Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 Môn: HÓA HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.61 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag=108, Ba = 137.
Câu 1: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
2
2
6
2
5
2
2
6
2
6
6
2
X4: 1s 2s 2p 3s 3p


X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4
Các nguyên tố cùng một chu kì là
A. X1, X2, X6.
B. X1, X3, X6.
C. X2, X3, X5.
D. X3, X4.
Câu 2: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết
A. số hiệu nguyên tử.
B. số khối.
C. số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân.
D. nguyên tử khối của nguyên tử.
Câu 3: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 4: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16S là
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s33p3
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63p43s2
Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 18.
Câu 6: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 27.

B. 26.
C. 28.
D. 25.
Câu 7: Kim loại Natri là kim loại kiềm, có tính khử rất mạnh. Natri được dùng làm trao đổi nhiệt trong
một vài lò phản ứng hạt nhân và làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hợp chất hữu cơ. Nguyên tử
nguyên tố Na có điện tích hạt nhân là 11+, số khối là 23. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
nguyên tố Natri là
A. 11.
B. 22.
C. 12.
D. 23.
Câu 8: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. KNO3.
Câu 9: Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. Fe2(SO4)3.
B. FeCl3.
C. FeSO4.
D. FeCl2.
Câu 10: Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định
tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp N B. Các electron lớp K C. Các electron lớp L D. Các electron lớp M
Câu 11: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. 8.
B. 32.
C. 18.
D. 16.
Câu 12: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch

A. NaCl.
B. CaCl2.
C. NaNO3.
D. KCl.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. H2SO4.
D. KCl.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. H2SO4.
B. Na2CO3.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 15: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 2,4 gam magie tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Thể
tích khí H2 (đktc) thu được là
Trang 1/18 - Mã đề thi 132


A. 2,24 lit.
B. 6,72 lit.
C. 4,48 lit.
D. 3,36 lit.
Câu 16: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 14
Câu 17: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có

A. 32 nguyên tố.
B. 18 nguyên tố.
C. 2 nguyên tố.
D. 8 nguyên tố.
Câu 18: Phân lớp s, p, d, f đầy electron (bão hòa) khi có số electron tương ứng là
A. 2, 8, 10, 14.
B. 4, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 10,14.
D. 2, 6, 10, 16.
2
2
3
Câu 19: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p , công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất là
A. RH4, RO2.
B. RH3, R2O5.
C. RH3, R2O3.
D. RH5, R2O5.
Câu 20: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X thuộc loại
A. Nguyên tố f
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d
D. Nguyên tố s
Câu 21: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d94s1.
B. [Ar]3d94s2.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d104s1.
Câu 22: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau:

- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng.
- X không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần của 3 kim loại đã cho là
A. Z, Y, X
B. X, Z, Y
C. X, Y, Z
D. Y, Z, X
Câu 23: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 8O
B. 16S.
C. 17Cl
D. 9F
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam bột kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 29,12 lít khí H 2
(đktc). Kim loại R là
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 25: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 20% và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 30% để điều
chế được 900 gam dung dịch CuSO4 26%?
A. 340 gam và 560 gam.
B. 500 gam và 400 gam.
C. 350 gam và 550 gam.
D. 360 gam và 540 gam
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất X
chiếm 25,93% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 48,84%.
B. 50%.

C. 82,35%.
D. 22,22%.
Câu 27: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố
X
Y
R
T
Bán kính nguyên tử (nm)
0,174
0,125
0,203
0,136
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. R là Ca
B. Y là Ca
C. X là Al.
D. T là Mg.
Câu 28: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 4.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau.
(3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1.
(4) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.
(5) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) thuộc nhóm VIA
Số nhận định đúng:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

Câu 29: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.
- X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.
- Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.
Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là
Trang 2/18 - Mã đề thi 132


A. Y, X, T.
B. T , X, Y.
C. Y, T, X.
D. X, Y, T.
Câu 30: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 115,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 60%.
79
81
Câu 31: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Phần trăm khối
79
lượng của đồng vị 35 Br trong muối KBrO3 là
A. 25,80%
B. 26,10%
C. 21,54%
D. 26,45%
Câu 32: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn
lại là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2,7g/cm 3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là

A. 1,96.10-8 cm
B. 1,36.10-8 cm
C. 1,28.10-8 cm
D. 1,44.10-8 cm
Câu 33: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
D. Fe2O3, K2O, Cu.
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Fe vào dung dịch MgCl2
(6) Cho K2O vào H2O
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan
hoàn toàn 0,33 gam X bằng H2SO4 loãng dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại?
A. Be và Mg.
B. Be và Ca
C. Ca và Sr
D. Mg và Ca
Câu 36: Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản
ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H 2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan.
Kim loại M là

