Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

2 pham thi minh hong CD DTRI VIEM PHOI PGS HONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.33 KB, 44 trang )

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
NGOẠI TRÚ VIÊM PHỔI

PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng
Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược TPHCM


NỘI DUNG
• British Thoracic Society guidelines for the management of
CAP in children: update 2011 - Thorax 2011;66:ii1ii23 doi:10.1136/thoraxjnl-2011-200598

• The Management of CAP in Infants and Children Older
Than 3 Months of Age: Clinical Practice Guidelines by the
Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious
Diseases Society of America - Clin Infect Dis. (2011) 53 (7):e25e76.doi: 10.1093/cid/cir531

• William J Barson, Community-acquired pneumonia in
children: Outpatient treatment – Up To Date, 2-2019


BTS Guidelines
 Lâm sàng: nghĩ đến CAP do vi khuẩn khi: [D]
– Sốt ≥ 38.50C kéo dài hoặc tái phát và
– Co lõm ngực và thở nhanh
 Xét nghiệm:
– X quang: 0 thực hiện thường quy cho CAP [A−]
– CAP 0 cần nhập viện: 0 chụp X quang phổi [A−]
– X quang nghiêng: 0 thực hiện thường quy [B−]
– CRP: 0 có lợi trong  CAP 0 biến chứng và 0 thực
hiện thường quy [A+]



BTS Guidelines
 Xét nghiệm (tt):
– XN vi sinh: CAP nhập ICU hoặc có biến chứng, 0
thực hiện thường quy cho CAP nhẹ [C]
– XN vi sinh:
• Cấy máu [C]
• Chất tiết mũi họng / Quẹt mũi tìm virus bằng PCR và /
hoặc IF [C]
• Huyết thanh  virus, Mycoplasma, Chlamydia [B+]
• Soi, cấy, tìm KN phế cầu, PCR dịch MP [C]
• Tìm KN phế cầu/nước tiểu 0 thực hiện ở trẻ nhỏ [C]


BTS Guidelines
 Đánh giá độ nặng:
– Trẻ tái khám vì sốt kéo dài: nên nghĩ đến CAP [D]
– CAP ở cộng đồng/bệnh viện nên đánh giá lại nếu
còn triệu chứng/0 đáp ứng điều trị [D]
– Sp02 < 92% nên nhập viện để đánh giá & đi ều tr ị
[B+]
– Mất phế âm và gõ đục: TDMP  nhập viện [B−]
– CAP nằm viện còn sốt sau 48 giờ , tăng cơng
thở, kích thích  đánh giá lại [D]


BTS Guidelines
 Điều trị chung:
– Dăn người nhà cách hạ sốt, bù nước, nhận biết
dấu hiệu nặng [D]

– Thở oxy để đạt Sp02 >92% [B]
– Sond dạ dày ± ảnh hưởng hơ hấp. Nếu có chỉ
định nên dùng sond nhỏ nhất [D]
– Khi truyền dịch, nên theo dõi Na, K, urê và / ho ặc
creatinine lúc bắt đầu và ít nhất mỗi ngày [C]
– Vật lý trị liệu hô hấp 0 có lợi, 0 nên thực hiện ở trẻ
CAP [A−]


BTS Guidelines
 Kháng sinh:
– Cho tất cả trẻ CAP rõ (vì khó  virus & vi trùng) [C]
– Trẻ <2t có t/c hơ hấp dưới nhẹ, ít nghĩ CAP, 0
dùng KS (nhất là trẻ được chủng phế cầu liên
hợp) nhưng phải xem lại nếu còn t/c [C]
– Chọn lựa đầu tiên cho trẻ < 2t là Amoxicillin: bao
phủ, dễ uống và rẻ. Thay thế là amoxiclav,
cefaclor, erythromycin, azithromycin và
clarithromycin [B]
– Thêm Macrolide nếu 0 đáp ứng KS bước đầu [D]


BTS Guidelines
 Kháng sinh (tt):
– Dùng Macrolide nếu CAP gợi ý do Mycoplasma hoặc
Chlamydia trong bệnh cảnh rất nặng [D]
– Chỉ định amoxiclav nếu CAP kèm cúm [D]
– KS uống an toàn & hiệu quả / CAP nặng [A+]
– KS TM cho trẻ CAP 0 uống được, có dấu hiệu NKH, có
biến chứng [D]

– KS TM cho CAP nặng gồm amoxicillin, amoxiclav,
cefuroxime và cefotaxime/ceftriaxone [D]
– Nếu cải thiện rõ /KS TM, chuyển KS uống [D]


BTS Guidelines
 Biến chứng:
– Nếu sốt 0 cải thiện sau 48 giờ điều trị, cần xem xét
biến chứng [D]
– CAP nặng, tràn mủ, áp-xe phải t/d sau xuất viện cho
đến khi hồi phục hoàn toàn và X quang về  [D]
 Theo dõi:
– Trẻ tiền căn khỏe mạnh và hồi phục tốt: 0 cần theo
dõi X quang phổi nhưng phải theo dõi ở trẻ VP khối
tròn, xẹp phổi, hoặc triệu chứng kéo dài [B+]


