế nào cho phù hợp, xử lí các tình huống còn chậm.
+ Đa số các em được phân công là phụ trách Sao là những em thuộc đối tượng
học sinh khá giỏi, tham gia học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học
nên quỹ thời gian dành cho các hoạt động khác còn hạn chế.
+ Khi tiến hành bồi dưỡng công tác phụ trách Sao cho các em vào ngày thứ

bảy (vì trong tuần các em học 2 buổi/ ngày, ngày thứ bảy là ngày nghỉ nhưng
cũng có nhiều em đi học ôn hoặc đi chơi cùng gia đình) cho nên các em đến

5
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
không đầy đủ, chính vì vậy công việc tiến hành bồi dưỡng phụ trách Sao chưa
được thuận lợi.
+ Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đầy đủ phục vụ cho các hoạt động của
Đội – Sao như: chưa có phòng chức năng dành riêng cho các hoạt động tập thể,
diện tích sân chơi còn hẹp, …
+ Giáo viên – Tổng phụ trách kiêm nhiệm, phải đứng lớp 2 buổi / ngày nên
thời gian để tổ chức các hoạt động tập thể còn hạn chế.

B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các giải pháp thực hiện
1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên (phụ trách), gia đình, xã hội.
2. Phối hợp với phụ trách Chi đội (GVCN) bồi dưỡng các phụ trách Sao
thường xuyên.
3. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả qua các buổi sinh hoạt Sao.
4. Tập huấn nghiệp vụ cho phụ trách Sao
5. Tổ chức thi đua khen thưởng giữa các Sao, các lớp nhi đồng.

II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Như chúng ta đã biết, Đội là lực lượng dự bị của Đoàn vừa thể hiện tính
phát triển của tổ chức Đội và đội viên, vừa là nhiệm vụ của Đội giúp đội viên
phấn đấu trở thành Đoàn viên Đoàn TNCS HCM, góp phần trực tiếp vào việc

đào tạo lớp người kế tục sự nghiệp của Đoàn - Đội được khẳng định "là lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường" thể hiện sự lớn mạnh của Đội trong
quá trình hoạt động, đào tạo cho đội viên được giáo dục và tự giáo dục thông qua
các tập thể do Đội tổ chức. Phương thức và biện pháp giáo dục của Đội mang
6
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
bản sắc riêng thể hiện là một lực lượng giáo dục của một tổ chức trẻ em, kết hợp
với sự hướng dẫn của anh, chị phụ trách. Vậy để hoạt động Đội được phát triển
và đạt kết quả cao ta phải chú ý đến hoạt động Sao nhi đồng. Sao nhi đồng là
hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi để giáo dục các em theo 5 điều
Bác Hồ dạy, hướng dẫn nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể, giúp đỡ các em
trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, mong muốn trở thành Đội viên Đội TNTP
Hồ Chí Minh. Mỗi Sao nhi đồng có một Đội viên TNTP HCM làm phụ trách
Sao, giúp đỡ nhi đồng vui chơi, sinh hoạt. Mỗi lớp nhi đồng có một chi đội
TNTP HCM giúp đỡ và một cán bộ phụ trách là giáo viên (cô giáo chủ nhiệm).
Vậy để tiến hành hoạt động sinh hoạt Sao đạt kết quả tốt ta phải có đội ngũ phụ
trách Sao và công tác bồi dưỡng phụ trách Sao. Ngay từ đầu năm học, tôi đã có
các biện pháp chuẩn bị cho công việc sinh hoạt Sao, cụ thể đó là:
1. Phối hợp với phụ trách Chi Đội(GVCN) để lựa chọn đội ngũ phụ
trách Sao:
+ Học lực từ khá trở lên.
+ Đạo đức tốt, nhiệt tình, có hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi.
+ Có hiểu biết về các hoạt động Sao nhi đồng.
+ Có uy tín trước các em nhi đồng.
+ Nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo, có khả năng diễn đạt, năng khiếu văn
nghệ, yêu thích các em nhỏ.

