Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

thăm dò chức năng hô hấp ở trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.29 KB, 32 trang )

Thăm dò chức năng hô hấp ở
trẻ dưới 2 tuổi

PGS.TS.BS. Lê Thị Tuyết Lan
Chuyên gia Hô hấp
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM


1. Lợi ích thăm dò chức năng ở
trẻ < 2 tuổi





Dữ liệu về sự phát triển của phổi
Xác định có tắc nghẽn luồng khí
Tiến triển của bệnh và
Đáp ứng với điều trị


2. Các vấn đề
• Rất khó khăn
– Trẻ không hiểu lời hướng dẫn
– Sợ hải, khóc, vùng vẫy vì người lạ, môi trường, máy
móc


2. Các vấn đề
• Việc đo
- - Thể tích phổi


- Lưu lượng gắng sức
- Vẫn là yêu cầu cơ bản

Cần có dụng cụ và kỹ thuật chuyên biệt


3. Thăm dò chức năng hô hấp ở
trẻ < 2 tuổi
• Các trở ngại
– Trẻ thường không chịu đeo mask → la khóc
– Nếu đặt được mask →
+ Trẻ thường thay đổi:
 kiểu thở
 tần số hô hấp
– Chỉ có trẻ đẻ non hay sơ sinh chịu đặt mask
khi ngủ → đo được thể tích lưu thông


3. Thăm dò chức năng hô hấp ở
trẻ < 2 tuổi
• Mốn áp dụng các TDCNHH phức tạp hơn để đo
thể tích phổi, lưu lượng gắng sức, trẻ phải:
– Ngủ êm
– Thư giản hoàn toàn
– Thở tự nhiên

Dùng thuốc an thần


4. Các yêu cầu

• Đòi hỏi thời gian
• Kỹ thuật viên giỏi và nhẫn nại
• Máy móc tân tiến: đầu dò lưu lượng và máy
phân tích thế hệ mới → giá cao
 Tính toán cẩn thận về kỳ vọng, mục đích và
nguồn lực trước khi mua loại máy này


5. An thần là một vấn đề quan trọng
- Khoa gây mê của bệnh viện sẽ lập qui trình:
+ Thuốc, nhân viên và thời gian hồi phục tuỳ vào loại
test và bệnh sử
+ Nếu test đơn giản, trẻ khoẻ mạnh chỉ cần thuốc an
thần dạng uống như Chloral hydrate
+ Nếu bệnh nhi có đường thở không ổn định, chức
năng hô hấp xấu hoặc có vấn đề ở cơ quan khác →
phải có chuyên gia gây mê, điều dưỡng an thần và kỹ
thuật viên làm test


5. An thần là một vấn đề quan trọng
- Thuốc gây mê dạng uống:
- Liều Chloral hydrate từ 75 – 100mg/kg cho phép
+ Gây mê đủ dài để tiến hành TDCNHH
+ Vẫn duy trì nhịp thở bình thường của trẻ
- Các loại thuốc gây mê IV không giử được nhịp
thở bình thường như Chloral hydrate
- Các trị số tham khảo của nhóm này dựa trên các
nghiên cứu dùng Chloral hydrate



5. Thuốc gây mê dạng uống
- Điều bất tiện của Chloral hydrate là trẻ phải
uống một lượng lớn thuốc với mùi vị khó chịu
- Tác dụng phụ: ói, xáo trộn dạ dày và trẻ khóc
- Tuy nhiên, Chloral hydrate tác dụng tốt trong
hầu hết các trường hợp


6. Thuốc gây mê tiêm tỉnh mạch
• Pentobarbital hay secobarbital: chỉ cần điều dưỡng
gây mê
• Hoặc Ketamine và propofol: cần bác sĩ gây mê
• Lợi điểm
– Có thể dò liều phù hợp
– Tác dụng nhanh
– Hồi phục nhanh

• Thận trọng
– Theo dõi ngưng thở cho đến khi hồi tỉnh
– Có protocol gây mê viết xuống và lưu hồ sơ
– Có xe đẩy dụng cụ cấp cứu, mask và bóp bóng


6. Thuốc gây mê tiêm tỉnh mạch
• Thận trọng
– Đường thở bị xẹp do thuốc mê
– Theo dõi sự thay đổi của kiểu thở, biên độ và tần số
hô hấp


