Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hoang phuong thuy khotailieu y hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 20 trang )

TÌNH TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI
CAO TUỔIVÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI PHƯỜNG AN HẢI TÂY ,QUẬN SƠN
TRÀ, TP ĐÀ NẴNG

ThS. Hoàng Phương Thủy
1


-Tăng huyết áp là một nguyên nhân thường gặp nhất khiến
bệnh nhân đi khám và điều trị
- Là bệnh lý tim mạch phổ biến nhất.
-Gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm( Tim, thận, não…)
- Theo báo cáo từ chương trình phòng chống THA hiện nay
ở Việt nam có 11 triệu người THA
BN không biết bị THA

11%
18%

19%

52%

BN biết bị THA và không được
điều trị
BN biết bị THA, được điều trị
điều trị và không kiểm soát HA
BN biết bị THA, được điều trị
điều trị và kiểm soát HA
Son PT et al. J Hum Hypertens 2012;26(4):268-80.




ĐẶT VẤN ĐỀ
-Việt Nam là một trong số những quốc gia già hóa
dân số nhanh nhất trong khu vực. Trong năm
2013 tỷ lệ người cao tuổi đã lên tới 10,5% tổng
dân số
-Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam cho
thấy tình hình THA ở người cao tuổi đang là vấn
đề sức khỏe đáng lo ngại, ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống người cao tuổi

3


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Thành phố Đà nẵng là trung tâm kinh tế và văn hóa
chính trị của khu vực Miền Trung – Tây Nguyên,
cùng với sự phát triển của thành phố thì tỉ lệ người
cao tuổi trong cộng đồng dân cư thành phố Đà nẵng
đang có xu hướng tăng lên.
Do đó để góp phần vào công tác quản lý, phòng ngừa
và điều trị THA cho người cao tuổi tại cộng đồng,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tình trạng Tăng
huyết áp ở người cao tuổi và các yếu tố liên quan tại
Phường An Hải Tây, Quận Sơn Trà – TP Đà nẵng”
4


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

-Tiêu chuẩn chọn: Người dân ≥ 60 tuổi sống tại Phường
An Hải Tây – Quận Sơn Trà – TP Đà nẵng, đồng ý
tham gia nghiên cứu, kể cả những người đang sử dụng
thuốc điều trị THA.
-Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đang mắc bệnh cấp
tính khác, không đồng ý tham gia
-Nghiên cứu theo phương pháp thống kê mô tả cắt
ngang
-Cỡ mẫu: n= 232, được tính theo công thức tính cỡ
p(1  p)
mẫu của nghiên cứu mô tả cắt ngang: n  Z  x d
-Số liệu được xử lí theo phần mềm thống kê SPSS 16.0.
(1 / 2 )

2

2


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.1.1.Phân bố theo tuổi.
60-69

70 -79

≥80

52.16%
31.03%


60-69

70 -79

16.81%
≥80

- Độ tuổi 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất : 52,16%.
- Tuổi trung bình :72,50± 10,50.
- Trương Tấn Minh(2008): 75,34± 12,21.
6


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.1.2.Phân bố theo giới.
Nam

Nữ
41,38%

58,62%

- Trương Tấn Minh( 2008) có nam: 39,01%, nữ : 60,09 %
- Nguyễn Thái Hoàng (2012) có nam: 35,9%, nữ ;64,1%
7


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.2.TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP
3.2.1.Tỷ lệ Tăng huyết áp
Không
48,71%


51,29%

- Nguyễn Thái Hoàng(2012): 49,89%.
- Hoàng Văn Ngoạn (2009): 48,86%.
8


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP
3.2.2. Tỉ lệ tăng huyết áp theo phân độ:
Độ I

Độ II

Độ III

42.86%

36.13%
21.01%

Độ I

Độ II


Độ III

- THA độ I là 42,86%, THA độ II là 36,13%,THA độ III là 21,01%.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P<0,01.
- Trần Văn Huy(2008): THA độ I là 35%, độ II là 40,46%, THA Độ III
là 24,54%.
9


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.2.TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP

