Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

trắc nghiệm môn cơ kỹ thuật 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.97 KB, 5 trang )

Câu 1. Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của lực kéo nén đúng tâm thì vị trí tương
đối của hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy:
A, P’Q’ là chuyển vị của PQ
*B, Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của đoạn PQ
C, Hiệu P’Q’ – PQ là chuyển vị đường của M
D, Hiệu PQ – P’Q’ là chuyển vị góc của PQ
Câu 2. Hai phần tử P và Q nằm trong vật M. Khi M chịu tác dụng của mô men xoắn thì vị trí tương đối của
hai phần tử đó là P’ và Q’. Như vậy:
A, góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị góc của đoạn PQ
*B, góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị góc của đoạn PQ
C, góc giữa PQ và P’Q’ là chuyển vị đường của đoạn PQ
D, góc giữa PP’ và QQ’ là chuyển vị đường của đoạn PQ
Câu 3. Biến dạng đàn hồi của vật liệu là:
*A, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực
B, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và giữ nguyên khi thôi chịu tác dụng của lực
C, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực
D, Cả ba phương án trên đều sai
Câu 4. Biến dạng dẻo của vật liệu là:
A, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và biến mất khi thôi chịu tác dụng của lực
*B, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng của lực và không mất đi khi thôi chịu tác dụng của lực
C, là biến dạng sinh ra khi vật chịu tác dụng lực và giữ lại một phần biến dạng khi thôi chịu tác dụng của lực
D, Cả ba phương án trên đều sai
Câu 5. Theo định nghĩa, Nội lực là:
A, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực
*B, Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại
lực
C, Phần tăng của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động của ngoại lực
D, Phần tăng của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể chịu tác động của ngoại lực
Câu 6. Một vật chịu tác dụng của hệ lực bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt bất kỳ
của vật là
A,


4
*B,
6
C,
8
D,
10
Câu 7. Một vật chịu tác dụng của hệ lực phẳng bất kỳ và cân bằng, số thành phần nội lực trên một mặt cắt
bất kỳ của vật là:
*A,
3
B,
4
C,
5
D,
6
Câu 8. Những phát biểu nào dưới đây là sai:
*A, Nội lực là phần tăng thêm của lực liên kết giữa các vật, xuất hiện khi vật thể chịu tác dụng của lực
B, Nội lực là phần tăng của lực liên kết giữa các phân tử, xuất hiện khi vật bị biến dạng dưới tác dụng của
lực.
C, Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực và có giới hạn là độ bền của vật liệu
D, Nội lực tăng lên hoặc giảm đi theo sự tăng hay giảm của ngoại lực
Câu 9. Theo định nghĩa, Ứng suất là một đại lượng
*A, Được xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt
B, Được xác định bởi cường độ nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt
C, Được xác định bởi Độ lớn nội lực tác dụng trên một đơn vị diện tích mặt cắt
D, Được xác định bởi Độ lớn nội lực tác dụng trên chu vi mặt cắt



Câu 10. Trong bài toán phẳng, trên một mặt cắt bất kỳ của một thanh chịu lực phức tạp có tối đa là bao
nhiêu thành phần ứng suất:
A,
2
*B,
3
C,
4
D,
5
Câu 11: Một vật chịu lực phức tạp, trên một mặt cắt bất kỳ của vật sẽ có tối đa bao nhiêu thành phần ứng
suất
A,
3
B,
4
C,
5
*D,
6
Câu 12: Thứ nguyên ( đơn vị) của ứng suất là:
*A, N/m2
B,
N/m

C,

Câu 13 MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của:
A, Ngoại lực
B, Nội lực


C, Diện tích

*D, Áp suất

Câu 14: MPa là đơn vị ( thứ nguyên )của:
A, Ứng suất
B, Áp suất

C, Ngoại lực

*D, Cả A và B

N.m

D,

N.m2

Câu 15: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên cùng một mặt cắt vuông góc với
phương chịu lực thì :
A, Càng xa tâm càng lớn hơn
B, Càng xa tâm càng nhỏ hơn
*C, Bằng nhau
D, Cả ba đều sai
Câu 16: Vật đồng chất chịu hệ hai lực trực đối. Ứng suất tại các điểm trên các mặt cắt vuông góc với
phương chịu lực có diện tích khác nhau thì :
A, Ứng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhỏ hơn thì nhỏ hơn
*B, Ứng suất tại điểm thuộc mặt cắt có diện tích nhỏ hơn thì lớn hơn
C, Ứng suất tại mọi điểm đều bằng nhau

