Tuần 4 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT S:
Tiết 7 G:
I/ Mục tiêu: Xác định được:
- Các cơ quan của tế bào thực vật được cấu tạo bằng tế bào
- Những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật
- Khái niệm mô
- KN: quan sát, vẽ hình
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Tranh phóng to H.7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5
HS: Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào TV và kích thước của tế bào
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng , kích thước tế bào
- Treo tranh
- Tìm điểm giống nhau cơ
bản trong cấu tạo của rễ,
thân, lá
- Nhận xét về hình dạng
của tế bào
- Nêu vd minh hoạ
- Gọi HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung
Tiểu kết: Các cơ quan
củaTV cấu tạo bằng tế bào,
tế bào có hình dạng khác
nhau
- Nhận xét về kích thước
của tế bào thực vật
tiểu kết:
-Q/s H. 7.1, 7.2, 7.3nhận biết
trả lời câu hỏi
- Đều cấu tạo bằng tế bào
- Hình dạng tế bào khác nhau
- Vd
- Xem bảng kích thước của
các tế bào ở SGK
- Kích thước các tế bào khác
nhau
- HS khác nhận xét, bổ sung
1. Hình dạng, kích
thước của tế bào:
a. Hình dạng: Tế bào
có nhiều hình dạng
khác nhau: hình nhiều
cạnh, hình sợi , hình
trứng, hình sao
b. Kích thước; Kích
thước tế bào khác
nhau: Có loại tế bào
có kích thước rất nhỏ,
có loại tế bào kích
thước rất lớn
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào
- Treo tranh câm sơ đồ cấu
tạo tế bào TV
- HS lên bảng xác địnhcác
bộ phận của tế bào. Nêu
chức năng của từng bộ
phận ?
- VC HS vẽ hình tế bào
chú thích trên hình vẽ.
- Cá nhân ng/cứu thông tin ở
SGK H.7.4 , ghi nhớ nội
dung
- Y/c: Xác định được các
thành phần chính.
- Vách tế bào.
- Màng sinh chất.
- Chất tế bào.
- Nhân .
- Không bào, lục lạp
II/ Cấu tạo tế bào:
Gồm có các thành
phần chính:
- Vách tế bào
- -Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Nhân
Và 1 số thành phần
khác: Không bào, lục,
lạp
Hoạt động 3:Tìm hiểu mô là gì?Kể 1 số loại mô
-Treo tranh 1 số loại mô - Hoạt động nhóm q/s h.7.5,
thực vật
- Nhận xét cấu tạo, hình
dạng tế bào cùng 1 loại mô
- Các loại mô khác có tế
bào ntn?
- Từ đó rút ra kết luận mô
là gì?Kể 1 số loại mô?
- Gọi đại diện nhóm trình
bày nhận xét
- GV tiểu kết
các nhóm nhận xét
étTes bào cùng 1 loại mô
giống nhau
- Các loại mô khác Tế
bào khác
- Cử đại diện phát biểu
- Hs khác bổ sung, nhận xét
- Hs đọc tiểu kết bài
IV/ Tổng kết, đánh giá:
Dùng tranh câm kiểm tra các thành phần chính của tế bào
- Tế bào TV có kích thước , hình dạng ntn?
- Mô là gì? Kể 1 số loại mô TV?
- HS tham gia giải ô chữ ở SGK trg 21
Đáp án: 1. TV 2. Nhân TB 3. Không bào 4. Màng sinh chất 5. Chất tế bào
V/ Dặn dò:
- Học và tlc/hỏi
- Tập vẽ TB TV- Đọc thêm phần em có biết
- Ng/cứu bài mới- Tế bào lớn lên và phân chia ntn? Tìm hiểu quá trình phân
chia?
Tuần 4 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO S:
Tiết 8
G
I/ Mục tiêu:
1. HS trả lời câu hỏi.
- Tế bào lớn lên như thế nào?
- Tế bào phân chia như thế nào?
2. Hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của TB-ở TV chỉ có những TB mô
phân sinh mới có khả năng phân chia.
II/ Phương tiện dạy học:
1.GV: Tranh phóng to H.8.1, 8.2 SGK
2.HS: Ôn khái niệm trao đổi chất ở cây xanh.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Mở bài: TV được cấu tạo bằng gì? Ngôi nhà được cấu tạo bởi các viên gạch
nhưng ngôi nhà có thể lớn lên được không? Còn cơ thể TV thì sao? Vậy cơ thể TV
lớn lên là do đâu? Bài mới
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự lớn lên của TB
-Treo tranh H.8.1
- HS thảo luận 2 câu hỏi
SGK
- TB lớn lên như thế nào?
- Nhờ đâu TB lớn lên
được?
+ Tiểu kết
-Quan sát tranh + thông tin
SGK, trao đổi nhóm, trả lời
câu hỏi.
-TB lớn lên dần
-TB lớn lên được là nhờ quá
trình trao đổi chất
I/ Sự lớn lên của
TB:TB được sinh ra
rồi lớn lên đến một
kích thước nhất định
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của TB
- Treo tranh H.8.2
- TB phân chia như thế
nào?
-Các TB ở bộ phận nào có
khả năng phân chia?
- Các cơ quan của TV: rễ,
thân, lá lớn lên bằng cách
nào?
- Đại diện nhóm báo cáo,
nhận xét bổ sung
Tóm tắt
Qua quá trình lớn lên và
phân chia TB em có nhận
xét gì?
