Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

THÔNG TIN KINH tế có NHIỆM vụ và VAI TRÒ gì TRONG HOẠT ĐỘNG của DOANH NGHIỆP ( HAY TRONG các tổ CHỨC KINH DOANH) THÔNG TIN KINH tế TRONG DOANH NGHIỆP THƯỜNG DÙNG NHỮNG NGUỒN nào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.18 KB, 18 trang )

ĐỀ TÀI 06: THƠNG TIN KINH TẾ CĨ NHIỆM VỤ VÀ VAI TRỊ GÌ
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ( HAY TRONG CÁC TỔ CHỨC
KINH DOANH) . THÔNG TIN KINH TẾ TRONG DOANH NGHIỆP THƯỜNG
DÙNG NHỮNG NGUỒN NÀO ?

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

Lê Thanh Huệ
1, Nguyễn Đức Hiếu
2, Lại Hồng Phong
3, Trần Thị Huệ
4, Vũ Đức Kim Oanh

Phân cơng cơng việc trong nhóm(100%/4)
1. Trần Thị Huệ :tìm tài liệu và làm phần thơng tin kinh tế có nhiệm vụ và vai trị gì
trong hoạt động của doanh nghiệp
2. Vũ Đức Kim Oanh: tìm tài liệu và làm phần thông tin kinh tế trong doanh nghiệp
thường dùng những nguồn nào
3. Nguyễn Đức Hiếu :làm và chỉnh sửa powerpoint
4. Lại Hồng Phong: thuyết trình

Mục lục

Lời mở đầu


Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ với những thành tựu kỳ diệu của
nó đang tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của tin học và vai trị
ngày càng nổi trội của thơng tin sau cuộc cách mạng về quản lý, từ hai thập kỷ nay thế


giới đã bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của Công nghệ thông tin. Công nghệ
thông tin đã và đang từng bước đi vào tất cả các lĩnh vực, chiếm một vị trí quan trọng
trong xã hội.
Theo bảng khảo sát website :dammio.com vào năm 2017

Việt Nam là nước có dân số đơng, đứng thứ 14 trên thế giới với xấp xỉ 93.6 triệu dân
trong đó tỉ lệ đơ thị hóa là 31%. Tính đến tháng 1 năm 2017, Việt Nam có 50.05 triệu
người dùngInternet chiếm 53% dân số, tăng 6% so với năm 2016. Số người
dùng Internet được xem là ở mức cao trên thế giới, tuy nhiên tỉ lệ người dùng vẫn ở mức
trung bình. Việt Nam có đến 46 triệu người dùng mạng xã hội, chiếm 48% dân số.
Chính vì vậy kinh tế thơng tin giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong sự phát
triển của kinh tế, xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Các nguồn thơng tin
kinh tế được các doanh nghiệp tìm kiếm và tận dụng triệt để, áp dụng cho kỹ thuật và
công tác quản lý.
Dựa trên tầm quan trọng vai trò của nền kinh tế nhóm em đã nghiên cứu đề tài : Thơng
tin kinh té có nhiệm vụ vai trị gì trong hoạt động của doanh nghiệp? Thông tin kinh tế
thường được sử dụng những nguồn nào ?

I. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Hiểu được thế nào là kinh tế thông tin.


- Nắm được đặc điểm và đặc trưng của nền kinh tế thơng tin.
- Nhiệm vụ và vai trị của kinh tế thông tin trong doanh nghiệp.
- Làm rõ nguồn thông tin kinh tế mà các doanh nghiệp thường dùng.

II. NỘI DUNG
1. Khái niệm về kinh tế thông tin
Khi kiến thức, nói rộng hơn là sự hiểu biết trở thành nguyên liệu đầu vào và nguồn
gốc của giá trị trong nền kinh tế, người ta gọi đó là nền kinh tế thơng tin. Và thơng tin,

lúc này, trở thành tín hiệu điều khiển các quyết định kinh tế. Vậy chúng ta cùng tìm hểu
thơng tin là gì?
1.1. Thơng tin là gì?