+ Có khả năng điều hành các hoạt động theo mô hình sinh hoạt, mạnh dạn,
ham học hỏi, hoạt động tập thể.
Trong quá trình lựa chọn phải kết hợp giữa cô giáo chủ nhiệm, bản thân các em
và sự tín nhiệm của các bạn trong lớp bầu ra. Mỗi lớp bầu chọn 3 - > 4 em , sau
đó có tổ chức thi để chọn đội ngũ phụ trách Sao có đủ các tiêu chuẩn.
* Kết quả lựa chọn:
7
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
Tôi đã chọn được 20 em Đội viên lớp 4, 5 có đầy đủ các yêu cầu về năng lực,
phẩm chất để làm phụ trách Sao.
* Cách sắp xếp phụ trách Sao:
Phụ trách Sao là Đội viên lớp 4 phụ trách nhi đồng lớp 1A+1B+1C+2A
Phụ trách Sao là Đội viên lớp 5 phụ trách nhi đồng lớp 2B+ 2C+2D+3A+
3B+3C.
2. Lựa chọn nội dung, hình thức và biện pháp bồi dưỡng phụ trách Sao:
a) Nội dung bồi dưỡng:
Ngay từ đầu năm tôi tập hợp các em cho học nội quy khi đi phụ trách, tìm
hiểu kỹ hơn về đối tượng mà các em sẽ phụ trách, giúp các em gắn bó, yêu
thương các em nhỏ. Bước đầu tôi tập huấn cho các em phụ trách Sao những hiểu
biết sơ bộ về đặc điểm tâm lý lứa tuổi nhi đồng:
+ Nhi đồng là những em bé: Hiếu động, ưa hoạt động, sự chú ý không được
lâu. Vì vậy các hình thức hoạt động phải được thay đổi luôn để cuốn hút sự chú ý
của các em.
+ "Giàu cảm xúc", hay hỏi, "tại sao", "cái này là cái gì". Phải xem xét, học hỏi
để có thể giải thích cho các em hiểu biết thêm.
+ Hay "mách bạn", đây là hình thức phê bình của nhi đồng, phụ trách Sao phải

phân tích rõ ràng sự việc cho các em hiểu, không nên bỏ qua.
+ Hay "bắt chước", phụ trách Sao phải là tấm gương tốt cho các em noi theo, luôn chú
ý ngăn chặn dấu hiệu của những điều mà các em bắt chước cái không tốt.
Hướng dẫn chi tiết nội dung:
- Tập bài hát truyền thống của Nhi đồng là : "Nhanh bước nhanh nhi
đồng". Nhạc và lời của (Phong Nhã).
- Học lời hứa nhi đồng:
"Vâng lời Bác hồ dạy
8
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan, trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu"
Tiếp theo tôi hướng dẫn các em các bước tiến hành cuộc sinh hoạt Sao theo 6
chủ điểm kết hợp với chủ điểm hàng tháng.
- 6 chủ điểm xuyên suốt năm học là:
Tháng 9+10 :

An toàn giao thông.

Tháng 11

:

Con ngoan.


Tháng 12

:

Trò giỏi.

Tháng 1+2 :

Cử chỉ đẹp, nói lời hay.

Tháng 3

Yêu sao, yêu Đội.

Tháng

:

4+5 :

Bác Hồ kính yêu.

- Các bước tiến hành giờ sinh hoạt Sao: gồm 5 bước.
* Bước 1: ổn định tổ chức: Hát một bài(thường là bài hát có liên quan đến chủ
điểm sinh hoạt của buổi hôm đó)
* Bước 2: Kiểm tra thi đua: học tập; đạo đức, vệ sinh v.v… (khen, nhắc nhở)
*Bước 3: Sinh hoạt theo chủ điểm:
- Giới thiệu chủ điểm
- Nội dung chủ điểm. Hát - múa - kể chuyện, hái hoa dân chủ; chơi trò chơi v.v…
* Bước 4: Nhận xét buổi sinh hoạt (khen, nhắc nhở).