TB non ST TBTThành
PC TB non
- Hoạt động nhóm quan sát
tranh+ thông tin SGK thảo
luận và trả lời câu hỏi
- Phân chia từ 1 nhóm 2
nhân chất tế bào
phân chia vách ngăn,
ngăn dôi TB thành 2 TB con
- TB non có khả năng lớn lên
- Cử đại diện trả lời – HS
khác bổ sung
- Các TB ở mô phan sinh
mới co khả năng phân chia
của TB.
= TB phân chia và lớn lên
giúp cây ST và phát triển
II/ Sự phân chia của
TB:
- Quá trình phân chia
của TB:
- Đầu tiên 1 nhân
2 nhân tách xa nhau
- Sau đó chất TB phân
chia xuất hiện 1 vách
ngăn, ngăn đôi TB cũ
thành 2 TB con
- TB con lớn lên bằng
TB mẹ rồi lại phân
chia
IV/ Tổng kết: HS lên lảng trình bày sự lớn lên và phân chia của TB ( Qua sơ đồ)
V/ Kiểm tra, đánh giá:
C1; TB ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân chia
TB diễn ra ntn?
C2: Sự phân chia và lớn lên của TB có ý nghĩa gì đối với đời sống TV?
V. Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi , vẽ hình và ng/cứu bài mới: Các loại rễ, các miền của rễ
- Trước khi học từ 10 – 15 ngày em hãy gieo 1 số hạt đậu, cải, lạc vào đất ẩm ( tưới
nước cho đủ ẩm) đến tiết học nhổ mang theo ( rửa sạch)
- Sưu tầm 1 số cây khác: rễ lúa, ngô, ổi, chanh, ớt, rau dền, mã đề, cải.
Tuần 5 CHƯƠNG II: RỄ S:
Tiết 9 CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ G:
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính; rễ cọc và rễ chùm – Nêu vd
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
- KN:Quan, nhận biết, so sánh, tổng hợp
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây thông qua thu thập mẫu vật
II/ Phương tiện dạy học:
1. GV:
- Mẫu vật: 1số câycó rễ cọc, rễ chùm
- TranhH.9.1, 9.2, 9.3.
- Bảng phụ ghi nội dung các miền của rễ (SGK)
- Mô hình: các miền của rễ
2. HS: Chuẩn bị theo nội dung đã dặn ở tiết trước
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Nêu các cơ quan sdưởng của cây có hoa?
- Rễ có chức năng gì? Có phải tất cả các cây đều có cùng 1 loại rễ không?
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về các loại rễ
- HD HS q/s các rễ cây ghi
lại thông tin về các loại rễ
khác nhau đối với H. 9,1
(A&B)
- Xếp cây ở nhóm 1thuộc
loại rễ gì? Nhóm 2 thuộc
loại rễ gì? Nêu đặc điểm của
mỗi loại rễ?
- HS làm btập điền từ ở SGK
trg 29
- Hoỉ: Có mấy loại rễ chính?
Nêu đặc điểm từng loại rễ?
Kể tên 1số cây thuộc rễ cọc ,
1 số cây thuộc rễ chùm?
GV nhận xét, bổ sung hoàn
thiện kiến thức
- Hs làm btập q/s H.9.2 SGK
nhận biết các cây có rễ cọc,
rễ chùm
- GV nhận xét
- HS hoạt động nhóm
- Đặt các cây lại cùng với
nhau trong từng nhóm HS
- Kiểm tra cẩn thận các loại rễ
cây và phân loại chúng thành
2 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2
- HS làm btập vào vở btập
- Đại diện nhóm b/c, nhóm
khác bổ sung, nhận xét
Y/c trả lời;
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc
+ Rễ chùm
- Rễ cọc: Có 1 rễ cái và nhiều
rễ con
- Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con.
Vd: …
- HS làm btập
- HS nhận xét
I/ Các loại rễ: Có 2 loại rễ
chính:
Rễ cọc Rễ chùm
Gồm rễ cái và
rễ con
Vd: rễ cây
cải, dền,
chanh …
Gồm những
rê con mọc
từ gốc thân
thành 1
chùm
Vd: lúa, ngô,
hành, sả …
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
- Rễ cây mọc trong đất gốm
có mấy miền? Chỉ các miền
trên H.9 ( mô hình)
- HS xem H.9.3 + mô hình,
đọc bảng ghi nhớ, trao đổi , trả
lời
II/ Các miền của rễ:
( Xem bảng SGK/30)
- Kẻ bảng phụ theo SGK
không điền nội dung trong
bảng phụ. Gọi HS lên bảng
điền tên các miền và chức
năng tựng miền
- GV nhận xét , bổ sung
kiến thức đúng
- Rễ có 4 miền
HS lên bảng chỉ vào tranh +
mô hình và điền
- HS khác theo dỏi, nhân xét,
bổ sung
IV/Củng cố:
HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong khung
- Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm mỗi loại rễ?
- Rễ gồm có mấy miền? Chức năng mỗi miền?
V/ Tổng kết, đánh giá:
C1: Hãy liệt kê 5 cây mà em q/s được vào bảng rồi đánh dấu X voà rễ cọc hoặc rễ
chùm
STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm
1
2
3
4
.
C2: Chọn câu đúng:
Nhóm cây nào sau đây gồm toàn loại cây có rễ cọc:
a. Cây: xoài, ớt, đậu tây, hoa hồng
b. Cây: bưởi, cà chua, hành, cải
c. Cây: dừa, lúa, ngô, mía
d. Cây: chanh, bí đỏ, lạc, rau muống
V/ Dặn dò:
- Học và trả lời câu hỏi
- Đọc thêm phần em có biết
- Tìm hiểu các miền hút của rễ
- Cấu tạo miền hút gồm có mấy phần?
- Chức năng của từng phần
Tuần 5 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
S:
Tiết 10
G:
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và chức năng, các bộ phận miền hút của rễ