A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
D. Al.
Câu 37: Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân,cân thăng bằng. Cho vào cốc X 90 gam K 2CO3 và
cốc Y 85 gam AgNO3.Thêm vào cốc X 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% và cốc Y 100 gam dung dịch
HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc X hay cốc Y để cân lại thăng bằng?
A. Thêm vào cốc Y 5,00 gam nước
B. Thêm vào cốc Y 13,10 gam nước
C. Thêm vào cốc X 67,95 gam nước
D. Thêm vào cốc X 3,80 gam nước
Câu 38: Cho 40,80 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H 2
ở đktc. Mặt khác cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm số mol Zn
trong 40,80 gam hỗn hợp X là
A. 50,00%.
B. 31,86%.
C. 25,00%.
D. 47,79%
Câu 39: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai
nguyên tố còn lại. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất trong X là
A. 16,13%.
B. 9,80%
C. 2,04%.
D. 45,16%.
Câu 40: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.

C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài)
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
Trang 3/18 - Mã đề thi 132


(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag=108, Ba = 137.
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X thuộc loại
A. Nguyên tố f
B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố p
D. Nguyên tố d
Câu 2: Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeCl3.
B. Fe2(SO4)3.
C. FeCl2.

D. FeSO4.
Câu 3: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 25.
B. 26.
C. 27.
D. 28.
Câu 4: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIB
D. chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 5: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. 32.
B. 16.
C. 18.
D. 8.
Câu 6: Kim loại Natri là kim loại kiềm, có tính khử rất mạnh. Natri được dùng làm trao đổi nhiệt trong
một vài lò phản ứng hạt nhân và làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hợp chất hữu cơ. Nguyên tử
nguyên tố Na có điện tích hạt nhân là 11+, số khối là 23. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
nguyên tố Natri là
A. 11.
B. 22.
C. 12.
D. 23.
Câu 7: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. KNO3.
Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Số hiệu

nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.
B. 16.
C. 15.
D. 18.
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaCl.
B. Na2SO4.
C. H2SO4.
D. KCl.
Câu 10: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. CaCl2.
C. NaNO3.
D. KCl.
Câu 11: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 2,4 gam magie tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Thể
tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lit.
B. 6,72 lit.
C. 4,48 lit.
D. 3,36 lit.
Câu 12: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết
A. nguyên tử khối của nguyên tử.
B. số hiệu nguyên tử.
C. số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân.
D. số khối.
Câu 13: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. H2SO4.
B. Na2CO3.

C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 14: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16S là
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63p43s2
C. 1s22s22p63s33p3
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 15: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 14
Câu 16: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có
A. 8 nguyên tố.
B. 18 nguyên tố.
C. 2 nguyên tố.
D. 32 nguyên tố.
Câu 17: Phân lớp s, p, d, f đầy electron (bão hòa) khi có số electron tương ứng là
A. 2, 8, 10, 14.
B. 4, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 10,14.
D. 2, 6, 10, 16.
Trang 4/18 - Mã đề thi 132


Câu 18: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất là
A. RH4, RO2.
B. RH3, R2O5.

C. RH3, R2O3.
D. RH5, R2O5.
Câu 19: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
2
2
6
2
5
2
2
6
2
6
6
2
X4: 1s 2s 2p 3s 3p
X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4
Các nguyên tố cùng một chu kì là
A. X1, X3, X6.
B. X2, X3, X5.
C. X1, X2, X6.
D. X3, X4.
Câu 20: Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định
tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp K B. Các electron lớp L
C. Các electron lớp M D. Các electron lớp N
Câu 21: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn

lại là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2,7g/cm 3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
A. 1,96.10-8 cm
B. 1,36.10-8 cm
C. 1,28.10-8 cm
D. 1,44.10-8 cm
Câu 22: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 115,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 23: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 4.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau.
(3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1.
(4) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.
(5) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) thuộc nhóm VIA
Số nhận định đúng:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất X
chiếm 25,93% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 22,22%.
B. 82,35%.
C. 48,84%.
D. 50%.
Câu 25: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau:

- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng.
- X không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần của 3 kim loại đã cho là
A. Y, Z, X
B. Z, Y, X
C. X, Y, Z
D. X, Z, Y
Câu 26: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. Fe2O3, K2O, Cu.
B. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
C. Fe, CuO, Ba(OH)2.
D. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
Câu 27: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 17Cl
B. 16S.
C. 8O
D. 9F
Câu 28: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.
- X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.
- Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.
Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là
A. Y, X, T.
B. T , X, Y.
C. Y, T, X.
D. X, Y, T.
Câu 29: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 20% và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 30% để điều
chế được 900 gam dung dịch CuSO4 26%?