PIDS Guidelines
Chỉ định nhập viện:
•Nguy kịch hơ hấp và Sp02< 90% (KC mạnh; CC cao)
•Trẻ < 3–6 th nghi CAP do VK (KC mạnh; CC yếu)
•CAP do VK độc lực mạnh: CA-MRSA
(KC mạnh; CC yếu)
•Khơng đủ ĐK theo dõi và chăm sóc tại
(KC mạnh; CC yếu)


PIDS Guidelines
Chỉ định nhập ICU / Đơn vị t/d tim phổi liên tục :
•Cần thở máy (KC mạnh; CC mạnh)

•Cần thở CPAP hoặc BiPAP (KC mạnh; CC rất yếu)
•Đe dọa suy hơ hấp (KC mạnh; CC trung bình)
•Tim nhanh, HA 0 đủ cần vận mạch
    (KC mạnh; CC  trung bình)
•Sp02 <92% với Fi02 ≥0.50 (KC mạnh; CC yếu)
•Thay đổi tri giác do  C02 hoặc )2 (KC mạnh; CC yếu)
•Phải phối hợp với lâm sàng, xét nghiệm và hình ảnh học,
0 chỉ dựa vào điểm độ nặng(KC mạnh; CC yếu)


PIDS Guidelines
 Xét nghiệm vi sinh:
Cấy máu: Ngoại trú
• 0 thực hiện cho trẻ miễn dịch tốt, 0 vẻ nhiễm
độc (KC mạnh, CC trung bình)
• 0 cải thiện LS / t/c tiến triển / diễn tiến xấu sau KS
khởi đầu (KC mạnh, CC trung bình)
Cấy máu: Nội trú
• CAP do VK vừa – nặng, có biến chứng
(KC mạnh, CC yếu)


PIDS Guidelines
 Xét nghiệm vi sinh:
Theo dõi cấy máu
• 0 lập lại đv trẻ cải thiện lâm sàng rõ (KC; CC yếu)
• Lập lại đv trẻ NKH do S. aureus, bất chấp lâm sàng
(KC mạnh; CC yếu)
Nhuộm Gram và cấy đàm
• Thường quy cho CAP nhập viện (KC yếu; CC yếu)

Tìm KN trong nước tiểu
• Khơng KC vì (+) giả đv VP do phế cầu ở trẻ em
   (KC mạnh; CC mạnh)


PIDS Guidelines
 Xét nghiệm vi sinh:
Xác định vi khuẩn  0 điển hình
• Chỉ định cho trẻ có dấu hiệu và triệu chứng gợi ý
Mycoplasma pneumoniae (KC yếu; CC trung bình)
• Khơng KC test  cho Chlamydophila pneumoniae vì
0 sẵn dùng và đáng tin cậy (KC mạnh; CC mạnh)
 Xét nghiệm khác:
Cơng thức máu
• 0 thường quy đv CAP ngoại trú ± giúp trong những
ca nặng (KC yếu; CC yếu)


PIDS Guidelines
 Xét nghiệm khác:
Phản ứng viêm cấp
• VS, CRP, procalcitonin 0 là XN duy nhất để  CAP do
virus & vi trùng (KC mạnh; CC mạnh)
• 0 chỉ định ở trẻ chủng ngừa đủ và  CAP ngoại trú
± hữu ích trong  ca nặng (KC mạnh; CC yếu)
• Hữu ích để đánh giá đáp ứng điều trị ở trẻ CAP nặng
cần nhập viện, có biến chứng (KC yếu; CC yếu)
Sp02: chỉ định cho CAP nghi ngờ  oxy máu
(KC mạnh; CC TB)



PIDS Guidelines







X quang phổi khởi đầu ở ngoại trú
0 cần thiết (KC mạnh; CC mạnh)
Chỉ định cho CAP có 02/máu, nguy kịch hô hấp
nặng, thất bại  khởi đầu (KC mạnh; CC TB)
 X quang phổi khởi đầu ở nội trú
CAP nhập viện (KC mạnh; CC TB)
X quang phổi theo dõi tiến triển bệnh
0 cần đv trẻ đáp ứng tốt  (KC mạnh; CC TB)
Cần đv trẻ 0 cải thiện, t/c tiến triển, diễn tiến xấu
trong 48–72h sau KS khởi đầu (KC mạnh; CC TB)

•  


PIDS Guidelines
X quang phổi theo dõi tiến triển bệnh
• CAP-TDMP sau đặt ống dẫn lưu lâm sàng ổn định 0
cần chụp mỗi ngày (KC mạnh; CC yếu)
• X quang phổi đv CAP b/c suy hô hấp xấu dần / lâm
sàng 0 ổn định / CAP cịn sốt sau 48-72 giờ
    (KC mạnh; CC yếu)