3.2.3. Tỉ lệ tăng huyết áp theo đặc điểm:
THA tâm thu đơn độc

THA tâm trương đơn độc

THA cả tâm thu và tâm trương

65.55%
25.21%
9.24%
THA tâm thu đơn
độc

THA tâm trương
đơn độc

THA cả tâm thu

và tâm trương

-THA cả tâm thu và tâm trương chiếm tỉ lệ cao nhất với 65,55%
10


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :
Độ tuổi với tỉ lệ THA
3.3.1 .Tuổi:
Có Không
76.03%

23.97%

60-69

-

80.56%

19.44%

70 -79

Độ tuổi 60-69 tỉ lệ THA: 23,97%,
Độ tuổi 70-79 tỉ lệ THA:80,56%
Độ tuổi ≥80 tỉ lệ THA: 82,05%
Độ tuổi càng tăng tỉ lệ THA càng tăng
11


82.05%

17.95%
≥80


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :
3.3.1 .Tuổi:
Tuổi với mức độ THA
THA độ I

THA độ II

THA độ III

23.53%

14.29%

11.76%
9.24%

10.92%10.08% 10.08%
6.72%

3.36%

60-69


70 -79
12

≥80


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :

THA
3.2.2. Giới tính

- Nữ có tỉ lệ THA52,94%
- Nam có tỉ lệ THA 48,96

51.04%

47.06%

48.96%

52.94%

Nam
13

Không THA

Nữ



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :
3.3.3. Chỉ số BMI.
35.29%
28.09%

16.80%

15.96%

4.20%

BMI < 18,5

18,5 ≤BMI<23

23≤BMI<25
14

25≤BMI<30

BMI≥30


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :
3.3.4. Thói quen trong chế độ ăn uống, sinh hoạt



68.07%

Không
66.39%

63.87%

55.46%
44.54%
33.61%

31.93%

Ăn mặn

Hút thuốc

SD rượu bia
15

36.13%

Stress tâm lý


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :
3.3.4. Thói quen trong chế độ ăn uống, sinh hoạt
THA độ I


THA độ II

THA độ III

23.53%
19.33%
15.13%
12.61%
10.08%
12.61%

Ăn mặn

10.92%
7.56%

9.24%

14.29%
12.61%
9.24%

Hút thuốc lá Rượu,bia, cafe Stress tâm lý
16


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN :
3.3.5. Bệnh lý kèm theo

THA độ I


60.50
%
39.50
%
Đái tháo
đường

THA độ II

THA độ III

Không

42.02%

10.50
%

31.93%

89.08
%

Rối loạn Lipid

15.13%
17.65%

12.61%
9.24%

Đái Tháo đường Rối loạn Lipid
17


KẾT LUẬN
1.Tình trạng tăng huyết áp của người cao tuổi tại
Phường An Hải Tây:
- Tỉ lệ Tăng huyết áp ở người cao tuổi là 51,29%
- THA độ I chiếm tỉ lệ 42,86% trường hợp THA
- THA độ II chiếm tỉ lệ 36,13% trường hợp THA
- THA độ III chiếm tỉ lệ 21,01%. trường hợp THA
- THA cả tâm thu và tâm trương chiếm tỉ lệ cao nhấtvới
65,55%, THA tâm thu đơn độc chiếm 25,21% , THA
tâm trương đơn độc chiếm tỉ lệ 9,24% .

18


KẾT LUẬN
2.Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại
Phường An Hải Tây
- Độ tuổi càng cao thì tỉ lệ THA càng tăng
- Nữ có tỉ lệ THA cao hơn Nam
- Người có chỉ số BMI càng lớn thì mức độ THA càng cao
- 55,46% Bn THA có ăn mặn
- 31,93% BnTHA có hút thuốc lá.
- 33,61% BnTHA cớ sử dụng rượu bia

- 36,13% BnTHA có Stress tâm lý
- 39,50% BnTHA có bệnh lý đái tháo đường kèm theo.
- 89,08% BnTHA có rối loạn Lipid máu.
19


Xin Cảm Ơn Quý Đại Biểu!
20



×