Khái niệm “ Thơng tin” mới bắt đầu trở thành đối tượng của nghiên cứu khoa học
và kỹ thuật từ giữa thế kỷ 20 này. Người ta đã nói đến thông tin như là một trật tự, là
quyền lực, là nguồn tài nguyên chủ chốt của một nên kinh tế và là yếu tố cơ bản của một
nền kinh tế mới, một xã hội mới – xã hội thông tin.
Sự tiến hóa trong vai trị của thơng tin kể trên gắn liền với những bước tiến vũ bão
của ngành kỹ thuật máy tính và Cơng nghệ thơng tin trong mấy thập niên vừa qua Nền
kinh tế thông tin đã là một thực tế trong nhiều nước khắp năm châu và xã hội thơng tin
cũng đang được hình thành và sẽ trở thành thực tiễn ở nhiều nước phát triển khi loài
người bước sang thế kỷ 21.
. 1.2. Nền kinh tế thơng tin là gì?

Nền kinh tế “ hậu cơng nghiệp” hiện được nhiều học giả của trường phái khoa học
xã hội gọi là “nền kinh tế tri thức”, còn các học giả của các trường phái khoa học tự
nhiên, công nghệ thông tin gọi là “nền kinh thế thông tin – kinh tế số”. Các khái niệm
“kinh tế tri thức”, “kinh tế thông tin” hay “kinh tế số” hiện được dùng với nghĩa gần
tương đương, chúng đều nhấn mạnh và khẳng định vai trị động lực phát triển kinh tế
tồn cầu của thông tin, tri thức, công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông.
2. Nhiệm vụ của thông tin kinh tế trong doanh nghiệp và vai trò
2.1. Sự thay đổi


Đầu tiên, chúng ta cùng so sánh xem sự khác nhau giữa thời đại thông tin so với
các thời đại khác.

Thời đại
nghiệp


nông Thời
đại
nghiệp

công

Thời đại thông tin

Khoảng thời gian

Trước 1800

Từ 1800 đến 1957

Nhân cơng chính

Nơng dân

Cơng nhân trong nhà
Nhân cơng tri thức
máy

Quan hệ lao động

Con người và đất Con người và máy Con người và con
đai
móc
người


Cơng cụ chủ yếu

Cơng cụ cầm tay

Máy móc

Từ 1957 tới nay

Cơng nghệ thơng tin

Như vậy, thời đạị mà chúng ta đang sống là thời đại thông tin, xã hội của chúng ta
thực sự là xã hội công nghệ thông tin. Thời đại thông tin dược phân biệt với những thời
đại khác bởi 5 đặc điểm quan trọng:
- Thời đại thông tin xuất hiện do sự xuất hiện của các hoạt động xã hội dựa trên
nền tảng thông tin.
- Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông tin được sử
dụng để thực hiện công việc kinh doanh.
- Trong thời đại thông tin năng xuất lao động tăng lên nhanh chóng.
- Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành công trong thời đại thời
đại thông tin.
- Trong thời đại thơng tin, cơng nghệ thơng tin có mặt trong hầu hết các sản phẩm
và dịch vụ.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các doanh nghiệp đang có xu hướng đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin. Mới trước đây 10 năm, các doanh nghiệp Việt Nam hầu
như còn hết sức xa lạ với cái gọi là sử dụng hệ thống thơng tin cho mục đích quản lý
2.1.1 Thay đổi ranh giới kinh doanh
Sự phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay báo trước một
thời kỳ mới với những thay đổi xã hội lớn lao. CNTT như một công nghệ chung xâm
nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế xã hội.