*Bước 5: Dặn dò buổi sinh hoạt sau.
Đó là 5 bước tiến hành một buổi sinh hoạt Sao mà tôi đã hướng dẫn cho
các em. Với 6 chủ điểm trên tôi đã lồng vào chủ điểm các tháng.
- Ngoài ra tôi còn hướng dẫn cho các em biết một số kiến thức về hát múa
theo chủ điểm, chủ đề :
+ Kể chuyện, trò chơi
9
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
+ Các nghi thức và kỹ năng cơ bản
Ví dụ: Bài hát: "Sao của em"; "Năm cánh Sao vui",…; Hát múa : "Những
bông hoa, những bài ca", "Hoa thơm dâng Bác", "Vần thơ của em" v.v…
b) Hình thức, biện pháp bồi dưỡng phụ trách Sao
Trong năm học 2010 - 2011 vừa qua tôi đã dùng một số hình thức và biện
pháp bồi dưỡng phụ trách Sao như sau:
- Hình thức 1: Mở câu lạc bộ phụ trách Sao để trao đổi, thảo luận, về
công tác phụ trách Sao. Mở lớp tập huấn nhỏ hàng tháng cho phụ trách Sao của
từng khối lớp 1, 2 và lớp 3 theo nội dung chủ điểm cụ thể cho các em. Đội
trưởng phụ trách Sao các khối có nhiệm vụ kiểm tra, nhắc nhở các nhóm thực
hiện đúng yêu cầu chủ điểm (theo nội dung đã chuẩn bị).
+ Biện pháp:
Với hình thức này tôi kết hợp giữa hướng dẫn, cùng thoả thuận, làm thử quan
sát mẫu. Trong quá trình giảng, tôi thường dùng câu hỏi, nêu vấn đề cùng phụ
trách Sao bàn bạc, ví dụ như với chủ điểm : "Con ngoan" vậy các em phải biết
làm gì thể hiện như thế nào mới là con ngoan? Kính yêu, lễ phép với ông bà, cha
mẹ, anh chị, bà con họ hàng và mọi người. Với những yếu tố ấy đã đủ chưa?
kính yêu, ông bà, cha mẹ mà không biết tiết kiệm thì đã là con ngoan chưa?

v.v…
Chính vì vậy với biện pháp này tôi phải đưa ra câu hỏi đơn giản, thiết thực,
gắn với nội dung.
- Hình thức 2
Cho các em thi viết kiểm tra về các bước sinh hoạt theo chủ điểm, từ đó tôi
biết được em nào nắm được và chưa nắm được công việc tiến hành một buổi sinh
hoạt Sao. Ngoài ra tôi còn cho các em thi viết về chủ điểm hàng tháng kết hợp

10
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
với các ngày lễ lớn, viết các bài hát, câu chuyện, kể một số trò chơi phù hợp với
chủ điểm.
+ Biện pháp:
Đây là một hình thức luyện tập, cho nên tôi đã tập cho các em kỹ năng hướng
dẫn kể chuyện, trò chơi, dạy hát, dạy múa… cho nhi đồng theo quy trình.
- Ví dụ: Dạy một bài hát. Trước hết các em phải giới thiệu bài hát theo chủ
điểm sinh hoạt. Nội dung bài hát thể hiện cái gì?
Bài hát hát với tốc độ như thế nào? Nhanh, chậm, vừa phải v.v…
Cách thể hiện bài hát. Trước khi hát và hát hết một câu thì phải lấy hơi, phải biết
giữ hơi khi lên cao, xuống thấp, khi ngâm câu hát.
Thể hiện tình cảm, sắc thái bài hát như: buồn, vui, trong sáng v.v…
- Hình thức 3:
Thông qua sinh hoạt tập thể, tôi tổ chức các buổi kiểm tra, đánh giá bằng các
cuộc thi : "Sao cháu ngoan Bác Hồ", "phụ trách Sao giỏi"...
+ Biện pháp thực hiện:
Đây là một hoạt động nhằm đánh giá, động viên hay khen thưởng,