D, Cả ba đều sai
Câu 17: Trên một thanh đồng chất, tiết diện đều. Nếu thanh chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm mà trên các phần
của thanh lại có các điểm có 3 ứng suất khác nhau. Như vậy:
A, Vật chịu hệ lực có số lực >=3
B, Vật chịu hệ lực có số lực >= 2
*C, Vật chịu hệ lực có số lực >= 4
D, Cả ba đều sai
Câu 18: Trên một thanh đồng chất, chỉ chịu lực kéo nén đúng tâm. Nếu số lực tác dụng lên thanh >= 3 mà
ứng suất tại các điểm khác nhau trên thanh đều bằng nhau. Chứng tỏ:
A, Thanh có tiết diện đều
*B, Thanh có sự thay đổi tiết diện bằng số lực tác dụng trừ đi 1
C, Thanh có số lần thay đổi tiết diện bằng số ngoại lực tác dụng
D, Cả ba đều sai
Câu 19: Các giả thiết cơ bản về vật liệu là:
*A, Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính
B, Vật thể liên tục, đồng nhất, đẳng hướng và biến dạng dẻo
C, Vật thể đồng nhất, đẳng hướng và đàn hồi tuyến tính


D, Cả A và B đều sai.
Câu 20. Vật rắn biến dạng là vật rắn mà kích thước và hình dạng của nó thay đổi khi ……?......
a) Chuyển động
b) Quay
c) Tịnh tiến
*d) Chịu lực tác dụng
Câu 21. Các đối tượng nghiên cứu của môn Sức bền vật liệu chủ yếu là?
a) Khối
b) Tấm vỏ
*c) Thanh
d) Tất cả các đáp án trên.

Câu 22. Đối tượng nghiên cứu vật rắn biến dạng?
a) Khối
b) Tấm vỏ
c) Thanh
*d) Tất cả các đáp án trên.
Câu 23. Lực bề mặt là lực tác dụng lên..............?
*a) Mặt ngoài của vật
c) Mọi điểm bên trong vật

b) Mọi điểm của vật.
d) Trọng tâm của vật.

Câu 24. Lực thể tích là lực tác dụng lên..............?
a) Mặt ngoài của vật
*b) Mọi điểm của vật.
c) Một điểm
d) Trọng tâm của vật.
Câu 25. Lực tập trung là lực tác dụng lên..............?
a) Mặt ngoài của vật
b) Mọi điểm của vật.
*c) Một điểm
d) Trọng tâm của vật
Câu 26. Ứng suất là một đại lượng được xác định bởi …(1)... tác dụng trên một đơn vị …(2)…
a) (1) Cường độ ngoại lực;
(2) diện tích mặt cắt
b) (1) Cường độ ngoại lực;
(2) thể tích mặt cắt
*c) (1) Cường độ nội lực;
(2) diện tích mặt cắt
d) (1) Cường độ nội lực; (2) thể tích mặt cắt

Câu 27. Nội lực là ..(1).. của lực liên kết giữa các phần tử, xuất hiện khi vật thể bị biến dạng dưới tác động
của ..(2)…
a) (1) Phần giảm;
(2) lực bên trong
b) (1) Phần tăng;
(2) lực bên trong
c) (1) Phần giảm;
(2) ngoại lực
*d) (1) Phần tăng;
(2) ngoại lực
Câu 28. Hệ lực bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực?
a) 1
b) 3
*c) 6
d) 5
Câu 29. Hệ lực phẳng bất kỳ khi sử dụng phương pháp mặt cắt có bao nhiêu thành phần nội lực?
a) 1
*b) 3
c) 6 d) 5
Câu 30. Sáu thành phần nội lực tạo ra bao nhiêu biến dạng cơ bản của thanh?
a) 3
*b) 4
c) 5 d) 6
Câu 31. Giả thuyết cơ bản về vật liệu nào đúng?
a) Vật thể là liên tục, đồng nhất, dị hướng.


b) Vật thể là liên tục, đồng nhất, đẳng hướng.
c) Vật thể đàn hồi tuyến tính.
*d) b và c.

