Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

THÔNG TIN KINH tế có NHIỆM vụ và VAI TRÒ gì TRONG HOẠT ĐỘNG của DOANH NGHIỆP ( HAY TRONG các tổ CHỨC KINH DOANH) THÔNG TIN KINH tế TRONG DOANH NGHIỆP THƯỜNG DÙNG NHỮNG NGUỒN nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 49 trang )

Kinh tế thông
tin
ĐỀ TÀI 06: THÔNG TIN KINH TẾ CÓ NHIỆM VỤ
VÀ VAI TRÒ GÌ

TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA

DOANH NGHIỆP ( HAY TRONG CÁC TỔ CHỨC
KINH DOANH) . THÔNG TIN KINH TẾ TRONG
DOANH NGHIỆP THƯỜNG DÙNG NHỮNG NGUỒN
NÀO ?

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Lê Thanh Huệ
Nhóm thực hiện: Nhóm 11


2

Lời mở đầu
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ với những thành tựu kỳ diệu của nó đang tác động mạnh
mẽ tới mọi hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Cùng với sự
phát triển nhanh chóng của tin học và vai trò ngày càng nổi trội của thông tin sau cuộc cách mạng về quản
lý, từ hai thập kỷ nay thế giới đã bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của Công nghệ thông tin. Công
nghệ thông tin đã và đang từng bước đi vào tất cả các lĩnh vực, chiếm một vị trí quan trọng trong xã hội.
Dựa trên tầm quan trọng vai trò của nền kinh tế nhóm em đã nghiên cứu đề tài : Thông tin kinh té có nhiệm
vụ vai trò gì trong hoạt động của doanh nghiệp? Thông tin kinh tế thường được sử dụng những nguồn
nào ?


MỤC TIÊU


3



Hiểu được thế nào là kinh tế thông tin.



Nắm được đặc điểm và đặc trưng của nền
kinh tế thông tin.



Nhiệm vụ và vai trò của kinh tế thông tin
trong doanh nghiệp.



Làm rõ nguồn thông tin kinh tế mà các
doanh nghiệp thường dùng.



Liên hệ thực tiễn


4

Thế nào là kinh tế thông tin





* Thông tin là gì?

* Nền kinh tế thông tin là gì?

Khái niệm “ Thông tin” mới bắt đầu trở thành đối

Nền kinh tế “ hậu công nghiệp” hiện được nhiều học giả của

tượng của nghiên cứu khoa học và kỹ thuật từ giữa

trường phái khoa học xã hội gọi là “nền kinh tế tri thức”, còn

thế kỷ 20 này. Người ta đã nói đến thông tin như là

các học giả của các trường phái khoa học tự nhiên, công

một trật tự, là quyền lực, là nguồn tài nguyên chủ

nghệ thông tin gọi là “nền kinh thế thông tin – kinh tế số”.

chốt của một nên kinh tế và là yếu tố cơ bản của một

Các khái niệm “kinh tế tri thức”, “kinh tế thông tin” hay “kinh

nền kinh tế mới, một xã hội mới – xã hội thông tin.

tế số” hiện được dùng với nghĩa gần tương đương, chúng đều

nhấn mạnh và khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế
toàn cầu của thông tin, tri thức, công nghệ thông tin (CNTT)
và truyền thông.





7

1. Nhiệm vụ của thông tin kinh
tế trong doanh nghiệp và vai
trò


8

Sự thay đổi
Đầu tiên, chúng ta cùng so sánh xem sự khác nhau giữa thời đại thông tin so với các thời
đại khác
 

Thời đại nông nghiệp

Thời đại công nghiệp

Thời đại thông tin

Khoảng thời gian


Trước 1800

Từ 1800 đến 1957

Từ 1957 tới nay

Nhân công chính

Nông dân

Công nhân trong nhà
máy

Nhân công tri thức

Quan hệ lao động

Con người và đất đai

Con người và máy móc

Con người và con người

Công cụ chủ yếu

Công cụ cầm tay

Máy móc

Công nghệ thông tin





Thời đại thông tin được phân biệt với những thời đại khác bởi 5 đặc điểm quan trọng:


Thời đại thông tin xuất hiện do sự xuất hiện của các hoạt động xã hội dựa trên nền tảng thông tin.



Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông tin được sử dụng để thực hiện công
việc kinh doanh.



Trong thời đại thông tin năng xuất lao động tăng lên nhanh chóng.



Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành công trong thời đại thời đại thông tin.



Trong thời đại thông tin, công nghệ thông tin có mặt trong hầu hết các sản phẩm và dịch vụ.


10

Thay đổi ranh giới kinh

doanh
Đầu tiên, chúng ta sự phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay báo
trước một thời kỳ mới với những thay đổi xã hội lớn lao. CNTT như một công nghệ chung
xâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế xã hội.
Chính CNTT sẽ là một nguồn lực tạo ra những bứt phá quan trọng giúp nền kinh tế Việt
Nam, nền kinh tế có tới 97% GDP từ các DNVVN, tìm được chỗ đứng trong cạnh tranh
toàn cầu.


11



Tác động của công nghệ thông tin đến sự
phát triển của các ngành công nghệ cao.

Về thực chất, nền kinh tế mới là nền kinh tế xử lý
thông tin, trong đó các máy tính và các công nghệ
truyền thông và viễn thông (các mạng máy tính) là
những công cụ chủ chốt và mang tính chiến lược, bới
chúng sản xuất ra và trao đổi các nguồn thông tin đa
được vật chất hoá, có tính cốt tử đối với sự phát
triển của xã hội. Dịch vụ hiện nay chiếm tỷ lệ trên
60% trong tổng sản phẩm của toàn thế giới.


12




Tác động của công nghệ thông tin đến sự
phát triển thị trường

Thương mại điện tử là một phát kiến quan trọng, nó sẽ
chi phối phần lớn các hoạt động của xã hội trong tương
lai, các doanh nghiệp có được thông tin phong phú về thị
trường, dễ dàng tạo dựng và củng cố quan hệ bán hàng,
nhanh chóng tạo ra nhiều sản phẩm mới.



Thương mại điện tử đặc biệt có ý nghĩa với các nước
đang phát triển (nhất là đối với các công ty nhỏ, các vùng
biệt lập, xa xôi, ít có cơ hội giao dịch, thiếu thong tin,
thiếu đối tác)


13

Thay đổi phát triển công nghệ và ứng
dụng
Theo Noteboom, sự khác nhau giữa các nhóm DNVVN về ứng dụng công
nghệ có thể chia thành ba loại
Loại thứ nhất:

Loại thứ 2:

Loại thứ ba

Liên quan đến các doanh nghiệp


Các doanh nghiệp tập trung vào

Là các doanh nghiệp dịch vụ như

dẫn đạo công nghệ. Các doanh

phát triển, đưa vào ứng dụng và

khách sạn, cung cấp thực phẩm,

nghiệp này thường chú trọng hay

thương mại hóa các công nghệ

bán lẻ, và vận tải. Nhiều DNVVN rơi

phụ thuộc vào nghiên cứu cơ bản

trong các sản phẩm, dịch vụ hay

vào loại này.

trong lĩnh vực như ngành vi sinh và

quá trình công nghệ, quản lý của

công nghệ thông tin.

họ



14

Các khó khăn
trong việc ứng
dụng công nghệ
thông tin ở các
DNVVN


15

Khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông
tin
Trong các doanh nghiệp nhỏ, việc đưa ra các kiểu công nghệ thông tin mới nhất không phải lúc nào cũng
suôn sẻ. Có thể kể ra một số lý do cho điều này:


Trước tiên, DNVVN thường không có kiến
thức chuyên môn về lĩnh vực công nghệ
thông tin, phần vì họ vốn chỉ chú ý vào các
hoạt động tác nghiệp, do đó, dành rất ít
thời gian cho các hoạt động cải tiến và
chiến lược. Điều này cũng cản trở họ tích
lũy kiến thức riêng về các phát triển mới
nhất




Thứ hai, DNVVN thường không biết các
nguồn thông tin mà họ nên tham khảo.
Điều này khiến họ tụt hậu về công nghệ,
không hiểu biết đầy đủ về các khả năng
của CNTT và không nhận thức được lợi
thế của một ứng dụng cụ thể.