đồng thời để nâng cao "tay nghề" cho các em phụ trách Sao. Hội thi phụ trách
Sao giỏi là ngày hội vui của phụ trách Sao và nhi đồng vì mỗi phụ trách Sao dự
thi phải thể hiện bằng việc trực tiếp điều khiển với nhi đồng. Đây cũng là một
dịp cho các em học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tạo ra một không khí thi đua sôi
nổi trong phong trào Đội và nhi đồng của Liên đội, hội thi phụ trách Sao giỏi, tôi
tổ chức cho các em vào học kỳ II, thi trong từng khối lớp, thi toàn trường, với
hội thi này tôi đề ra những yêu cầu mà mỗi phụ trách Sao giỏi phải đạt được đó
là :

11
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
+ Có nhận thức tốt về công tác nhi đồng (hiểu biết về tổ chức nhi đồng) tâm lý
nhi đồng, biết phương páp sinh hoạt với nhi đồng, biết xử lý tình huống trong
sinh hoạt với nhi đồng v.v…)
+ Có kỹ năng tổ chức sinh hoạt sao (biết thiết kế một buổi sinh hoạt Sao
theo chủ điểm và hướng dẫn sinh hoạt Sao theo đúng chủ điểm đó, tạo được buổi
sinh hoạt phong phù, hấp dẫn…)
+ Có một năng khiếu nào đó: Hát, múa, kể chuyện trò chơi, khéo tay, đố
em v.v…
- Qua một số hình thức, biện pháp trên tôi đã hướng dẫn cho các em phụ
trách Sao biết cách làm việc hơn, có kiến thức về nghiệp vụ, biết tổ chức một
buổi sinh hoạt phong phú hơn, quy mô hơn.
Ngoài hình thức và phương pháp bồi dưỡng tôi còn phải tự tìm tòi, sáng
tạo các phương tiện cho phụ trách Sao như:
+ Sách, báo nhi đồng
+ Chương trình dự bị Đội viên

+ Băng, nhạc để tập hát, múa v.v…
- Để hoạt động sinh hoạt Sao đạt kết quả tốt và thường xuyên, cần có sự
đấu mối, phối kết hợp chặt chẽ giữa Tổng phụ trách Đội, Giáo viên chủ nhiệm,
Giáo viên Hát nhạc, Mỹ thuật, Ban chỉ huy liên, chi Đội.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả phụ trách Sao của các em qua các buổi sinh
hoạt.
- Đưa ra hình thức, nội dung phù hợp nhưng không kiểm tra, đánh giá thì
cũng giống như không thực hiện. Cũng như trong dạy học kiến thức văn hóa,
việc kiểm tra đánh giá là một khâu hết sức quan trọng. Vì vậy, để kiểm tra đánh
giá rút kinh nghiệm thì Tổng phụ trách phối hợp với các phụ trách Chi đội tiến
hành như sau :
12
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
+ Theo dõi sát sao việc thực hiện các buổi sinh hoạt Sao(Về nội dung,
hình thức, tác phong, kết quả, …).
+ Tích cực dự các buổi sinh hoạt để đúc kết kinh nghiệm, có sự nhắc nhở
hoặc tuyên dương kịp thời.
+ Tổ chức các đợt kiểm tra để đánh giá kết quả tiếp thu của các em qua
các buổi sinh hoạt.
4. Tập huấn nghiệp vụ cho các em phụ trách Sao
Lựa chọn phụ trách Sao không phải là sự tiếp nhận những cái đã có ở các
em vì có những phẩm chất - năng lực chỉ có thể có được trong quá trình rèn
luyện. Điều quan trọng hơn là cần phải rút ngắn khoảng cách giữa cái đã có và
cái cần có. Do vậy, lựa chọn bao giờ cũng phải đi đôi với bồi dưỡng.
Ngay từ đầu năm học, Tổng phụ trách phải tổ chức nhiều buổi tập huấn kĩ
năng nghiệp vụ cho đội ngũ phụ trách Đội.

