Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

DƯỢC ĐỘNG học đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 57 trang )

ĐẠI CƯƠNG
DƯỢC ĐỘNG HỌC

Ths.Ds. Lê Thiện Chí


Đại cương


Dược động học
Dược độc học
(pharmacotoxicology)

Dược lý học (pharmacology)

Dược động học

Dược lực học

(pharmacokinetics)

(Pharmacodynamics)


Dược động học
Liên hệ Cthuốc và đáp ứng thuốc

Liên hệ Liều thuốc và Cthuốc
tại vị trí tác động

• Dược động học: Hấp thu – Phân bố – Chuyển hóa –Thải trừ




Sự hấp thu (Absorption)
- Từ nơi dùng thuốc vào máu/bạch huyết đến nơi tác dụng
- Các yếu tố ảnh hưởng:
Tính hòa tan
của thuốc

Nồng độ
thuốc

Tuần hoàn

pH

Bề mặt

- Chuyển hóa do hấp thu / chuyển hóa lần đầu tại gan (first pass
metabolism)
-> sinh khả dụng ( bioavaibility): phần thuốc vào được tuần hoàn mới có
tác dụng dược lý


Sự hấp thu

Các đường hấp thu
-

Qua da
Đường tiêu hóa

Đường hô hấp
Đường tiêm chích


Sự hấp thu

Đường hấp thu qua da

Cấu trúc da


Sự hấp thu

Đường hấp thu qua da
- Đặc điểm
Lớp sừng cản trở
Phụ thuộc hệ số dầu/nước
Tác dụng từ nông đến sâu: ngoài da – tại chỗ – lớp bì – toàn thân

- Yếu tố ảnh hưởng:
Lớp sừng: độ dày, sự hydrat hóa, tổn thương
Độ tuổi -> lưu ý trẻ em.
Tá dược -> cao dán thế hệ mới, giải phóng chậm và đều
(scopolamin, estrogen, trinitroglycerin)
Tác động cơ học: xoa bóp


Sự hấp thu

Hấp thu qua đường tiêu hóa

- Niêm mạc miệng : ko bị gan biến đổi
hormone sinh dục, trinitrine, alphachymotrypsine

- Niêm mạc dạ dày : rất kém
- Niêm mạc ruột non: dễ dàng nhất
hệ thống mao mạch phát triển, diện tích hấp thu rất rộng

- Niêm mạc ruột già : kém hơn ruột non
thuốc mùi vị khó chịu, BN nôn ói, hôn mê
tác dụng tai chỗ - toàn thân


Sự hấp thu

Hấp thu qua đường hô hấp
- Thuốc dạng hơi/ dễ bay hơi/chất lỏng dạng khí dung
- Thuốc cho hệ hô hấp: hen phế quản

KHÔNG BỊ GAN BIẾN ĐỔI


Sự hấp thu

Hấp thu qua đường tiêm


Sự phân bố thuốc (Distribution)
-

Gắn kết protein huyết tương

Tích lũy tại mô
Phân bố qua hàng rào máu não
Phân bố qua hàng rào nhau thai


Sự phân bố

Gắn kết protein huyết tương

- Albumin, globulin, α1 –glycoprotein acid, lipoprotein.
- Quan trọng: Albumin (nhiều nhất, gắn thuốc acid)
- Tính chất:
Không chuyên biệt
Phức hợp thuốc-protein không có tác dụng dược lực
Thay đổi tùy loại thuốc


Tích lũy tại mô

Sự phân bố

- Thay đổi tùy loại thuốc:
Mô sinh tác dụng dược lực: thuốc tê, mê
Mô không sinh tác dụng dược lực: digitalin trợ tim

- Ý nghĩa:
Thuốc tích lũy nhiều: ít lần dùng thuốc, giảm liều khi dùng lâu dài
Thuốc gắn kết nhiều: liều tấn công cao
Tương tác thuốc giữa các thuốc cùng gắn kết 1 điểm của protein
Sự gắn kết protein thấp -> dạng tự do cao-> dễ gây độc tính

[Dịch thể ít protein (dịch não tủy, bạch huyết), trẻ sơ sinh, bệnh
nhân giảm dự trữ huyết tương]