• Chụp lại 4–6 ws sau CAP ở BN viêm phổi tái phát
cùng một thùy / xẹp phổi trong phim đầu tiên nghi
bất thường giải phẫu, u ngực, dị vật
   (KC mạnh; CC trung bình)


PIDS Guidelines
Xét nghệm cho CAP nặng đe dọa tính mạng
• Lấy chất tiết khí quản lúc đặt nội khí quản thở máy
để nhuộm Gram, cấy, tìm KN virus (gồm Cúm)
(KC mạnh; CC yếu)
• Mẫu phế quản mù/qua nội soi, rửa PQPN, chọc
hút phổi qua da, sinh thiết phổi mở dành cho trẻ
CAP nặng nếu XN khởi đầu (-) (KC yếu; CC yếu)


PIDS Guidelines
 Kháng sinh
Ngoại trú
• 0 dùng thường quy cho CAP ở trẻ em trước tuổi đến trường
vì tác nhân phần lớn là virus (KC mạnh; CC mạnh)
• Bước đầu: Amoxicillin cho CAP nhẹ vừa nghi do vi trùng (KC 
mạnh; CC trung bình)
• Thay thế: Cefpodoxim, Cefuroxim, levofloxacin, linezolid
• Dùng Macrolide cho CAP do tác nhân 0 điển hình
(KC yếu; CC trung bình)
• Kháng virus Cúm cho CAP nặng nghi nhiễm Cúm
(KC mạnh; CC trung bình)



PIDS Guidelines
 Kháng sinh
Nội trú
• Dùng Ampicillin/Penicillin G cho trẻ CAP khi dữ liệu dịch t ễ
cho thấy phế cầu kháng thuốc thấp. (KC mạnh; CC TB)
• Dùng C3 TM cho trẻ CAP từ vùng phế c ầu kháng thu ốc cao /
tình trạng nặng: mủ MP. Vancomycin  C3  phế cầu kháng
thuốc ở Bắc Mỹ (KC yếu; CC trung bình)
• Thêm Macrolide vào β-lactam cho CAP nghi M. pneumoniae 
và C. pneumoniae (KC yếu; CC trung bình)
• Dùng Vancomycin / clindamycin thêm vào β-lactam n ếu nghi
ngờ S. aureus  (KC mạnh; CC yếu)


PIDS Guidelines
 Kháng sinh
Giảm đề kháng kháng sinh
• Hạn chế dùng kháng sinh (KC mạnh; CC TB)
• Hạn chế phổ rộng, khu trú vào tác nhân gây bệnh
    (KC mạnh; CC yếu)
• Dùng liều thích hợp đạt MIC hiệu quả tại vị trí nhiễm
trùng  (KC mạnh; CC yếu) 
• Thời gian ngắn nhất có hiệu quả, giảm thiểu tiếp xúc với
cả tác nhân gây bệnh và VK thường trú với KS (KC 
mạnh; CC yếu)


PIDS Guidelines
 Kháng sinh
Thời gian điều trị

 10 ngày (KC mạnh; CC TB)
• CAP do CA-MRSA, có thể dài hơn S. pneumoniae   
         (KC mạnh; CC TB)


PIDS Guidelines






Khơng đáp ứng điều trị khởi đầu (sau 48-72 giờ)
Đánh giá LS & XN xác định cần chăm sóc/ hỗ trợ
mức cao hơn (KC mạnh; CC yếu) 
X quang để đánh giá tiến triển của VP / tổn thương
cạnh phổi (KC yếu; CC yếu)
XN thêm: xác nhận tác nhân nguyên phát, kháng
thuốc, đồng nhiễm/ bội nhiễm (KC yếu; CC yếu)
BAL để nhuộm Gram và cấy đv trẻ thở máy (KC 
mạnh; CC trung bình) 
Chọc hút qua da, sinh thiết phổi mở (KC; CC yếu)


PIDS Guidelines
Áp xe phổi hoặc viêm phổi hoại tử
• Kháng sinh TM.
• Dẫn lưu nếu áp xe ngoại biên, 0 thơng với phế
quản
• Phần lớn tự dẫn lưu qua phế quản

    (KC yếu; CC yếu)


PIDS Guidelines





Tiêu chuẩn xuất viện
Cải thiện lâm sàng: ăn ngon, hết sốt ít nhất 12-24
giờ (KC mạnh; CC yếu) 
Sp02 >90% / khí trời ít nhất 12–24 hours
(KC mạnh; CC trung bình) 
0 xuất viện: tăng cơng thở hoặc thở nhanh
(KC mạnh; CC mạnh) 
BN cam kết tuân thủ điều trị KS hoặc thở oxy tại
nhà trước khi xuất viện (KC mạnh; CC yếu) 


×