A. 350 gam và 550 gam.
B. 360 gam và 540 gam
C. 500 gam và 400 gam.
D. 340 gam và 560 gam.
79
81
Câu 30: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Phần trăm khối
79
lượng của đồng vị 35 Br trong muối KBrO3 là
A. 25,80%
B. 26,10%
C. 21,54%
D. 26,45%
Trang 5/18 - Mã đề thi 132


Câu 31: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố
X
Y
R
T
Bán kính nguyên tử (nm)
0,174
0,125
0,203
0,136
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là Ca

B. X là Al.
C. T là Mg.
D. R là Ca
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Fe vào dung dịch MgCl2
(6) Cho K2O vào H2O
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 33: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d94s2.
B. [Ar]3d94s1.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d104s1.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam bột kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 29,12 lít khí H 2
(đktc). Kim loại R là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 35: Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản
ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H 2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan.
Kim loại M là

A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
D. Al.
Câu 36: Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân,cân thăng bằng. Cho vào cốc X 90 gam K 2CO3 và
cốc Y 85 gam AgNO3.Thêm vào cốc X 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% và cốc Y 100 gam dung dịch
HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc X hay cốc Y để cân lại thăng bằng?
A. Thêm vào cốc Y 5,00 gam nước
B. Thêm vào cốc Y 13,10 gam nước
C. Thêm vào cốc X 67,95 gam nước
D. Thêm vào cốc X 3,80 gam nước
Câu 37: Cho 40,80 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H 2
ở đktc. Mặt khác cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm số mol Zn
trong 40,80 gam hỗn hợp X là
A. 50,00%.
B. 31,86%.
C. 25,00%.
D. 47,79%
Câu 38: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan
hoàn toàn 0,33 gam X bằng H2SO4 loãng dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại?
A. Be và Ca
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Be và Mg.

Câu 40: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai
nguyên tố còn lại. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất trong X là
A. 2,04%.
B. 9,80%
C. 16,13%.
D. 45,16%.
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài)
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Trang 6/18 - Mã đề thi 132


Mã đề thi 357
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag=108, Ba = 137.
Câu 1: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 25.
B. 26.

C. 27.
D. 28.
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 15.
B. 17.
C. 16.
D. 18.
Câu 3: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất là
A. RH4, RO2.
B. RH3, R2O5.
C. RH3, R2O3.
D. RH5, R2O5.
Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. KCl.
B. H2SO4.
C. Na2SO4.
D. NaCl.
Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có
A. 8 nguyên tố.
B. 2 nguyên tố.
C. 18 nguyên tố.
D. 32 nguyên tố.
Câu 6: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4.
B. Na2SO4.
C. NaCl.
D. KNO3.
Câu 7: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. 32.
B. 8.
C. 16.
D. 18.
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 2,4 gam magie tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Thể
tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lit.
B. 4,48 lit.
C. 6,72 lit.
D. 3,36 lit.
Câu 9: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. CaCl2.
C. NaNO3.
D. KCl.
2+
2
2
6
2
6
6
Câu 10: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA
B. chu kì 3, nhóm VIB
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm IIA
Câu 11: Kim loại Natri là kim loại kiềm, có tính khử rất mạnh. Natri được dùng làm trao đổi nhiệt trong
một vài lò phản ứng hạt nhân và làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hợp chất hữu cơ. Nguyên tử
nguyên tố Na có điện tích hạt nhân là 11+, số khối là 23. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử

nguyên tố Natri là
A. 22.
B. 23.
C. 11.
D. 12.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. H2SO4.
B. Na2CO3.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 13: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết
A. số hiệu nguyên tử.
B. số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân.
C. nguyên tử khối của nguyên tử.
D. số khối.
Câu 14: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 16.
B. 15.
C. 17.
D. 14
Câu 15: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16S là
A. 1s22s22p63s33p3
B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63p43s2
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 16: Phân lớp s, p, d, f đầy electron (bão hòa) khi có số electron tương ứng là
A. 2, 8, 10, 14.
B. 4, 6, 10, 14.