- Bồi dưỡng phương pháp công tác cho đội ngũ phụ trách Sao
- Cách triển khai buổi sinh hoạt Sao.
- Phương pháp xây dựng theo kế hoạch chủ điểm hàng tháng.
- Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức điều hành của đội ngũ phụ trách Sao theo
định kì.
- Ngoài những buổi tập huấn do Tổng phụ trách Đội điều hành, phải bồi
dưỡng các em hàng ngày thông qua giờ lên lớp hoặc ở nhà của các em, đặc biệt
là ở các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. Điều này muốn thực hiện được cần phải
huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng.
5. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng đối với phụ trách Sao:
Công tác thi đua, khen thưởng là « đòn » thúc đẩy chât lượng của các buổi
sinh hoạt Sao. Bởi vì một trong những thứ bậc của con người thể hiện bản thân là
coi trọng danh dự. Do vậy, muốn duy trì tốt phong trào Đội – Sao nhi đồng trong
13
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
trường Tiểu học thì Tổng phụ trách phải chú ý đến việc thi đua khen thưởng,
khen chê phải đúng mức. Đặc biệt, đối với lứa tuổi học sinh Tiểu học, chủ yếu
cần phát hiện kịp thời những nội dung các em làm tốt để tuyên dương nhằm động
viên, khích lệ và nhân rộng điển hình. Việc nhắc nhở phải khéo léo để không làm
mất lòng tin ở các em. Cụ thể :
+ Tổ chức các đợt thi đua « Phụ trách Sao giỏi » ở cấp trường trong các
ngày lễ lớn qua nhiều hình thức khác nhau, không gò bó, vừa nhẹ nhàng vừa
hiệu quả, giúp các em thấy thích thú, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tạo động
lực cho các em làm việc.
+ Đề ra các mức thưởng cho các phụ trách Chi đội, Phụ trách Sao xuất sắc
một cách hợp lí.

+ Thưởng cho các Sao sinh hoạt sôi nổi. Tham mưu với lãnh đạo nhà
trường cho các em đi tham quan các danh lam thắng cảnh, tham gia học hỏi các
mô hình sinh hoạt Sao ở các đơn vị khác hoặc theo dõi qua màn hình.

C : KẾT LUẬN
1. Kết quả thực hiện
Trong suốt hai năm học 2009 - 2010 và 2010-2011 vừa qua tại Liên đội
mà tôi phụ trách công tác bồi dưỡng phụ trách Sao được tiến hành đều đặn, có sự
tiến bộ rõ rệt, đạt kết quả tốt.
Về cá nhân :

14
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
Trong đợt thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên 26/3 vừa
qua, qua khảo sát, kết quả như sau:

Phụ

trách

Giỏi(Tốt)
SL
TL
12
60%


Khá
SL
5

TL
25%

Trung bình
SL
TL
3
15%

Yếu
SL
0

TL
0

Sao
Sao
12
60%
5
25%
3
15%
0
0

3 em xếp loại trung bình là những em khi tiến hành các bước sinh hoạt đôi khi
còn hơi lúng túng khi xử lí tình huống.
Cụ thể như: 1. Lê Thị Hoài Thu lớp 4B.
2. Lê Thùy Phương Lớp 4A
3. Lê Trọng Đức Lớp 5A
Đối chiếu với kết quả xếp loại năm học 2009 – 2010:

Phụ

trách

Giỏi(Tốt)
SL
TL
5
25%

Khá
SL
7

TL
35%

Trung bình
SL
TL
8
40%


Yếu
SL
0

TL
0

Sao
Sao
5
25%
7
35%
8
40%
0
0
Nhận thấy: ở năm học này, công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng được
quan tâm theo tinh thần của đề tài thì kết quả xếp loại đội viên phụ trách Sao có
sự tiến bộ rõ rệt.
Về tập thể :
Qua kết quả trên công tác bồi dưỡng phụ trách Sao trường tôi được BGH
nhà trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt là sự đánh giá của Hội đồng
đội Huyện rất cao. Nó thể hiện được tầm quan trọng trong hoạt động vui chơi đối
với các em, giúp cho cái em có những kỹ năng nghiệp vụ về sinh hoạt tập thể,

15
Năm học: 2010 - 2011



Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
biết tu dưỡng, rèn luyện bản thân trong học tập. Phải xác định phụ trách Sao thực
chất là một cán bộ giáo dục, một tiểu giáo viên của Đội.
Bản thân tôi cũng khẳng định rằng công tác bồi dưỡng phụ trách Sao sinh hoạt Sao mang tính chất giáo dục cao về tinh thần, phù hợp với tâm lý thiếu
niên nhi đồng. Qua đó có thể coi « kết quả sự tiến bộ về mọi mặt của Sao mình
phụ trách chính là kết quả của phụ trách Sao".