CNTT sẽ thay đổi các điều kiện thị trường và vị trí của các đối tác trong cấu trúc
chuỗi cung cấp, người tiêu dùng sẽ giữ vai trò quan trọng thiết yếu trong tồn bộ chuỗi
này. CNTT đang có khuynh hướng xóa nhịa các biên giới, khơng thừa nhận sự biệt lập,
mở ra không gian rộng rãi hơn nhiều cho những người tham gia sáng tạo,. CNTT như một
thách thức đồng thời cũng là công nghệ quan trọng phổ biến nhất, lan tỏa mạnh nhất và
hứa hẹn nhất giúp các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng hịa nhập vào nền kinh tế
tồn cầu. Chính CNTT sẽ là một nguồn lực tạo ra những bứt phá quan trọng giúp nền
kinh tế Việt Nam, nền kinh tế có tới 97% GDP từ các DNVVN, tìm được chỗ đứng trong
cạnh tranh tồn cầu. Vấn đề là phải hướng đến việc tìm ra con đường để CNTT thâm
nhập, lan tỏa nhanh nhất vào trong các DNVVN, nâng sức cạnh tranh của DNVVN
2.1.1.1 Tác động của công nghệ thông tin đến sự phát triển của các
ngành công nghệ cao.
Về thực chất, nền kinh tế mới là nền kinh tế xử lý thơng tin, trong đó các máy tính
và các cơng nghệ truyền thơng và viễn thơng (các mạng máy tính) là những cơng cụ chủ
chốt và mang tính chiến lược, bới chúng sản xuất ra và trao đổi các nguồn thông tin đa
được vật chất hố, có tính cốt tử đối với sự phát triển của xã hội. Dịch vụ hiện nay chiếm
tỷ lệ trên 60% trong tổng sản phẩm của toàn thế giới.
2.1.1.2 Tác động của công nghệ thông tin đến sự phát
triển thị trường
Thương mại điện tử là một phát kiến quan trọng, nó sẽ chi phối phần lớn các hoạt
động của xã hội trong tương lai, các doanh nghiệp có được thơng tin phong phú về thị
trường và đối tác, dễ dàng tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng, rút ngắn chu kù sản
xuất kinh doanh, nhanh chóng tạo ra nhiều sản phẩm mới. Thương mại điện tử sẽ trực
tiếp giúp cho sự phát triển của nền kinh tế công nghiệp nhanh chóng chuyển tiếp sang
nền kinh tế tri thức.Thương mại điện tử đặc biệt có ý nghĩa với các nước đang phát triển
(nhất là đối với các công ty nhỏ, các vùng biệt lập, xa xơi, ít có cơ hội giao dịch, thiếu
thong tin, thiếu đối tác), vì bằng phương tiện điện tử họ có thể dễ dàng tiếp xúc với thị
trường rộng lớn trong nước cũng như nước ngồi.
2.1.2 Thay đổi phát triển cơng nghệ và ứng dụng

Ứng dụng của CNTT trong các DNVVN

Theo Nooteboom, sự khác nhau giữa các nhóm DNVVN về ứng dụng cơng
nghệ có thể chia thành ba loại


- Loại thứ nhất, liên quan đến các doanh nghiệp dẫn đạo công nghệ. Các doanh
nghiệp này thường chú trọng hay phụ thuộc vào nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực như
ngành vi sinh và công nghệ thông tin. Các doanh nghiệp này cũng được gọi là các doanh
nghiệp dựa trên công nghệ mới (New Technology Based Firms -NTBFs).
- Các doanh nghiệp thuộc loại hai tập trung vào phát triển, đưa vào ứng dụng và
thương mại hóa các cơng nghệ trong các sản phẩm, dịch vụ hay q trình cơng nghệ,
quản lý của họ. Các DNVVN thường rơi vào loại này, chẳng hạn trong các ngành chế tạo,
xây dựng và dịch vụ kinh doanh thương mại.
- Loại thứ ba là các doanh nghiệp dịch vụ như khách sạn, cung cấp thực phẩm, bán
lẻ, và vận tải. Nhiều DNVVN rơi vào loại này.
Chúng ta vẫn thường thấy những ứng dụng công nghệ thông tin phổ biến hiện nay
trong các DNVVN Việt Nam là các phần mềm kế toán, rất giản đơn và cục bộ. Ngày nay,
các ứng dụng CNTT trong DNVVN khơng chỉ là kế tốn mà nó cũng có nhiều ứng dụng
định hướng chiến lược. Hợp tác ngày càng tăng và việc tích hợp hơn nữa là vấn đề sống
cịn cho ứng dụng công nghệ thông tin trong các DNVVN. Định hướng tích hợp chủ yếu
bao gồm:
- Định hướng chiến lược hướng đến các vấn đề như các dạng hợp tác, các thay đổi
cấu trúc trong toàn ngành dọc, các phương pháp marketing, các kênh phân phối...
- Định hướng tổ chức hướng về các vấn đề như cấu trúc tổ chức, phương pháp
quản trị, huấn luyện, tổ chức lao động...
- Định hướng công nghệ hướng đến các sản phẩm hay dịch vụ, các hệ thống chế
tạo, các hệ thống thông tin, xử lý dữ liệu điện tử ...
Các khó khăn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin ở các DNVVN
Đặc biệt trong các doanh nghiệp nhỏ, việc đưa ra các kiểu công nghệ thông tin