C. 2, 6, 10, 16.
D. 2, 6, 10,14.
Câu 17: Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định
tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
Trang 7/18 - Mã đề thi 132


A. Các electron lớp L B. Các electron lớp M C. Các electron lớp N D. Các electron lớp K
Câu 18: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
2
2
6
2
5
2
2
6
2
6
6
2
X4: 1s 2s 2p 3s 3p
X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4
Các nguyên tố cùng một chu kì là
A. X1, X3, X6.
B. X2, X3, X5.
C. X1, X2, X6.

D. X3, X4.
Câu 19: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X thuộc loại
A. Nguyên tố p
B. Nguyên tố d
C. Nguyên tố s
D. Nguyên tố f
Câu 20: Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeCl2.
B. FeSO4.
C. FeCl3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam bột kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 29,12 lít khí H 2
(đktc). Kim loại R là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 22: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.
- X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.
- Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.
Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là
A. Y, X, T.
B. T , X, Y.
C. Y, T, X.
D. X, Y, T.
Câu 23: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn
lại là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2,7g/cm 3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
A. 1,36.10-8 cm

B. 1,28.10-8 cm
C. 1,96.10-8 cm
D. 1,44.10-8 cm
Câu 24: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau:
- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng.
- X không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần của 3 kim loại đã cho là
A. X, Z, Y
B. Z, Y, X
C. X, Y, Z
D. Y, Z, X
Câu 25: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố
X
Y
R
T
Bán kính nguyên tử (nm)
0,174
0,125
0,203
0,136
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là Al.
B. T là Mg.
C. Y là Ca
D. R là Ca
Câu 26: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?

A. Fe, CuO, Ba(OH)2.
B. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
C. Fe2O3, K2O, Cu.
D. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
Câu 27: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 115,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 20%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 40%.
Câu 28: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 4.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau.
(3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1.
(4) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.
(5) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) thuộc nhóm VIA
Số nhận định đúng:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
79
81
Câu 29: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Phần trăm khối
79
lượng của đồng vị 35 Br trong muối KBrO3 là
A. 25,80%
B. 21,54%
C. 26,10%
D. 26,45%

Trang 8/18 - Mã đề thi 132


Câu 30: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 20% và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 30% để điều
chế được 900 gam dung dịch CuSO4 26%?
A. 340 gam và 560 gam.
B. 350 gam và 550 gam.
C. 500 gam và 400 gam.
D. 360 gam và 540 gam
Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Fe vào dung dịch MgCl2
(6) Cho K2O vào H2O
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 32: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d94s1.
B. [Ar]3d94s2.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]3d9.
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất X
chiếm 25,93% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 82,35%.

B. 22,22%.
C. 48,84%.
D. 50%.
Câu 34: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 17Cl
B. 16S.
C. 8O
D. 9F
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan
hoàn toàn 0,33 gam X bằng H2SO4 loãng dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại?
A. Mg và Ca
B. Be và Mg.
C. Be và Ca
D. Ca và Sr
Câu 36: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai
nguyên tố còn lại. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất trong X là
A. 2,04%.
B. 9,80%
C. 16,13%.
D. 45,16%.
Câu 37: Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản
ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H 2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan.
Kim loại M là
A. Zn.
B. Fe.
C. Mg.
D. Al.

Câu 38: Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân,cân thăng bằng. Cho vào cốc X 90 gam K 2CO3 và
cốc Y 85 gam AgNO3.Thêm vào cốc X 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% và cốc Y 100 gam dung dịch
HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc X hay cốc Y để cân lại thăng bằng?
A. Thêm vào cốc Y 5,00 gam nước
B. Thêm vào cốc X 67,95 gam nước
C. Thêm vào cốc Y 13,10 gam nước
D. Thêm vào cốc X 3,80 gam nước
Câu 39: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 6,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 40: Cho 40,80 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H 2
ở đktc. Mặt khác cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm số mol Zn
trong 40,80 gam hỗn hợp X là
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 31,86%.
D. 47,79%
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài)
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
Trang 9/18 - Mã đề thi 132



(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 485
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag=108, Ba = 137.
Câu 1: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất là
A. RH3, R2O3.
B. RH5, R2O5.
C. RH3, R2O5.
D. RH4, RO2.
Câu 2: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 17.
B. 15.
C. 14
D. 16.
Câu 3: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm IIA
B. chu kì 4, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 3, nhóm VIB
Câu 4: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16S là
A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63p43s2
C. 1s22s22p63s33p3

D. 1s22s22p63s23p4
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4.
B. KCl.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18.
B. 16.
C. 15.
D. 17.
Câu 7: Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định
tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp L B. Các electron lớp M C. Các electron lớp N D. Các electron lớp K
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 2,4 gam magie tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Thể
tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 6,72 lit.
B. 4,48 lit.
C. 3,36 lit.
D. 2,24 lit.
Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết
A. số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. nguyên tử khối của nguyên tử.
C. số hiệu nguyên tử.
D. số khối.
Câu 10: Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaCl.
B. KNO3.