32. Thanh chịu kéo nén đúng tâm là khi trên bề mặt căt ngang của thanh có những thành phần nội lực nào?
a) Mx b) My c) Mz *d) Nz
33. Biểu đồ nội lực của thanh chịu kéo nén đúng tâm là gì?
a) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực theo mặt cắt ngang của thanh.
b) Đường biểu diễn sự biến thiên của lực cắt ngang của thanh.
*c) Đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo trục thanh.
d) Đường biểu diễn từng đoạn nội lực của thanh.
34 . Nội lực dọc của thanh chịu kéo nén đúng tâm sẽ thay đổi như thế nào?
a) Từ mặt cắt ngang này sang mặt cắt ngang khác.
b) Từ các đoạn nhỏ trong thanh.
c) Từ điểm đặt lực này đến mặt cắt ngang không có lực.
*d) Từ điểm đặt lực này đến điểm đặt lực kế tiếp.
35. Điều kiện cân bằng của thanh chịu kéo nén đúng tâm được biểu diễn bởi phương trình nào đưới đây.
*a) Zi = 0
b) Mzi = 0
c) Xi = 0
d) Yi = 0
36. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về mặt cắt ngang phẳng là:
a) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng, vuông góc với trục của thanh và khoảng cách giữa các mặt cắt là
không đổi.
*b) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và vuông góc với trục của thanh.
c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau.
d) Mặt cắt ngang của thanh luôn luôn phẳng và có diện tích không đổi.
37. Trong quá trình biến dạng của thanh chịu kéo nén đúng tâm giả thuyết về các thớ dọc là:
a) Các thớ dọc vẫn thẳng.
b) Các thớ dọc vẫn thẳng, không song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau.
*c) Các thớ dọc vẫn thẳng, song song với trục thanh, không ép lên nhau cũng không đẩy xa nhau.
d) Các thớ dọc không thẳng, song song với trục thanh.
38.Ứng suất tập trung là:
a) Ứng suất lớn nhất của hiện tượng tập trung ứng suất.

b) Ứng suất ở đó thay đổi đột ngột.
c) Ứng suất ở đó không có điểm đặt lực
d) Ứng suất ở đó có mặt cắt ngang thay đổi từ từ.
39.Ứng suất tập trung là:
*a) Ứng suất lớn nhất của hiện tượng tập trung ứng suất.
b) Ứng suất ở đó thay đổi đột ngột.
c) Ứng suất ở đó không có điểm đặt lực
d) Ứng suất ở đó có mặt cắt ngang thay đổi từ từ
40. Biến dạng dọc tuyệt đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
a) Lấy chiều dài thanh trước khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh sau biến dạng.
b) Lấy chiều dài thanh sau biến dạng cộng với chiều dài thanh trước biến dạng.
c) Lấy chiều dài thanh trước biến dạng cộng với chiều dài thanh sau biến dạng.
*d) Lấy chiều dài thanh sau khi biến dạng trừ đi chiều dài thanh trước biến dạng.


41. Biến dạng dọc tương đối của thanh chịu kéo nén đúng tâm là:
*a) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối chia cho chiều dài ban đầu
b) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối nhân với chiều dài ban đầu
c) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối cộng với chiều dài ban đầu
d) Lấy biến dạng dọc tuyệt đối trừ cho chiều dài ban đầu
42. Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm tích số E.F được gọi là gì?
a) Độ cứng của thanh
*b) Độ cứng chống kéo nén
c) Độ cứng chống xoắn d) Độ cứng chống uốn
43.Trong thanh chịu kéo nén đúng tâm biến dạng tương đối theo 3 phương x, y, z được Poisson tìm thấy theo
mối quan hệ nào dưới đây:
a) x = y = z
b) x = y = z
c) x = y = /z
*d) x = y = -z

44.. Vật liệu dẻo có khả năng chịu kéo, chịu nén như thế nào?
a) Chịu kéo tốt hơn chịu nén
b) Chịu nén tốt hơn chịu kéo
*c) Như nhau



×