mới nhất không phải lúc nào cũng sn sẻ. Có thể kể ra một số lý do cho điều này.
Trước tiên, DNVVN thường khơng có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực công
nghệ thông tin, phần vì họ vốn chỉ chú ý vào các hoạt động tác nghiệp, do đó, dành rất ít
thời gian cho các hoạt động cải tiến và chiến lược. Điều này cũng cản trở họ tích lũy kiến
thức riêng về các phát triển mới nhất.
Thứ hai, DNVVN thường không biết các nguồn thông tin mà họ nên tham khảo.
Điều này khiến họ tụt hậu về công nghệ, không hiểu biết đầy đủ về các khả năng của
CNTT và không nhận thức được lợi thế của một ứng dụng cụ thể.


Thứ ba, CNTT có thể dẫn đến các lợi thế khơng thể đốn trước. Nhiều doanh
nghiệp nhỏ vì thế khơng thể xác lập chính xác nhu cầu của họ nếu khơng có sự trợ giúp
của các chun gia bên ngồi. Những người cung cấp giải pháp CNTT có khuynh hướng
cung cấp hệ thống mở rộng, phức tạp hơn cần thiết và thường khơng cho biết các thơng
tin chính xác về thời gian cần cho việc học cách vận hành hệ thống.
Thứ tư, cải tiến bằng CNTT thường bắt đầu với q trình cơng nghệ sản xuất, loại
cải tiến này u cầu thay đổi nhiều về các chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm các bộ
phận so với các loại cải tiến khác. Nó làm thay đổi từ bên trong tổ chức và các công việc,
nhiệm vụ của các nhân viên. Các doanh nghiệp tụt hậu về công nghệ chủ yếu là do rất
nhiều hạn chế về tổ chức. Điều cần thiết là phải thiết lập được quá trình xử lý thơng tin và
tiêu chuẩn hóa mà điều này lại hay thiếu trong các DNVVN, do phương pháp làm việc
của họ thường khơng chính thức. Hơn nữa, ứng dụng CNTT vì mục đích cải tiến cũng
u cầu tầm nhìn chiến lược thích đáng.
2.1.3 : Sự thay đổi về đầu tư

Chi phí đầu tư cho lĩnh vực CNTT của các DN trong những năm vừa qua không
thay đổi nhiều, chủ yếu tập trung vào phần cứng .Việt Nam phấn đấu thu hút nhiều dự án
FDI vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó riêng lĩnh vực phần cứng điện tử sẽ thu hút 5
tỷ USD trong giai đoạn 2015-2020.
2.2 Kinh doanh và hoạt đọng kinh doanh


Mục tiêu
Hỗ trợ ra quyết định đối với những hoạt động phân phối và hoạch định các
nguồn lực kinh doanh và sản xuất
Hệ thống thông tin kinh doanh sản xuất bao gồm:
- HTTT kinh doanh: theo dõi dịng thơng tin thị trường, thơng tin cơng nghệ và
đơn đặt hàng của khách hàng. Nhận thông tin sản phẩm từ HTTT SX. Theo phân tích và
đánh giá để đưa ra các kế hoạch SX phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công
ty.
- HTTT sản xuất: nhận kế hoạch sản xuất từ HTTT kinh doanh quản lý thông tin
nguyên vật liệu của các nhà cung cấp, theo dõi q trình sản xuất. cập nhật thơng tin và
tính tổng chi phí của q trình sản xuất cùng với thông tin sản phẩm để chuyển qua HTTT


kinh doanh làm cơ sở cho hệ thống thông tin kinh doanh xác định giá, chiến lược trong quá
trình phát triển của công ty.

Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất theo cấp quản lý

Mức quản lý

Các hệ thống thông tin kinh doanh và sản xuất

Tác nghiệp

-

Hệ thống quản trị thông tin nguồn nhân lực

-


Hệ thống quản trị thong tin nguồn khách hàng

-

Hệ thống thông tin mua hàng

-

Hệ thống thông tin nhận hàng

-

Hệ thống thông tin kiểm tra chất lượng

-

Hệ thống thông tin giao hàng

-

Hệ thống thông tin kế tốn chi phí giá thành

-

Hệ thống thơng tin quản trị hàng dự trữ và kiểm

tra

Chiến thuật


vật liệu

Hệ thống thông tin hoạch định nhu cầu nguyên

-

Hệ thống thông tin Just-in-time ( thời gian thực)

-

Hệ thống thông tin hoạch định hàng dự trữ

-

Hệ thống thông tin phát triển và thiết kế sản

-

Phát triển cơ cấu bán hàng

phẩm

Chiến lươc

Lên kế hoạch và đánh giá công nghệ, mở rộng
đối tượng bán hàng
marketing
-


Xác định lịch trình sản xuất, chiến lược
Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp


2.3. Cơ cấu lao động
2.3.1. Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp (cơ cấu doanh nghiệp)
Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân)
khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, để thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh của doanh nghiệp.
2.3.2. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá
nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chun mơn
hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những
khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích
chung đã xác định của doanh nghiệp.
2.3.3. Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm những yêu cầu
sau:
Tính tối ưu
Tính linh hoạt
Tính cậy lớn
Tính kinh tế

2.3.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị
Có thể quy thành hai loại nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị
của doanh nghiệp:
* Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị:
- Tình trạng và trình độ phát triển của cơng nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
- Tính chất và đặc điểm sản xuất: chủng loại sản phẩm, quy mơ sản xuất, loại
hình sản xuất.

Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần và nội dung những
chức năng quản lý và thông qua chúng mà ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức quản
trị.
* Nhóm những nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị:


- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.
- Mức độ chun mơn hóa và tập trung hóa các hoạt động quản trị.
- Trình độ cơ giới hóa và tự động hóa các hoạt động quản trị, trình độ kiến thức
tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ.
- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo, khả năng kiểm tra của
người lãnh đạo đối với hoạt động của những người cấp dưới.
- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản trị v.v...
2.3.5. Các nguyên tắc tổ chức quản trị
Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản trị phải gắn với phương hướng, mục đích của
doanh nghiệp:
* Ngun tắc chun mơn hóa và cân đối:
* Ngun tắc linh hoạt và thích nghi với mơi trường:
* Ngun tắc hiệu lực và hiệu quả:
2.3.5.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng)
2.3.5.2. Cơ cấu chức năng
2.3.5.3. Cơ cấu trực tuyến - chức năng
Để khắc phục các nhược điểm của các cơ cấu trực tuyến và chức năng, hiện
nay kiểu cơ cấu liên hợp (trực tuyến - chức năng được áp dụng rộng rãi và phổ biến cho
mọi doanh nghiệp).
2.3.5.4. Cơ cấu chính thức và khơng chính thức
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cịn được chia thành cơ cấu chính thức và cơ cấu
khơng chính thức. Hai hình thức này đều có thể tìm thấy ở các tổ chức khác nhau. Vì
vậy, việc phân loại các cơ cấu này là cần thiết.
Cơ cấu chính thức: Cơ cấu chính thức gắn liền với cơ cấu vai trị nhiệm vụ

hướng đích trong một doanh nghiệp được tổ chức một cách chính thức
Cơ cấu khơng chính thức: Là tồn bộ những cuộc tiếp xúc cá nhân, sự tác động
qua lại cá nhân cũng như sự tác động theo nhóm cán bộ, cơng nhân ngồi phạm vi cơ cấu
đã được phê chuẩn của doanh nghiệp.