16

Khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông
tin


Thứ ba, CNTT có thể dẫn đến các lợi thế không thể đoán trước. Nhiều doanh nghiệp nhỏ vì thế không thể
xác lập chính xác nhu cầu của họ nếu không có sự trợ giúp của các chuyên gia bên ngoài



Thứ tư, cải tiến bằng CNTT thường bắt đầu với quá trình công nghệ sản xuất, loại cải tiến này yêu cầu
thay đổi nhiều về các chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm các bộ phận so với các loại cải tiến khác. Nó
làm thay đổi từ bên trong tổ chức và các công việc, nhiệm vụ của các nhân viên. Các doanh nghiệp tụt
hậu về công nghệ chủ yếu là do rất nhiều hạn chế về tổ chức.


17

Sự thay đổi về đầu tư
Riêng lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút


5 tỷ USD

Trong giai đoạn 2015-2020.


18

Thống kê số
liệu về thị
trường liên
quan đến CNTT


19

Kinh doanh và hoạt động kinh doanh

MỤC TIÊU


Hỗ trợ ra quyết định đối với
những hoạt động phân phối và
hoạch định các nguồn lực kinh
doanh và sản xuất


20

Hệ thống thông tin kinh doanh sản xuất bao gồm:



HTTT kinh doanh: theo dõi dòng thông tin
thị trường, thông tin công nghệ và đơn đặt
hàng của khách hàng. Nhận thông tin sản
phẩm từ HTTT SX. Theo phân tích và đánh
giá để đưa ra các kế hoạch SX phục vụ cho
nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.



HTTT sản xuất: nhận kế hoạch sản xuất từ HTTT kinh
doanh quản lý thông tin nguyên vật liệu của các nhà cung
cấp, theo dõi quá trình sản xuất. cập nhật thông tin và tính
tổng chi phí của quá trình sản xuất cùng với thông tin sản
phẩm để chuyển qua HTTT kinh doanh làm cơ sở cho hệ
thống thông tin kinh doanh xác định giá, chiến lược trong
quá trình phát triển của công ty.


21

Kinh doanh và hoạt động kinh doanh
Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất theo cấp quản lý
Mức quản lý

Tác nghiệp

Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất
• Hệ thống quản trị thông tin nguồn nhân lực



Hệ thống quản trị thong tin nguồn khách hàng



Hệ thống thông tin mua hàng



Hệ thống thông tin nhận hàng



Hệ thống thông tin kiểm tra chất lượng



Hệ thống thông tin giao hàng



Hệ thống thông tin kế toán chi phí giá thành


22

Kinh doanh và hoạt động kinh doanh
Mức quản lý

Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất

• Hệ thống thông tin quản trị hàng dự trữ và kiểm tra
• Hệ thống thông tin hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Chiến thuật

• Hệ thống thông tin Just-in-time ( thời gian thực)
• Hệ thống thông tin hoạch định hàng dự trữ
• Hệ thống thông tin phát triển và thiết kế sản phẩm


23

Kinh doanh và hoạt động kinh doanh
Mức quản lý

Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất
• Phát triển cơ cấu bán hàng


Lên kế hoạch và đánh giá công nghệ, mở rộng đối tượng
bán hàng

Chiến lược



Xác định lịch trình sản xuất, chiến lược marketing




Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp


24

Cơ cấu lao
động


25



Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp (cơ cấu doanh
nghiệp)

Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp là tổng
hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân)
khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, để thực hiện
nhiệm vụ kinh doanh của doanh
nghiệp.


×