C. Na2SO4.
D. NaHSO4.
Câu 11: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. H2SO4.
B. Na2CO3.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu 12: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
X4: 1s22s22p63s23p5
X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 ; X6: 1s22s22p63s23p4
Các nguyên tố cùng một chu kì là
A. X1, X3, X6.
B. X2, X3, X5.
C. X1, X2, X6.
D. X3, X4.
Câu 13: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X thuộc loại
A. Nguyên tố p
B. Nguyên tố d
C. Nguyên tố s
D. Nguyên tố f
Câu 14: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. CaCl2.
Câu 15: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có
A. 8 nguyên tố.

B. 2 nguyên tố.
C. 18 nguyên tố.
D. 32 nguyên tố.
Câu 16: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. 16.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
Trang 10/18 - Mã đề thi 132


Câu 17: Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeSO4.
B. FeCl2.
C. FeCl3.
D. Fe2(SO4)3.
7
Câu 18: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d . Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 25.
B. 28.
C. 27.
D. 26.
Câu 19: Phân lớp s, p, d, f đầy electron (bão hòa) khi có số electron tương ứng là
A. 2, 8, 10, 14.
B. 4, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 10, 16.
D. 2, 6, 10,14.
Câu 20: Kim loại Natri là kim loại kiềm, có tính khử rất mạnh. Natri được dùng làm trao đổi nhiệt trong
một vài lò phản ứng hạt nhân và làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hợp chất hữu cơ. Nguyên tử
nguyên tố Na có điện tích hạt nhân là 11+, số khối là 23. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử

nguyên tố Natri là
A. 23.
B. 11.
C. 22.
D. 12.
79
81
Br
Câu 21: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 35
và 35 Br . Phần trăm khối
79
lượng của đồng vị 35 Br trong muối KBrO3 là
A. 25,80%
B. 21,54%
C. 26,10%
D. 26,45%
Câu 22: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.
- X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.
- Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.
Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là
A. Y, T, X.
B. Y, X, T.
C. X, Y, T.
D. T , X, Y.
Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất X
chiếm 25,93% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 82,35%.
B. 22,22%.
C. 48,84%.

D. 50%.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam bột kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 29,12 lít khí H 2
(đktc). Kim loại R là
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Fe vào dung dịch MgCl2
(6) Cho K2O vào H2O
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 26: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 115,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 20%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 40%.
Câu 27: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau:
- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng.
- X không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần của 3 kim loại đã cho là

A. X, Y, Z
B. Y, Z, X
C. Z, Y, X
D. X, Z, Y
Câu 28: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
D. Fe2O3, K2O, Cu.
Câu 29: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn
lại là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2,7g/cm 3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
A. 1,28.10-8 cm
B. 1,44.10-8 cm
C. 1,96.10-8 cm
D. 1,36.10-8 cm
Câu 30: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 4.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau.
(3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1.
(4) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.
Trang 11/18 - Mã đề thi 132


(5) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) thuộc nhóm VIA
Số nhận định đúng:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

Câu 31: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 20% và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 30% để điều
chế được 900 gam dung dịch CuSO4 26%?
A. 350 gam và 550 gam.
B. 360 gam và 540 gam
C. 340 gam và 560 gam.
D. 500 gam và 400 gam.
Câu 32: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố
X
Y
R
T
Bán kính nguyên tử (nm)
0,174
0,125
0,203
0,136
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là Al.
B. Y là Ca
C. R là Ca
D. T là Mg.
Câu 33: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d94s1.
B. [Ar]3d94s2.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]3d9.
Câu 34: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là

6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 9F
B. 16S.
C. 17Cl
D. 8O
Câu 35: Cho 40,80 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H 2
ở đktc. Mặt khác cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm số mol Zn
trong 40,80 gam hỗn hợp X là
A. 50,00%.
B. 31,86%.
C. 25,00%.
D. 47,79%
Câu 36: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan
hoàn toàn 0,33 gam X bằng H2SO4 loãng dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại?
A. Ca và Sr
B. Be và Ca
C. Mg và Ca
D. Be và Mg.
Câu 37: Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản
ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H 2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan.
Kim loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 38: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai
nguyên tố còn lại. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất trong X là
A. 9,80%