2.3.5.5. Cơ cấu tổ chức chương trình - mục tiêu
Là một hình thức cơ cấu tổ chức được thực hiện trên cơ sở phân chia rõ ràng
theo thời gian và theo nội dung các cơng việc xác định, cần thiết để đạt những mục
tiêu đã được xác định.
2.4. Lực lượng lao động
2.4.1 Mục tiêu

Mức quản lý

Các hệ thống thông tin quản trị nhân lực

Tác nghiệp

-

Hệ thống thông tin quản lý lương

-

Hệ thống thơng tin quản lý vị trí làm vịêc

-

Hệ thống tin quản lý người lao động


Hệ thống thông tin đánh giá tình hình thực
hiện cơng việc và con người.
-

Hệ thống thông tin báo cáo lên cấp trên

Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên và sắp
xếp công việc.
Chiến thuật

-

Hệ thống thơng tin phân tích và thiết kế cơng

-

Hệ thống thông tin tuyển chọn nhân viên

vệc
Hệ thống thông tin quản lý lương thưởng và bảo
hiểm trợ cấp
nhân lực
Chiến lươc

-

Hệ thống thơng tin đào tạo và phát triển nguồn
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực


2.4.2 HTTT Nhân lực tác nghiệp
- Quản lý lương
- Quản lý vị Trí làm việc
- Quản lý người lao động
Đánh giá tình hình thực hiện cơng việc và con người


- Báo cáo lên cấp trên
- Tuyển chọn nhân viên và sắp sếp công việc
2.4.3 Hệ thống thông tin nhân lực ở cấp chiến thuật
- Hỗ trợ nhà quản lý ra các quyết định
- Các Hệ thống thông tin nhân lực chiến thuật gồm có :
+ Hệ thống thơng tin phân tích và thiết kế cơng vệc
+ Hệ thống thơng tin tuyển chọn nhân viên
+ Hệ thống thông tin quản lý lương thưởng và bảo hiểm trợ cấp
+ Hệ thống thông tin đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.4.4 Hệ thống thông tin nhân lực ở cấp chiến lược
2.4.5 Phần mềm máy tính dành cho quản trị nhân lực

3. Nguồn thông tin kinh tế mà các doanh nghiệp th ường
dùng
3.1 Thu thập thông tin kinh tế
- Đây là công đoạn đầu tiên và có vai trị rất quan trọng trong quy trình XLTT kinh
tế vì chỉ có thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết mới đảm bảo cho ta những dữ
liệu chính xác, phản ánh tồn diện các mặt hoạt động của một hiện tượng kinh tế - xã hội
đang khảo sát.
- Mục tiêu của quá trình thu thập thơng tin phải được đặt ra rõ ràng và cụ thể (bao
nhiêu phiếu điều tra, bao nhiêu chỉ tiêu cần thu thập, bao nhiêu chỉ tiêu cần xử lý,…)
3.2 Các nguồn thông tin kinh tế
Các nguồn thông tin kinh tế thường được tổ chức theo 6 mục sau đây:

- Thông tin thị trường (Market Information)
+ Các hãng thơng tấn, liên kết với site có thơng tin của các hãng thơng tấn chính
thức và tư nhân, được phân loại theo khu vực.
+ Các ấn phẩm tham khảo: Liên kết tới các thư viện tham khảo, được phân loại
theo khu vực


+ Toàn văn các ấn phẩm và các bản nghiên cứu: liên kết tới các tạp chí trên mạng,
các cơng trình nghiên cứu thị trường.
- Thơng tin liên lạc (Contact Information)
+ Đăng ký công ty: liên kết tới các danh bạ trên mạng chia theo từng nước và có
một số chú thích về ngành cơng nghiệp liên quan, phân theo khu vực địa lý.
+ Cơ hội thương mại và kinh doanh (trade and business opportunities) liên kết tới
các site có quảng cáo các cơ hội cho khu vực tư nhân.
+ Đấu thầu và mua bán: là các site giới thiệu các cơ hội đấu thầu và mua sắm của
các chính phủ.
- Thông tin số liệu (Numerical information)
+ Giá cả: liên kết tới các thị trường chứng khoán và các catalo trên mạng, được
phân theo khu vực địa lý.
+ Tỷ giá hối đối: liên kết tới các site cung cấp thơng tin về tỷ giá hối đoái, được
phân theo khu vực địa lý.
+ Số liệu thống kê: Được phân theo khu vực địa lý.
- Thông tin về luật pháp và công nghệ:
+ Định mức và tiêu chuẩn: Liên kết tới các nguồn thơng tin về sở hữu trí tuệ và
các tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Biểu thuế và luật lệ thương mại: (Tariffs and trade regulations) liên kết tới các
site về biểu thuế và các biện pháp điều chỉnh thương mại khác, được phân theo khu vực
địa lý.
+ Mua bán quốc tế và quản lý cung ứng (International purchasing and supply
management) liên kết tới các hiệp hội, các viện hàn lâm, các công ty kiểm nghiệm, được