Sự phân bố

Phân bố qua các hàng rào
- Hàng rào máu não

Màng não viêm -> Tính thấm tăng
Màng não bào thai và trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện-> cẩn trọng
Tiêm tủy sống khi thuốc ko thấm qua hàng rào máu não

- Hàng rào nhau thai
Gan bào thai chưa hoàn thiện -> không được chuyển hóa -> độc
-> cẩn trọng


Sự chuyển hóa thuốc (Metabolism)
- Trước hấp thu:
Muối kiềm mạnh với acid bay hơi bởi HCl tại dạ dày

- Trong máu:
Thuốc có liên kết ester (procain) bởi esterase

- Tại mô: quan trọng tại gan
Phản ứng liên hợp:
Phản ứng không liên hợp:



Sự chuyển hóa

Phản ứng không liên hợp
- Phản ứng oxy hóa: enzyme gan
vòng thơm (nhân phenol), dây nhánh

- Phản ứng khử:
Khử loại nitro (cloramphenicol)

- Phản ứng thủy phân:
Amidase (nhóm amide), Esterase (nhóm ester).


Phản ứng liên hợp

Sự chuyển hóa

Gắn kết với các chất nội sinh:
a.glucuronic, glutathion, glycin, sulfat, gốc acetyl, gốc methyl.
- A.glucuronic:
Thuốc có gốc amin, nhân thơm, carboxyl.
- Glutation – gốc SH
Các chất độc trong môi trường
Chất chuyển hóa độc của Paracetamol: N-acetylbenzoquinoneimine
-> Tác dụng của thuốc: thay đổi: MẤT, giảm, giữ nguyên, tăng cường.
Độc tính của thuốc : thay đổi.
Chất chuyển hóa có tác dụng


Sự chuyển hóa


Các yếu tố ảnh hưởng
Di truyền : CYP450
Tuổi tác
Enzyme gan : Cảm ứng / Ức chế
Thời điểm dùng thuốc



Đào thải thuốc (Elimination)
Qua thận
Có cực, tan trong nước, M<500, thuốc bị chuyển hóa chậm
Thay đổi pH nước tiểu để thải trừ theo ý muốn.

Qua mật
Ít phân cực, M>500
Chu kỳ gan ruột : hệ vi sinh vật ruột.


Đào thải thuốc (Elimination)
Qua phổi
Chất dễ bay hơi

Qua sữa mẹ
- > cẩn trọng PN cho con bú

Qua các đường khác
Da, lông, tóc: thạch tín
Nước bọt: iodur, penicilin, tetracyclin



Đào thải thuốc (Elimination)
Ứng dụng:
- Tăng hiệu quả
- Tránh tai biến
- Ứng dụng trong giải độc thuốc


Khoảng trị liệu

- Therapeutic rate / Therapeutic window.
- Ứng dụng:
Từ đồ thị Nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian (Cp/T) và khoảng trị liệu
-> thời điểm thuốc bắt đầu có tác dụng
khoảng thời gian để đạt được tác dụng tối đa
khoảng thời gian kéo dài tác dụng của thuốc.


Khoảng trị liệu
Ý nghĩa trong điều trị:
- Liều sử dụng đạt được nồng độ thuốc trong huyết tương thuộc khoảng trị liệu
-> đạt tác dụng điều trị và hạn chế độc tính.

Ý nghĩa trong lâm sàng:
- Độ rộng khoảng trị liệu của thuốc # độ an toàn thuốc.
- Các thuốc khác nhau - độ rộng khoảng trị liệu khác nhau.
Thuốc có khoảng trị liệu hẹp: các thuốc kháng ung thư, theophyline.
Thuốc có khoảng trị liệu rộng: Kháng sinh betalactam (Penicillin).
- Các đối tượng khác nhau – thuốc có khoảng trị liệu khác nhau .
Theophyline : trẻ em < người lớn.

- Thay đổi khoảng trị liệu do các yếu tố dược lực:
BN kháng trị, tương tác thuốc đối kháng - > khoảng trị liệu nâng cao
BN nhạy cảm, tương thác thuốc hợp đồng -> khoảng trị liệu hạ thấp
- > thay đổi nồng độ thuốc trong huyết tương có tác dụng -> điều chỉnh liều.


×