B. 16,13%.
C. 2,04%.
D. 45,16%.
Câu 39: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
Câu 40: Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân,cân thăng bằng. Cho vào cốc X 90 gam K 2CO3 và
cốc Y 85 gam AgNO3.Thêm vào cốc X 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% và cốc Y 100 gam dung dịch
HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc X hay cốc Y để cân lại thăng bằng?
A. Thêm vào cốc Y 5,00 gam nước
B. Thêm vào cốc X 67,95 gam nước
C. Thêm vào cốc Y 13,10 gam nước
D. Thêm vào cốc X 3,80 gam nước
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài)
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút;
Trang 12/18 - Mã đề thi 132


(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 570

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag=108, Ba = 137.
Câu 1: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất là
A. RH3, R2O3.
B. RH5, R2O5.
C. RH3, R2O5.
D. RH4, RO2.
Câu 2: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. CaCl2.
Câu 3: Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeSO4.
B. FeCl2.
C. FeCl3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4.
B. KCl.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 5: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16S là
A. 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p63s33p3
C. 1s22s22p63s23p3

D. 1s22s22p63p43s2
Câu 6: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
2
2
6
2
5
2
2
6
2
6
6
2
X4: 1s 2s 2p 3s 3p
X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4
Các nguyên tố cùng một chu kì là
A. X1, X3, X6.
B. X2, X3, X5.
C. X1, X2, X6.
D. X3, X4.
7
Câu 7: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d . Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 27.
B. 25.
C. 26.
D. 28.

Câu 8: Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3.
B. NaCl.
C. NaHSO4.
D. Na2SO4.
Câu 9: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 17.
B. 16.
C. 14
D. 15.
Câu 10: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết
A. số hiệu nguyên tử.
B. số khối.
C. số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân.
D. nguyên tử khối của nguyên tử.
Câu 11: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X thuộc loại
A. Nguyên tố p
B. Nguyên tố s
C. Nguyên tố f
D. Nguyên tố d
Câu 12: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 2,4 gam magie tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Thể
tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lit.
B. 6,72 lit.
C. 4,48 lit.
D. 3,36 lit.
Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là

A. 16.
B. 18.
C. 17.
D. 15.
Câu 14: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có
A. 8 nguyên tố.
B. 2 nguyên tố.
C. 18 nguyên tố.
D. 32 nguyên tố.
Câu 15: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. 16.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
Câu 16: Kim loại Natri là kim loại kiềm, có tính khử rất mạnh. Natri được dùng làm trao đổi nhiệt trong
một vài lò phản ứng hạt nhân và làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hợp chất hữu cơ. Nguyên tử
nguyên tố Na có điện tích hạt nhân là 11+, số khối là 23. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
nguyên tố Natri là
Trang 13/18 - Mã đề thi 132


A. 22.
B. 23.
C. 12.
D. 11.
Câu 17: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. Na2CO3.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. H2SO4.

Câu 18: Phân lớp s, p, d, f đầy electron (bão hòa) khi có số electron tương ứng là
A. 2, 8, 10, 14.
B. 4, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 10, 16.
D. 2, 6, 10,14.
Câu 19: Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định
tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp K B. Các electron lớp N C. Các electron lớp M D. Các electron lớp L
Câu 20: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIB
D. chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất X
chiếm 25,93% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 82,35%.
B. 22,22%.
C. 48,84%.
D. 50%.
Câu 22: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 115,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 20%.
B. 60%.
C. 80%.
D. 40%.
Câu 23: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 20% và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 30% để điều
chế được 900 gam dung dịch CuSO4 26%?
A. 350 gam và 550 gam.
B. 360 gam và 540 gam
C. 340 gam và 560 gam.

D. 500 gam và 400 gam.
Câu 24: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.
- X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.
- Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.
Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là
A. Y, X, T.
B. T , X, Y.
C. X, Y, T.
D. Y, T, X.
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam bột kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 29,12 lít khí H 2
(đktc). Kim loại R là
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 26: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau:
- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng.
- X không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần của 3 kim loại đã cho là
A. X, Y, Z
B. X, Z, Y
C. Z, Y, X
D. Y, Z, X
Câu 27: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
B. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
C. Fe, CuO, Ba(OH)2.
D. Fe2O3, K2O, Cu.

Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Fe vào dung dịch MgCl2
(6) Cho K2O vào H2O
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn
lại là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2,7g/cm 3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
A. 1,96.10-8 cm
B. 1,44.10-8 cm
C. 1,36.10-8 cm
D. 1,28.10-8 cm
Câu 30: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố
X
Y
R
T
Bán kính nguyên tử (nm)
0,174
0,125
0,203

0,136
Nhận xét nào sau đây đúng?
Trang 14/18 - Mã đề thi 132


A. R là Ca
B. T là Mg.
C. Y là Ca
D. X là Al.
Câu 31: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 9F
B. 16S.
C. 17Cl
D. 8O
Câu 32: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d94s1.
B. [Ar]3d94s2.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]3d9.
Câu 33: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 4.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau.
(3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1.
(4) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.
(5) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) thuộc nhóm VIA
Số nhận định đúng:
A. 2.
B. 4.

C. 5.
D. 3.
79
81
Câu 34: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Phần trăm khối
79
lượng của đồng vị 35 Br trong muối KBrO3 là
A. 26,45%
B. 21,54%
C. 26,10%
D. 25,80%
Câu 35: Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân,cân thăng bằng. Cho vào cốc X 90 gam K 2CO3 và
cốc Y 85 gam AgNO3.Thêm vào cốc X 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% và cốc Y 100 gam dung dịch
HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc X hay cốc Y để cân lại thăng bằng?
A. Thêm vào cốc Y 13,10 gam nước
B. Thêm vào cốc X 3,80 gam nước
C. Thêm vào cốc X 67,95 gam nước
D. Thêm vào cốc Y 5,00 gam nước
Câu 36: Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản
ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H 2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan.
Kim loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 37: Cho 40,80 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H 2
ở đktc. Mặt khác cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm số mol Zn
trong 40,80 gam hỗn hợp X là
A. 47,79%
B. 50,00%.

C. 31,86%.
D. 25,00%.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan
hoàn toàn 0,33 gam X bằng H2SO4 loãng dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại?
A. Mg và Ca
B. Ca và Sr
C. Be và Ca
D. Be và Mg.
Câu 39: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
Câu 40: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai
nguyên tố còn lại. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất trong X là
A. 9,80%
B. 2,04%.
C. 45,16%.
D. 16,13%.
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài)
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
NĂM HỌC 2019 - 2020

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG - LẦN 1
Môn: HÓA HỌC 10

Thời gian làm bài: 50 phút;
Trang 15/18 - Mã đề thi 132


(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 628
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Ag=108, Ba = 137.
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X thuộc loại
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d
D. Nguyên tố f
Câu 2: Trong một nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định
tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp N B. Các electron lớp K C. Các electron lớp L D. Các electron lớp M
Câu 3: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3: 1s22s22p63s23p64s2
2
2
6
2
5
2
2

6
2
6
6
2
X4: 1s 2s 2p 3s 3p
X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4
Các nguyên tố cùng một chu kì là
A. X2, X3, X5.
B. X3, X4.
C. X1, X2, X6.
D. X1, X3, X6.
Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kì 2 có
A. 8 nguyên tố.
B. 2 nguyên tố.
C. 18 nguyên tố.
D. 32 nguyên tố.
Câu 5: Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3.
B. NaCl.
C. NaHSO4.
D. Na2SO4.
7
Câu 6: Nguyên tử M có phân lớp mức năng lượng cao nhất là 3d . Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 27.
B. 25.
C. 26.
D. 28.
Câu 7: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. KCl.

B. NaNO3.
C. CaCl2.
D. NaCl.
Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p5. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 16.
B. 18.
C. 17.
D. 15.
Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho
biết
A. nguyên tử khối của nguyên tử.
B. số hiệu nguyên tử.
C. số khối.
D. số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 10: Kim loại Natri là kim loại kiềm, có tính khử rất mạnh. Natri được dùng làm trao đổi nhiệt trong
một vài lò phản ứng hạt nhân và làm xúc tác cho một số phản ứng tổng hợp hợp chất hữu cơ. Nguyên tử
nguyên tố Na có điện tích hạt nhân là 11+, số khối là 23. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử
nguyên tố Natri là
A. 22.
B. 23.
C. 11.
D. 12.
Câu 11: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 2,4 gam magie tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Thể
tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lit.
B. 6,72 lit.
C. 4,48 lit.
D. 3,36 lit.
Câu 12: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 3, nhóm VIB
Câu 13: Công thức hóa học của sắt(III) clorua là
A. FeCl2.
B. FeCl3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 14: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. 16.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
Câu 15: Phân lớp s, p, d, f đầy electron (bão hòa) khi có số electron tương ứng là
A. 2, 8, 10, 14.
B. 4, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 10, 16.
D. 2, 6, 10,14.
Câu 16: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16S là
Trang 16/18 - Mã đề thi 132


A. 1s22s22p63s23p3
B. 1s22s22p63s33p3
C. 1s22s22p63p43s2
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 17: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 5 electron. Số đơn
vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 15.