phân theo khu vực địa lý.
+Thông tin về các sự kiện: (Information on events)
- Hội chợ và triển lãm thương mại: Liên kết tới các site cung cấp thông tin về hội
chợ và triển lãm thương mại, được phân theo khu vực địa lý.
+ Các bản danh bạ đặc biệt (special compendium)
- Các cơng cụ tìm kiếm: là hướng dẫn sử dụng của ITC để tiến hành các nghiên
cứu thị trường, ngồi ra cịn có danh bạ các cơng cụ tìm kiếm theo chủ đề, điều kiện địa
lý v.v…


- Danh bạ các cơ sở dữ liệu về thương mại: gồm các cơ sở dữ liệu có thể truy cập
qua mạng hoặc thơng qua những hình thức khác như đĩa CD-ROM, được sắp xếp theo
vần alphabet, vị trí địa lý và loại thông tin
- Các tổ chức xúc tiến thương mại: Giới thiệu tóm tắt và có liên kết tới các tổ chức
xúc tiến thương mại (TPO) của các nước, sắp xếp theo nước, các tổ chức xúc tiến thương
mại toàn cầu và khu vực được sắp xếp theo vần alphabet.
- Danh bạ các công ty giám định: được sắp xếp theo vần alphabet theo nước, có
thơng tin về các dịch vụ và sản phẩm.
- E-commerce Portals: các portal quốc tế và khu vực sắp xếp theo loại dịch vụ,
sản phẩm, nước và khu vực.
3.3 Các nguồn thông tin của doanh nghiệp
Thông tin được sử dụng trong các doanh nghiệp được thu thập từ hai nguồn chủ
yếu: nguồn thông tin bên ngồi và nguồn thơng tin bên trong.
- Nguồn thơng tin bên ngồi:
+ Các cơ quan hành chính: Một tổ chức trong một quốc gia phải chịu sự quản lý
của nhà nước. Mọi thơng tin mang tính định hướng của nhà nước và cấp trên đối với một
tổ chức như luật thuế, luật môi trường, quy chế bảo hộ v.v… là những thông tin mà bất
kỳ một tổ chức nào cũng phải lưu trữ và sử dụng thường xuyên.
+ Khách hàng: Trong nền kinh tế thị trường thì thơng tin về khách hàng
là vô cùng quan trọng. Việc tổ chức thu thập, lưu trữ và khai thác thông tin về

khách hàng như thế nào là một trong những nhiệm vụ lớn của một doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cạnh tranh: Biết về đối thủ cạnh tranh trực tiếp công việc hàng
ngày của các doanh nghiệp hiện nay.
- Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh: Muốn doanh nghiệp tồn tại trong thời gian dài, nhà
quản lý cần phải có những thơng tin về đối thủ sẽ xuất hiện trong tương lai – các doanh
nghiệp sẽ cạnh tranh.
- Các đối tác, nhà cung cấp: Thông tin về các đối tác, nhà cung cấp sẽ giúp doanh
nghiệp hoạch định được kế sách phát triển cũng như sự kiểm sốt tốt chi phí và chất
lượng sản phẩm dịch vụ của mình.