• Việc diễn giải chức năng hô hấp có liên quan
đến mức độ gây mê


7. Đo thể tích phổi
• Phương pháp
– Pha loãng khí
– Phế thân ký: chỉ dùng
trong nghiên cứu


7. Đo thể tích phổi
• Kỹ thuật: giống người lớn nhưng có nhiều vấn
đề khác
– Trẻ được gây mê, nằm ngữa, mask che kín mũi và
miệng
– Các valves chuyển động nhanh giúp đóng đường dẫn
khí lúc cuối kỳ hít vào hay thở ra để xác định thể tích
phổi (VTG) và sức cản đường dẫn khí (Raw)


7. Đo thể tích phổi
• Kỹ thuật:
– Trẻ có thể thở cạn nên các đầu dò lưu lượng và áp
suất phải hết sức chính xác và nhạy bén
– Buồng đo khá nhỏ nên nhiệt độ có thể thay đổi nhiều
sau khi đo → phải kiểm soát nhiệt độ và thông khí tốt


• An toàn

– Phải tiếp cận nhanh
– Khi trẻ bị khó thở hay nôn ói phải nhanh chóng gở
mask để xử trí


• Kết quả:
• Phế thân ký đo thể tích phổi chính xác VTG nên
có thể tính được FRC
• Trẻ không hít vào và thở ra gắng sức được, nên
không thể đo tổng dung lượng phổi (TLC – total
lung capacity) và khí cặn (RV –Residual) theo
cách thông thường


Kết quả của phế thân ký
− Phế thân ký trẻ con có thể làm tăng thể tích phổi và
ép lồng ngực trẻ → tính được các thể tích phổi
− Ép lồng ngực trẻ từ tư thế TLC → đo được TLC:
tổng dung lượng phổi – Total Lung Capacity
− Tính được ERV: dự trữ thở ra – Expiratory
Reserved volume
RV: khí cặn – Residual Volume
FRC: dung tích cặn cơ năng - Fuctional Residual
Capacity
FRC/TLC
RV/TLC


Các cách đo thể tích phổi khác
• Pha loãng khí Hélium

• Rửa Nitrogen
• Sulfur hexafluoride washin/washout technique


Các cách đo thể tích phổi khác
• Các vấn đề kỹ thuật
– Vẫn cần an thần cho trẻ < 2 tuổi
– Nên dùng kem để dán dính mask vào mặt trẻ
– Lưu lượng hít vào và [O2] phải đủ


Các cách đo thể tích phổi khác
• Các vấn đề
– Trẻ bị tắc nghẽn luồng khí trong lồng ngực có thể kém
thông khí ở vùng nằm sau nơi tắc nghẽn

washout hay equilibvation không hoàn toàn

FRC thấp
– Trẻ càng nhỏ, đường thở càng dễ bị tắc nghẽn do
chất tiết hay co thắt phế quản


Các vấn đề về gây mê
• Thuốc an thần ức chế kiểu thở sâu

xẹp phổi, giảm thông khí và hạ oxy máu
• Theo dõi bằng end-tidal CO2 (PET CO2) là hữu
hiệu trong việc này



Các vấn đề gây mê
- Khi thiếu oxy, trẻ có thể gia tăng FRC và tạo
hiệu quả như PEEP
- Rên rỉ là dấu hiệu trẻ có thể bị thiếu oxy

tiếp tục gây mê và cung cấp O2 sẽ làm trẻ thư giản
vì trẻ mê sâu hơn và thể tích phổi tỉnh giảm xuống
bằng FRC


Dung tích khí cặn cơ năng
(FRC – Functional Residual Capacity)
- Là một chỉ số quan trọng
- Phải ghi nhận bệnh cảnh của bệnh nhi trước khi đo
- FRC trẻ nhỏ = 15-25 mL/kg cân nặng hoặc
2-3mL/cm chiều dài
- FRC là thể tích phổi reference khi phân tích lưu
lượng hay compliance
- Khi chia cho FRC ta co specific
+ flow at FRC
+ compliance
+ resistance


Các phương pháp thụ động để thăm dò
cơ học phổi
1. Vòng lưu thông thụ động (passive tidal loops)
- Cần gây mê
- Phát hiện tắc nghẽn đường dẫn khí

- Đánh giá tác dụng thuốc giãn phế quản


×