2. Bài học kinh nghiệm:
Bước đầu làm quen với việc triển khai đề tài mà lại là đề tài : "Một số giải
pháp bồi dưỡng phụ trách Sao trong trường Tiểu đạt hiệu quả cao.", bản thân
tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau:
- Trong công tác Đội nói chung và công tác Sao nhi đồng nói riêng đòi
hỏi người Tổng phụ trách phải không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng bản thân,
nâng cao trình độ chuyên môn và phải thực sự là người bạn, người chị, người
anh của trẻ, thực sự yêu trẻ, hoạt động với trẻ, nắm bắt những tâm tư, nguyện
vọng và mong muốn của trẻ, đôi khi cần có sự « hi sinh ».
- Kế hoạch của một đề tài phải được Tổng phụ trách nghiên cứu căn cứ
vào tình hình thực tế phù hợp với tình hình của liên đội. Kế hoạch phải lên từ
đầu năm học và đặt ra những chỉ tiêu hoàn thành hay chương trình kiểm tra đánh
giá một cách đầy đủ, rõ ràng và cụ thể.
- Việc lập kế hoạch và tham mưu với ban giám hiệu nhà trường là vô cùng
quan trọng, từ đó tranh thủ sự chỉ đạo và sự giúp đỡ của các lực lượng trong nhà
trường, chủ động khắc phục và giải quyết những khó khăn trong công việc cũng
như những nảy sinh trong quá trình triển khai đề tài.
- Phải tranh thủ sự giúp đỡ của các lực lượng trong và ngoài nhà trường
như Đoàn thanh niên, Công đoàn và đặc biệt là kinh nghiệm của những người “
đi trước” cũng như sự nhiệt tình của đội ngũ giáo viên trẻ, sáng tạo, hăng hái và
16
Năm học: 2010 - 2011



Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
yêu trẻ, bên cạnh đó là sự ủng hộ của Hội cha mẹ học sinh, sự quan tâm chỉ đạo
của Hội đồng Đội các cấp, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn,…
- Để thành công một đề tài thì ngoài những yếu tố trên còn cần đến một
yếu tố không nhỏ đó là phải có một đội ngũ ban chỉ huy Liên đội và đội ngũ phụ
trách Sao nhiệt tình, yêu công tác Đội, có khả năng nhận thức tốt các kiến thức
về công tác Đội nói chung, công tác sinh hoạt Sao nhi đồng nói riêng, có kĩ năng
về tổ chức hoạt động Đội và sinh hoạt Sao nhi đồng.
- Muốn vậy Tổng phụ trách phải thường xuyên quan tâm đến các em, lắng
nghe những mong muốn, suy nghĩ, những yêu cầu đề đạt và những sáng kiến của
các em một cách sát sao, gần gũi để từ đó có sự rút kinh nghiệm trong việc triển
khai hoạt động cũng như tổ chức cho các em sinh hoạt ở các chủ điểm sau đó
một cách tốt hơn, giải quyết các yêu cầu một cách cụ thể, nhanh chóng và linh
hoạt hơn.
Mặc dù kết quả của đề tài mới chỉ là bước đầu nhưng đã được Ban giám
hiệu, tập thể giáo viên trong nhà trường và hội phụ huynh đánh giá cao, thu hút
được sự ham muốn tham gia công tác phụ trách Sao nhi đồng của các em đội
viên. Với kết quả đó, tôi tin rằng cùng với sự tiếp tục đổi mới cả về phương pháp
tổ chức thì kết quả của đề tài còn cao hơn nữa trong các năm học tới. Mặc dù vẫn
còn những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi nhưng với những gì đạt được
trong công tác nhi đồng nói chung và công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng
nói riêng, năm học 2010 – 2011 tôi cũng mong các cấp hội đồng Đội sẽ có sự
đánh giá, rút ra được những kinh nghiệm hay trong công tác Đội nói chung và
công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng nói riêng, góp phần cho thành công
của nền giáo dục huyện nhà.