- Các hiệp hội hàng hoá: Nếu là thành viên sẽ được cung cấp thông tin và nắm
được các cty thành viên của Hội. Nếu vào hội sẽ không phải mua thơng tin theo giá bán
cho ngồi Hội.
- Các cơng ty tư vấn pháp luật: Khi cần những vấn đề có tính chất chun sâu như
chống phá giá, khiếu kiện pháp lý, thuế, mua bán bất động sản, v.v...có thể tìm kiếm đến
các nguồn này.
- Internet: Có rất nhiều thơng tin trên các websites với đủ các loai thông tin thương
mại khác nhau phục vụ cho các nhà xuất nhập khẩu. Trong phần cuối sách có giới thiệu
về các websites này. Đây là cách rẻ tiền nhất để tiếp cận các nguồn thơng tin. Tuy nhiên
cũng cần tính đến những mặt hạn chế của nó và khơng thể thay thế cho các phương thức
cổ truyền nhất là khi đi vào công việc kinh doanh cụ thể. Các nội dung thông tin có giá trị
thường phải mua hay đăng ký quyền sử dụng và phải trả tiền.
Việc sử dụng trang web để giới thiệu về mình cũng là việc làm bổ ích khơng tốn kém gì
và hiệu quả cao. Tuy nhiên việc này tuỳ thuộc vào luật pháp của mỗi nước. Nhiều nước
trong đó có Mỹ cho tự do mở các website khơng bị kiểm sốt nội dung cơng bố.
Lợi thế của các phương tiện thơng tin nói chung và của Internet nói riêng là chúng đăng
tải những thơng tin và lưu trữ cơ sở dữ liệu về thương mại phục vụ cho kinh doanh và
đồng thời cũng là một loai hình dịch vụ có giá trị thương mại rất lớn.


Các cơ quan hành chính
Khách hàng

DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp cạnh tranh & sẽ cạnh tranh

thống quản lý
Các đối tác, nhà cung cấp

Các hiệp hội hàng hóa
Đối tượng quản lý
Các cơng ty tư vấn pháp luật

Internet


Sơ đồ các nguồn thơng tin bên ngồi doanh nghiệp
Nguồn thơng tin thu thập từ bên ngồi doanh nghiệp được cung cấp thơng qua báo
chí, tài liệu của các tổ chức cung cấp thông tin, hoặc qua điều tra khảo sát trực tiếp các
đối tượng của doanh nghiệp …
Nguồn thông tin trong nơi tại doanh nghiệp: Ngồi nguồn thơng tin bên ngồi,
doanh nghiệp cịn có một nguồn thơng tin quan trọng từ hệ thống sổ sách và các báo cáo
kinh doanh thường kỳ của doanh nghiệp. Tùy theo từng loại yêu cầu thông tin khác nhau,
người ta sẽ tiến hành những bước xử lý dữ liệu khác nhau, và do đó, hình thành những hệ
thống thơng tin với các dạng khác nhau, phục vụ những mục tiêu đa dạng và có những
đặc tả khác nhau về phần cứng, phần mềm, cũng như về người sử dụng và điều hành.
4.Kết luận
Công nghệ thông tin là một thúc ép không thể tránh khỏi và cũng mở ra không
gian rộng lớn để các DNVVN cải thiện vị thế cạnh tranh của mình nhanh chóng. Tuy

nhiên, ứng dụng cơng nghệ thơng tin là loại cải tiến có tính cơng nghệ, nó có thể thâm
nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, làm thay đổi căn bản cả quá trình lẫn sản phẩm, cả
mặt cung và những đòi hỏi của cầu. Các doanh nghiệp nhỏ cần phải nhận thức về khả
năng áp dụng của công nghệ thông tin. Phải tạo ra các điều kiện tổ chức tốt hơn và chú ý
đến việc phát triển tầm nhìn chiến lược về các áp dụng có thể của cơng nghệ thơng tin,
khơng chỉ trong chính các doanh nghiệp mà cịn cả trong mạng lưới. Hơn nữa, các chính
sách hỗ trợ của các tổ chức trung gian như các tổ chức chun mơn ngành và chính phủ
cũng rất cần thiết. Đối với Việt Nam, khi mà các DNVVN chiếm ưu thế tuyệt đối trong
nền kinh tế, muốn cải thiện vị thế cạnh tranh, bằng lối “tư duy đi tắt, đón đầu” trước hết,
không thể không nhận thức những vấn đề cốt lõi của phổ biến, chấp nhận và ứng dụng
công nghệ thông tin.




×