B. 16.
C. 14
D. 17.
2
2
3
Câu 18: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p , công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit
cao nhất là
A. RH3, R2O3.
B. RH5, R2O5.
C. RH3, R2O5.
D. RH4, RO2.
Câu 19: Dung dịch nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2?
A. Na2CO3.
B. Na2SO4.
C. HCl.
D. H2SO4.
Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4.
B. Na2SO4.
C. KCl.
D. NaCl.
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np3. Trong oxit cao nhất X
chiếm 25,93% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là
A. 50%.
B. 22,22%.
C. 48,84%.
D. 82,35%.
Câu 22: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 20% và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 30% để điều
chế được 900 gam dung dịch CuSO4 26%?

A. 360 gam và 540 gam
B. 340 gam và 560 gam.
C. 350 gam và 550 gam.
D. 500 gam và 400 gam.
Câu 23: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì.
- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro.
- X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng.
- Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng.
Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là
A. Y, X, T.
B. T , X, Y.
C. X, Y, T.
D. Y, T, X.
Câu 24: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d94s1.
B. [Ar]3d9.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]3d94s2.
Câu 25: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn
lại là khe trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2,7g/cm 3.
Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
A. 1,96.10-8 cm
B. 1,44.10-8 cm
C. 1,36.10-8 cm
D. 1,28.10-8 cm
Câu 26: Cho 51 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 115,8 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 40%.
B. 20%.

C. 60%.
D. 80%.
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Fe vào dung dịch MgCl2
(6) Cho K2O vào H2O
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 28: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các
tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố
X
Y
R
T
Bán kính nguyên tử (nm)
0,174
0,125
0,203
0,136
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là Al.
B. Y là Ca
C. R là Ca

D. T là Mg.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 23,4 gam bột kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 29,12 lít khí H 2
(đktc). Kim loại R là
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 30: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. AgNO3, MgCO3, BaSO4.
B. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2.
C. Fe2O3, K2O, Cu.
D. Fe, CuO, Ba(OH)2.
Câu 31: Có các nhận định sau:
(1) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kì 4.
Trang 17/18 - Mã đề thi 132


(2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau.
(3) Cấu hình electron của ion 29Cu+ là 1s22s22p63s23p63d94s1.
(4) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn.
(5) Nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) thuộc nhóm VIA
Số nhận định đúng:
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
79
81
Câu 32: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Phần trăm khối
79

lượng của đồng vị 35 Br trong muối KBrO3 là
A. 26,45%
B. 21,54%
C. 26,10%
D. 25,80%
Câu 33: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. 9F
B. 16S.
C. 17Cl
D. 8O
Câu 34: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau:
- Y và Z đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng.
- X không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
- Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z.
Tính kim loại giảm dần của 3 kim loại đã cho là
A. X, Y, Z
B. X, Z, Y
C. Z, Y, X
D. Y, Z, X
Câu 35: Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản
ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H 2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan.
Kim loại M là
A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
D. Al.
Câu 36: Đặt 2 cốc có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân,cân thăng bằng. Cho vào cốc X 90 gam K 2CO3 và
cốc Y 85 gam AgNO3.Thêm vào cốc X 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% và cốc Y 100 gam dung dịch
HCl 36,5%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc X hay cốc Y để cân lại thăng bằng?

A. Thêm vào cốc Y 5,00 gam nước
B. Thêm vào cốc X 3,80 gam nước
C. Thêm vào cốc X 67,95 gam nước
D. Thêm vào cốc Y 13,10 gam nước
Câu 37: Hợp chất X được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của X bằng 18.
Trong X có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của hai
nguyên tố còn lại. Phần trăm khối lượng của nguyên tố có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất trong X là
A. 45,16%.
B. 2,04%.
C. 16,13%.
D. 9,80%
Câu 38: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
Câu 39: Cho 40,80 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít H 2
ở đktc. Mặt khác cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 12,32 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm số mol Zn
trong 40,80 gam hỗn hợp X là
A. 47,79%
B. 25,00%.
C. 50,00%.
D. 31,86%.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hòa tan
hoàn toàn 0,33 gam X bằng H2SO4 loãng dư, thu được 0,448 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại?
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca
C. Be và Ca

D. Ca và Sr
( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm, thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài)
----------- HẾT ----------

Trang 18/18 - Mã đề thi 132



×