3. Kết luận và ý kiến đề xuất

a. Kết luận :
17
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
Qua công tác Sao nhi đồng, đặc biệt là công tác bồi dưỡng phụ trách Sao, tôi đã
rút ra những kết luận sau:
- Muốn Sao nhi đồng hoạt động tốt, phải có một đội ngũ phụ trách Sao
giỏi, được lựa chọn, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ thường xuyên, Chính vì
vậy, công tác bồi dưỡng phụ trách Sao muốn có hiệu quả, rất cần có sự lựa chọn
theo tiêu chuẩn đối với những độ viên tham gia công tác này.
- Bồi dưỡng phụ trách Sao là một công tác khoa học là vấn đề sư phạm
cần phải được nghiên cứu nghiêm túc, có chương trình, có chỉ đạo, đầu tư theo
hệ thống của các cấp, phải luôn đổi mới để phù hợp với sự phát triển của các em
nhi đồng và của xã hội. Phải xác định phụ trách Sao thực chất là một cán bộ giáo
dục, một tiểu giáo viên của Đội.
- Công tác Sao nhi đồng và công tác bồi dưỡng phụ trách Sao là phương thức
giáo dục tự giáo dục đối với các em, giúp cho các em học tập tốt hơn, biết cách tổ chức
quản lý với một hoạt động tập thể, biết tôn trọng công việc mình làm
- Giúp cho tổng phụ trách, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, BGH, chi đoàn
giáo viên nhận thức tốt vấn đề phụ trách Sao, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho
nhi đồng sinh hoạt, đến với các em bằng tình thương và trách nhiệm, luôn động
viên uốn nắm kịp thời bằng nghệ thuật sư phạm thích hợp, chắc chắn hiệu quả
công tác tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng học tập và củng cố
nền nếp nhà trường.
b. Đề xuất:
1. Đối với giáo viên:
- Phải luôn không ngừng tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ công tác Đội, tích cực sưu tầm những hình thức sinh hoạt mới nhằm từng
bước nâng cao hiệu quả của công tác bồi dưỡng phụ trách Sao, từ đó nâng cao
hiệu quả các buổi sinh hoạt Sao nhi đồng.
18
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.
- Quan tâm, động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ phụ trách Sao. Hiểu và
nắm được các tâm tư nguyện vọng của các em. Lắng nghe và giải thích cụ thể
những vướng mắc trong công tác phụ trách Sao của các em nhằm giúp các em
thực hiện nhiệm vụ được tốt hơn.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp cần quan tâm đến từng cá nhân học sinh, phát
huy kịp thời những em có năng khiếu hoạt động đồng thời giúp đỡ những em còn
hạn chế trong sinh hoạt tập thể.
2. Đối với các cấp quản lí:
- Đề ra kế hoạch và nội dung sinh hoạt kịp thời, thường xuyên bổ sung những nội
dung và hình thức sinh hoạt mới để đề ra đường lối cho cơ sở thực hiện.
- Mở lớp tập huấn về công tác bồi dưỡng phụ trách Sao nhi đồng cho đội
ngũ Tổng phụ trách nhằm làm cho hoạt động này có định hướng và phương pháp
thực hiện đúng đắn hơn, trọng tâm và hiệu quả hơn.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp quản lí để tôi thực hiện nhiệm vụ
được tốt hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!

19
Năm học: 2010 - 2011



Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Người phụ trách thiếu nhi cần biết - Nhiều tác giả - NXB thanh
niên.
2. Sổ tay Đội viên

- Lại Xuân Lâm, Văn Song - NXB Thanh

niên
2. Cẩm nang người phụ trách.

- Bùi Sĩ Tụng - NXB Giáo dục.

3. Tư liệu của Liên đội

- Hồ sơ lưu trữ.
20
Năm học: 2010 - 2011


Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.

21
Năm học: 2010 - 2011



Mét sè gi¶i ph¸p båi dìng phô tr¸ch Sao trong
trêng TiÓu häc ®¹t hiÖu qu¶ cao.

22
Năm học: 2010 - 2011



×